Đề thi thử ĐH môn Lý Tỉnh Vĩnh Phúc lần 2 năm 2014 môn vật lý

10 289 0
Đề thi thử ĐH môn Lý Tỉnh Vĩnh Phúc lần 2 năm 2014 môn vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC Đề thi gồm 07 trang   !"#$# Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề %&' "() *$+ ,"  .!/0123  Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . -456789:.;<=>$ => Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R=100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= π 6 41 H và tụ điện có điện dung C= π 3 10 4 − F. Tốc độ rôto của máy có thể thay đổi được. Khi tốc độ rôto của máy là n hoặc 3n thì công suất tiêu thụ điện của mạch là như nhau . Tính tần số của dòng điện khi rôto quay với tốc độ n. #-12,5 Hz. ?-50 Hz. -25 Hz. @-75 Hz. @?"A> B<<C,>DEF< &"G 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 0 2 2 2 2 2 4 2 2 2 2 0 0 4 2 2 2 2 2 2 2 2 4 2 2 2 2 4 2 1 2 0 0 1 2 0 0 . . . 1 1 . 1 1 0 1 1 2 1 1 2 10 2 1 0 E R A P I R R L R L C A R A R L P L L P R A R R n L L P L n n n L n n ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω = = =     + − + −  ÷  ÷         ⇒ + − = ⇒ + − − =  ÷  ÷     ⇒ − + + − = ⇒ + = − ⇒ + = − = ⇒ = Với 2 n ω π = => Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt vào hai đầu mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Biết U, L, ω không thay đổi; điện dung C và điện trở R có thể thay đổi. Khi C = C 1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở không phụ thuộc R; khi C = C 2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Biểu thức đúng là #-C 2 = 2C 1 . ?-C 2 = 2 C 1 . -C 2 = C 1 . @-C 2 = 0,5C 1 . => Chọn kết luận ,3". Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng biên độ, cùng phương, cùng tần số, cùng pha ban đầu thì dao động tổng hợp #-cùng pha ban đầu với hai dao động thành phần. ?-cùng phương với hai dao động thành phần. -cùng tần số với hai dao động thành phần. @-cùng biên độ với hai dao động thành phần. => Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu một đoạn mạch tiêu thụ điện năng. Công suất tức thời của dòng điện trong mạch biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số #-1,5f. ?-2f. -0,5f. @-f. =>H Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây với tốc độ truyền sóng v = 20 m/s. Cho biết dải tần số nằm trong khoảng từ 15 Hz đến 50 Hz. Hỏi có mấy giá trị Trang 1/10 - Mã đề thi 849 của tần số f thỏa mãn để một điểm M trên dây và cách A một đoạn 1 m luôn luôn dao động cùng pha với A? #-1. ?-4. -3. @-2. =>I Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình 1 π x =5cos(ωt+ ) 3 (cm) và 2 2 2 x =A cos(ωt+φ ) (cm). Dao động tổng hợp có phương trình x=4cos(ωt+φ) (cm). Để biên độ A 2 có giá trị cực tiểu thì ϕ 2 có giá trị bao nhiêu? #- π - 3 ?- π 3 - 2π - 3 @- π 6 =>J Chọn phát biểu ,3" về sóng âm? #-Độ cao là đặc trưng sinh lý được quyết định bởi đặc trưng vật lý là tần số âm. ?-Siêu âm là sóng âm có tần số lớn hơn 20 Khz. -Độ to là đặc trưng sinh lý được quyết định bởi đặc trưng vật lý là cường độ âm. @-Âm sắc là đặc trưng sinh lý giúp phân biệt các nguồn âm. =>( Trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 1 nguồn âm điểm với công suất phát âm không đổi. Tại điểm M có mức cường độ âm 60 dB. Dịch chuyển nguồn âm một đoạn a theo hướng ra xa điểm M thì mức cường độ âm tại M lúc này là 40 dB. Để mức cường độ âm tại M là 20 dB thì phải dịch chuyển nguồn âm theo hướng ra xa điểm M so với vị trí ban đầu một đoạn #-90a. ?-99a. -11a. @-9a. =>) Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 1 mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D+ΔD hoặc D-ΔD thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 2i và i. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D+3ΔD thì khoảng vân trên màn là #-4 mm. ?-3 mm. -2 mm. @-2,5 mm. => Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn dây không thuần cảm có điện trở r và độ tự cảm L thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I 1 . Nếu nối tiếp với cuộn dây đó một tụ C với 2LCω 2 =1 cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I 2 . Khi đó #-I 2 =I 1 . ?-I 2 =2I 1 . - 2 1 2 = I I @-2I 2 =I 1 . => Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R nối tiếp với tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Mắc mạch này vào mạng điện xoay chiều u =U 0 cos(ωt +ϕ). Khi R = R 0 thì công suất tiêu thụ của mạch là cực đại và bằng P max . Khi công suất tiêu thụ của mạch là P = ( với n > 1) thì giá trị điện trở R là #-R = (n - 1 2 − n )R 0 . ?-R = (n -1) 2 o R . -R = (n + 1 2 − n )R 0 . @-R = (n ± 1 2 − n )R 0 . => Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a=1 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là #-0,50 μm. ?-0,64 μm. -0,70 μm. @-0,60 μm. => Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? #-Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng dấu. ?-Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn trái dấu. -Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn trái dấu. @-Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn cùng dấu. => Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2 m . Chiếu vào hai khe S 1, S 2 đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 λ 0,6 m µ = và bước sóng 2 λ chưa biết. Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn quan sát được 33 vạch sáng, trong đó có 5 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính 2 λ biết 2 trong 5 vạch trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa. #- 2 λ = 0,75 μm . ?- 2 λ = 0,45 μm . - 2 λ = 0,65 μm . @- 2 λ = 0,55 μm . Trang 2/10 - Mã đề thi 849 =>H Một chất điểm có khối lượng m = 100 g thực hiện dao động điều hòa. Khi chất điểm ở cách vị trí cân bằng 4 cm thì tốc độ của vật bằng 0,5 m/s và lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn bằng 0,25 N. Biên độ dao dộng của chất điểm là #- 2 14 cm. ?-4,0 cm. - 5 5 cm. @- 10 2 cm. HD: Theo giả thiết: 2 2 2 2 2 4 0,5 / . 20 2 14 kv x cm v m s v F m a m x A x cm ω ω π ω   =   =    = = ⇒ = ⇒ = + =   =>I Một cuộn dây dẫn dẹt, quay đều quanh một trục cố định trong từ trường đều có phương vuông góc với trục quay. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có giá trị cực đại là E 0 . Tại thời điểm suất điện động tức thời bằng e = E 0 /2 và đang tăng thì véc tơ pháp tuyến n r hợp với véc tơ B r một góc bằng #-150 0 . ?-120 0 . -30 0 @-60 0 . HD: Biểu thức từ thông qua cuộn dây ( ) ( ) ( ) 0 ( ) .cos , ( ) .cos / 2 / 2 / 3 / 6 t t NBS t B n e t NBS t φ ω ϕ ϕ ω ω ϕ π ϕ π π ϕ π =   = + =   ⇒ = + − ⇒ − = − ⇒ = uuur =>J Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω= 10 4 π (rad/s). Ở thời điểm t điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là 3 μC 2 và 5π (mA). Hỏi sau thời điểm t một khoảng thời gian nhỏ nhất là bao nhiêu thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại? #- 2 ms. 15 ?- 2 μs. 15 - 1 ms. 15 @- 1 μs. 15 =>( Đặt điện áp xoay chiều π u=200 2cos(ωt+ )V 6 với ω biến thiên vào hai đoạn mạch RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Thay đổi ω đến khi tỉ số 9 41 L C Z Z = thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại. Giá trị cực đại đó là #-200 V. ?- 200 2 V . -205 V. @-250 V. Thay đổi C sao cho Ucmax khi max 2 1 C C L U U f f =   −  ÷   Trong đó 2 1 2 C L R L C ω = − là tần số khi điện thế trên tụ đạt giá trị cực đại. 2 1 1 2 L C L R C ω = − là tần số khi hiệu điện thế trên cuộn dây đạt cực đại. => 2 1 . L C o LC ω ω ω = = Với 0 ω tần số khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Vậy: 2 2 1 2 2 C L f C L R R C f L C L   = − = −  ÷   Với ( ) 2 2 2 2 2 2 64 64 32 32 2 9 9 2 9 41 L L C L Z L R C LC R Z Z Z L ω ω = − = = ⇒ = = Trang 3/10 - Mã đề thi 849 Vậy max 2 2 200 205 9 1 1 41 C C L U U V f f = = =     − −  ÷  ÷     Theo giả thiết: 2 41 9 9 41 C L Z Z LC ω = ⇒ = =>) Một máy biến áp lí tưởng lúc mới sản xuất có tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2. Sau một thời gian sử dụng do lớp cách điện kém nên có x vòng dây cuộn thứ cấp bị nối tắt; vì vậy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2,5. Để xác định x nguời ta cuốn thêm vào cuộn thứ cấp 45 vòng dây thì thấy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 1,6. Số vòng dây bị nối tắt là #-x = 50 vòng. ?-x = 20 vòng. -x = 40 vòng. @-x = 60 vòng => Chọn phát biểu ,3"? Trong hệ thống phát thanh #-bộ phận biến điệu có nhiệm vụ khuếch đại dao động cao tần. ?-ăngten có nhiệm vụ truyền dao động cao tần đi xa. -bộ phận biến điệu có nhiệm vụ trộn dao động âm tần vào dao động cao tần. @-ống nói có nhiệm vụ biến âm thanh thành dao động âm tần. => Một máy thu thanh với mạch chọn sóng có tụ điện là tụ xoay với điện dung biến thiên theo hàm bậc nhất của góc xoay. Khi góc xoay là 30 0 máy thu được sóng điện từ có bước sóng 30 m, khi góc xoay là 300 0 máy thu được sóng điện từ có bước sóng 90 m. Tính bước sóng của sóng điện từ mà máy thu được khi góc xoay là 90 0 ? #-45 m. ?-60 m. -50 m. @-75 m. => Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 60 V vào hai đầu mạch RLC nối tiếp có R= 50 Ω thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu là π 4 . Nối tắt hai đầu tụ C thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu là 12 π − . Biết công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch trong hai trường hợp trên là như nhau. Tính công suất đó. #-54 W. ?-72 W. -36 W. @-18 W. Khi chưa nối tắt mạch điện gồm RLC nối tiếp. Biểu thức điện áp trong 2 TH như nhau là ( ) 0 .cos AB u U t ω ϕ = + . Do mạch điện có cùng công suất nên độ lệch pha trong 2 TH nói trên là như nhau bằng 1 ϕ . Công suất lúc này là: ( ) 2 1 cos 54 U P W R ϕ = = Muốn xác định góc 1 ϕ ta sử dụng mối quan hệ pha trong các TH như sau: Biểu thức dòng điện trong m‡i trường hợp như sau: ( ) ( ) ( ) 1 0 1 1 1 2 0 .cos / 4 / 4 / 4 /12 /12 0 2 .cos /12 i I t i I t ω π ϕ π ϕ π π ϕ ϕ ϕ π ω π = + = −  +   ⇒ ⇒ =   = − − = −     Trang 4/10 - Mã đề thi 849 => Một bức xạ hồng ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,4 thì có bước sóng 3 m µ và một bức xạ tử ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,5 có bước sóng 0,14 m µ . Tỉ số năng lượng của photon tử ngoại so với photon hồng ngoại là #-20. ?-230. -50. @-24. => Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m và vật nặng khối lượng m=400 g, được treo vào trần của một thang máy. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a=5 m/s 2 và sau thời gian 7 s kể từ khi bắt đầu chuyển động nhanh dần đều thì thang máy chuyển động thẳng đều. Xác định biên độ dao động của vật khi thang máy chuyển động thẳng đều? #- 4 2 cm ?- 8 2 cm -4 cm @-8 cm =>KL&M"&M" N" *<,"  "A>OP/Q< D<R3S"G<@31&TC&"'> M3>>< >LA&TC U>CV>3 ?$W/K"KL?<1X<MU1 3L&Y"Z " 3CE0L< >LA&TC$  !"# Chiều dương hướng+Khi con lắc đang đứng yên ở VTCB thì lò xo giãn đoạn 0 4 mg l cm k ∆ = = Ban đầu chu k‰ dao động con lắc: T=0,4s. Khi đó thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều lên trên nghŠa là vật m chịu tác dụng ngoại lực quán tính có biểu thức . qt F m a= − uur r Phương trình chuyển động vật như sau: ( ) . '' . '' . '' 0 '' 0 '' . 0 .cos 2 2 , ' 0,4 qt dh Dat ma X x k F F m x m x kx ma kx ma m x k ma k x x X X X A t m k m A cm T s ω ϕ π ω = + + = ⇒ = − − ⇒ + + =   ⇒ + + = + = ⇒ = +  ÷   ⇒ = = = => uur uuur uur làm cho lò xo giãn thêm đoạn 0 ' 2 ma l cm k ∆ = = => Con lắc thực hiện dao động điều hòa xung quanh VTCB O’ tại đó lò xo gian 6cm, khi t=0 thì 2 2 0 x cm A cm v =  ⇒ =  =  , chu k‰ dao động con lắc không thay đổi. Sau thời gian t=7s con lắc ở vị trí biên âm, x=-2cm, vận tốc khi này v=0 nên nó cách VTCB O ban đầu đoạn 4cm => A’=4cm Trang 5/10 - Mã đề thi 849 1 ϕ 1 ϕ B1 B2 =>H Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m một đầu cố định một đầu dao động với tần số f = 50Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là v=10m/s. Số bụng sóng trên dây khi có sóng dừng là #-10. ?-12. -11. @-8. =>I Một con lắc lò xo có k=50 N/m, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Cứ sau khoảng thời gian 0,1s vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Cho π 2 =10. Khối lượng m của vật có thể là #-200 g. ?-500 g. -400 g. @-100 g. =>J Đoạn mạch RLC với cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì trong mạch có cộng hưởng điện. Điều chỉnh tăng dần giá trị của biến trở thì #-Hệ số công suất của mạch giảm. ?-Hệ số công suất của mạch tăng. -Điện áp hiệu dụng giữa hai cuộn cảm tăng. @-Công suất của mạch giảm. =>( Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 589 nm với công suất 30 W. Số photon trung bình mà nguồn sáng phát ra trong m‡i phút là: #-5,33.10 21 . ?-8,89.10 19 . -7,35.10 20 . @-3,34.10 21 . =>  ) Trên bề mặt chất lỏng tại hai điểm S 1 S 2 có hai nguồn dao động với phương trình 1 2 u =u =4cos(40πt) (mm) . Biết tốc độ truyền sóng là 120 cm/s, gọi I là trung điểm của S 1 S 2 . Lấy hai điểm A, B nằm trên S 1 S 2 lần lượt cách I các khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t vận tốc của điểm A là 12cm/s thì vận tốc dao động tại điểm B là #- 6 3 cm/s. ?--6 cm/s. --12 cm/s. @-- 4 3 cm/s. HD: Xem bài tập mẫu. => Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng nếu tăng dần khoảng cách giữa hai khe hẹp thì #-Khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp tăng dần ?-Vị trí của vân sáng trung tâm không đổi. -Khoảng vân tăng dần @-Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liền kề tăng dần. => Một sóng ngang có chu kì T = 0,2 s truyền trong một môi trường đàn hồi với tốc độ 1 m/s. Chỉ xét các phần tử vật chất trên một phương truyền sóng Ox. Tại một thời điểm nào đó, một điểm M nằm tại đỉnh sóng thì ở sau điểm M theo chiều truyền sóng, cách M một khoảng từ 40 cm đến 60 cm có điểm N đang từ vị trí cân bằng đi lên đỉnh sóng. Khoảng cách MN bằng #-50 cm. ?-52 cm. -55 cm. @-45 cm. => Cơ hệ gồm lò xo có độ cứng k=50 N/m, vật nặng m=200 g dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực 0 F=F cos(ωt+φ) , với F 0 là hằng số, π 2 =10. Giá trị ω để biên độ dao động đạt giá trị cực đại là #- 5π rad/s . ?- 2,5π rad/s . - 2π rad/s . @- 10π rad/s . => Chiếu ánh sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được #-ánh sáng trắng ?-một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. -bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng các khoảng tối. @-các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau. => Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu k‰ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện #-không biến thiên tuần hoàn theo thời gian. ?-biến thiên tuần hoàn với chu k‰ T . -biến thiên tuần hoàn với chu k‰ 2T. @-biến thiên tuần hoàn với chu k‰ T/2. =>H Mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 50 mH và tụ điện có điện dung C = 5 µ F. Để duy trì dao động trong mạch luôn có giá trị cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch trong thời gian t = 0,5 giờ một năng lượng 129,6 mJ. Điện trở thuần của mạch có giá trị là #-10 -2 Ω . ?-0,6 Ω . -0,5 Ω . @-0,1 Ω . =>I Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, khe S phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc, có bước sóng là 1 λ =0,48 μm và 2 λ =0,64 μm. Khoảng cách giữa hai khe a=1 mm, khoảng cách hai từ hai khe đến màn quan sát là D=2 m. Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có sự trùng nhau của hai vân sáng. #-3,84 mm. ?-5,12 mm. -1,28 mm. @-2,88 mm. Trang 6/10 - Mã đề thi 849 =>J Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 25 pF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0 . Biết khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích trên bản tụ điện đó giảm từ Q 0 đến 0 Q 2 2 là t 1 , khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích trên bản tụ điện đó giảm từ Q 0 đến 0 Q 3 2 là t 2 và t 1 -t 2 = 10 -6 s. Lấy 2 π =10 . Giá trị của L bằng #-0,567 H. ?-0,765 H. -0,675 H. @-0,576 H. =>( Hai vật dao động điều hòa trên hai trục tọa độ song song, cùng chiều, cạnh nhau, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Phương trình dao động của hai vật là 1 1 x =10cos(20πt+φ ) cm và 2 2 x =6 2cos(20πt+φ ) cm . Hai vật đi ngang nhau và ngược chiều khi có tọa độ x=6 cm. Xác định khoảng cách cực đại giữa hai vật trong quá trình dao động? #- 16 2 cm ?-16 cm - 14 2 cm @-14 cm =>) Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4 0 , đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng #-1,416 0 . ?-0,336 0 . -13,312 0 . @-0,168 0 . => Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng I-âng với ánh sáng đơn sắc λ 1 =0,5μm thì trên đoạn MN thuộc màn quan sát có 14 vân sáng và M, N là vị trí của hai vân tối. Thay ánh sáng λ 1 bằng ánh ánh sáng λ 2 =0,7 μm thì cũng thấy M, N là vị trí của các vân tối. Xác định số vân sáng trên đoạn MN khi ánh sáng là λ 2 ? #-9. ?-8. -10. @-12. -4[\6;<=>] $%&'()*+,-.,-/+0,-1 #- ^1< _`COa  >b.2 => Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt + ϕ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn thuần cảm L, biết điện trở có giá trị gấp 2 lần cảm kháng. Gọi u R và u L lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và cuộn cảm L ở cùng môt thời điểm. Hệ thức đúng là: Trang 7/10 - Mã đề thi 849 6 2 10 6 M1 M2 ϕ Tính khoảng cách giữa hai vật chính là độ dài đoạn M1M2. #- 222 5810 Uuu LR =+ . ?- 222 8205 Uuu LR =+ . - 222 8105 Uuu LR =+ . @- 222 8520 Uuu LR =+ . 2 2 2 2 2 2 0 0 0 0 0 2 2 2 2 2 2 2 2 1 . 8 . 2 cos 4. 5 R L L R L R R R R L L R L R L L u u u u u u U U U U U R u u U u u U Z ϕ       ⊥ ⇒ + = ⇒ + =  ÷  ÷  ÷         ⇒ + = ⇒ + =  ÷   => Ngôi sao là các khối khí có tỉ khối lớn nóng sáng vậy #-quang phổ phát ra từ các ngôi sao là quang phổ vạch phát xạ. ?-quang phổ phát ra từ các ngôi sao chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của các ngôi sao. -quang phổ phát ra từ các ngôi sao chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học của các ngôi sao. @-quang phổ phát ra từ các ngôi sao là quang phổ vạch hấp thụ. => Một mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 9 kHz, khi L = L 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 12 kHz. Nếu L = L 1 + L 2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng #-21 kHz. ?-3,6 kHz. -7,2 kHz. @-5,1 kHz. => Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x=6cos(10πt - π/3) (cm). Quãng đường chất điểm đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm qua vị trí x = -3 cm lần thứ 2014 là #-241,68 m. ?-241,74 m. -483,36 m. @-241,62 m. =>H Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn S 1 và S 2 dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S 1 và S 2 cách nhau 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. C là điểm trên mặt nước có CS 1 = CS 2 = 10 cm. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đoạn thẳng CS 2 , điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S 2 một đoạn ngắn nhất xấp xỉ bằng #-4,6 mm ?-6,8 mm. -7,2 mm. @-8,9 mm. HD: Tam giác 1 2 CS S đều. 1 2 6,67 S S λ = => Điểm M cách 2 S 1 đoạn nhỏ nhất khi M nằm trên đường H ứng với k=6 Ta có hệ phương trình: ( ) 1 2 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 2 9 9 2. . cos60 9 100 10. 28 19 6,8 d d d d d d S S S S d d d d d d mm − = ⇒ = +   = + − ⇒ + = + −   ⇒ = ⇒ =  =>I Công thoát của một kim loại là 4,5 eV. Trong các bức xạ 1 0,180 m λ = µ ; 2 0,440 mλ = µ ; 3 0,280 mλ = µ ; 4 0,210 mλ = µ , những bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện khi chiếu vào bề mặt kim loại trên? (cho c= 3.10 8 m/s, hằng số plăng h= 6,625.10 -34 J.s) #- 2 4 và λ λ . ?- 1 4 và λ λ . - 2 3 và λ λ . @- 1 3 và λ λ =>J Đặt một điện áp xoay chiều có giá hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nối tiếp: Đoạn AM gồm điện trở R 1 = 50 3 Ω và cuộn dây thuần cảm Z L = 50 Ω nối tiếp, đoạn mạch MB gồm điện trở R 2 = 100 3 Ω và tụ điện có dung kháng Z C = 100 Ω nối tiếp. Độ lệch pha giữa u AM và u MB là #- 2 π . ?- 2π 3 . - 4 π . @- 3 π . =>( Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng M có khối lượng 500 g và lò xo có khối lượng không đáng kể. Con lắc được kích thích để dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 6 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100 g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ là #-5 cm. ?- 30 cm . -6,57 cm. @- 3 5 cm . Trang 8/10 - Mã đề thi 849 =>) Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (có điện dung biến đổi) mắc nối tiếp. Biết R = Z L = 100Ω. Khi Z C = Z C1 hoặc Z C = Z C2 thì điện áp hiệu dụng hai bản tụ có cùng giá trị. Biết rằng 3Z C2 - Z C1 = 150Ω. Giá trị của Z C1 là #-400Ω. ?-100Ω. -300Ω. @-150 Ω. =>H Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Nhúng toàn bộ hệ thống vào một chất lỏng có chiết suất n và dịch chuyển màn quan sát đến vị trí cách hai khe 2,4 m thì thấy vị trí vân sáng thứ 4 trùng với vị trí vân sáng thứ 3 trước khi thực hiện các thay đổi, chiết suất n là #-1,65. ?- 1,6. -4/3. @- 1,5. ?- ^1< _`COa =C<31.23 =>H Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng I-âng với ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn D=1 m. Để tại vị trí của vân sáng bậc 5 trên màn là vân sáng bậc 2 thì phải dời màn ra xa hay lại gần so với vị trí ban đầu một khoảng bao nhiêu? #-ra xa 2,5 m. ?-lại gần 2,5 m. -ra xa 1,5 m. @-lạigần 1,5 m. =>H Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt) (V) với U 0 không đổi và ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp . Tăng dần ω từ 0 tới vô cùng lớn thì các điện áp hiệu dụng sẽ đạt cực đại theo thứ tự lần lượt là #-U R , U C , U L ?-U R , U L , U C . -U L , U R , U C . @-U C , U R , U L =>H Một vật rắn khối lượng m=1kg có thể dao động quanh trục nằm ngang dưới tác dụng của trọng lực. Khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật là 10cm. Momen quán tính của vật đối với trục quay là I=0,05kgm 2 . Chu kì dao động nhỏ của vật là #-1,4 s ?-0,14 s -0,6s @-0,7s =>H Một bánh đà có momen quán tính I đang quay chậm dần đều. Momen động lượng của nó giảm từ L 1 đến L 2 trong khoảng thời gian Δt. Trong khoảng thời gian Δt đó bánh đà quay được một góc là #-0,5Δt(L 1 +L 2 )/I. ?-Δt(L 1 + L 2 )/I. -Δt(L 1 - L 2 )/I. @-0,5Δt(L 1 - L 2 )/I. =>HH Momen quán tính của một vật rắn Z Cphụ thuộc vào #-vị trí trục quay của vật. ?-khối lượng của vật. -kích thước và hình dạng của vật. @-tốc độ góc của vật. =>HI Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R, tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U 0 cos(100πt) (V). Khi mắc ampe kế có điện trở rất nhỏ vào 2 đầu cuộn dây thì ampe kế chỉ 1A, hệ số công suất của mạch AB là 0,8. Khi mắc vôn kế có điện trở rất lớn thay ch‡ cho ampe kế thì vôn kế chỉ 200 V, hệ số công suất của mạch là 0,6. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị là #-160 Ω. ?- 800 3 Ω . -800 Ω. @- 800 7 Ω . =>HJ Công để tăng tốc một cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến khi có tốc độ góc 200 rad/s là 3000J. Momen quán tính của cánh quạt đó đối với trục quay đã cho là #-0,15 kg.m 2 . ?-0,075 kg.m 2 . -1,5 kg.m 2 . @-0,30 kg.m 2 . =>H( Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì #-giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống. ?-số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên. -vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên. @-động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên. =>H) Chiếu sáng hai khe trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µ m, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 6 bằng 3,0 mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2,0 m. Khoảng cách giữa hai khe bằng bao nhiêu? #-1,5 mm. ?-2 mm. -1,0 mm. @-0,6 mm. Trang 9/10 - Mã đề thi 849 =>I Sàn quay là hình trụ đặc đồng chất, có khối lượng 30 kg và bán kính 3,0 m. Một người có khối lượng 60 kg đứng tại mép sàn. Sàn và người quay với tốc độ 0,20 vòng/s. Khi người ấy đi tới điểm cách trục quay 1,0 m thì tốc độ góc của sàn và người là #-0,36 vòng/s. ?-0,69 vòng/s. -1,38 vòng/s. @-0,49 vòng/s. HẾT Trang 10/10 - Mã đề thi 849 . n. #- 12, 5 Hz. ?-50 Hz. - 25 Hz. @-75 Hz. @?"A> B<<C,>DEF< &"G 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 0 2 2 2 2 2 4 2 2 2 2 0 0 4 2 2 2 2 2 2 2 2. đề thi 849 6 2 10 6 M1 M2 ϕ Tính khoảng cách giữa hai vật chính là độ dài đoạn M1M2. #- 22 2 5810 Uuu LR =+ . ?- 22 2 820 5 Uuu LR =+ . - 22 2 8105 Uuu LR =+ . @- 22 2 8 520 Uuu LR =+ . 2 2 2 2. M nằm trên đường H ứng với k=6 Ta có hệ phương trình: ( ) 1 2 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 2 9 9 2. . cos60 9 100 10. 28 19 6,8 d d d d d d S S S S d d d d d d mm − = ⇒ = +   = +

Ngày đăng: 31/07/2015, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan