Phát triển thị trường ở công ty cổ phần thép và vật tư

87 369 1
Phát triển thị trường ở  công ty cổ phần thép và vật tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển thị trường ở công ty cổ phần thép và vật tư

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU. Trong thời kỳ hội nhập hiện nay sự cạnh tranh trên thị trường rất khốc liệt, cạnh tranh về nhiều phương diện, về sản phẩm, về thị phần… Các doanh nghiệp không những phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài mà còn phải cạnh tranh với doanh nghiệp trong nước.Thị trường thép là cũng là một thị trường sự cạnh tranh gay gắt với bình diện sâu.Chính vì vậy việc phát triển thị trường rất quan trọng để doanh nghiệp cạnh tranh với nhau trên thị trường nội địa, cũng như quốc tế, công ty cổ phần thép vật cũng không ngoại lệ. Để đứng vững trên thị trường cạnh tranh khi nước ta đang hội nhập với quốc tế thì việc bán được nhiều hàng cho công ty là một vấn đề quan trọng. Giữ được những khách hàng truyền thống những khách hàng mới, là mối quan tâm của cả công ty , đó cũng chính là việc làm của phát triển thị trường .Với sự tìm hiểu về thép trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần thép vật tư, em chọn đề tài : “Phát triển thị trường công ty cổ phần thép vật tư”. Mục đích của đề tài là làm rõ thế nào là phát triển thị trường, mục tiêu, sự cần thiết, vai trò, của phát triển thị trường đối với các doanh nghiệp nói chung đối với công ty cổ phần thép vật nói riêng. Đồng thời làm rõ thực trạng phát triển thị trường của công ty từ khi thành lập tới nay, đề ra các biện pháp nhằm phát triển thị trường tại công ty cổ phần thép vật tư. Em chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn đã hướng dẫn em trong quá trình viết chuyên đề tốt nghiệp. Hà Nội ngày 28 tháng4 năm 2008 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG I: SƠ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HỐ DOANH NGHIỆP. 1.1.Sự cần thiết vai trò của phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp. 1.1.1.Khái niệm thị trường. Thị trường là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn bó chặt chẽ với khái niệm phân cơng lao động xã hội. đâu khi nào phân cơng lao động xã hội vvà sản xuất hàng hố thì đó khi ấy thị trường. Cùng với sự phát triển của sản xuất lưu thơng hàng hố, khái niệm thị trường nhiều biến đổi ngày càng được bổ xung hồn thiện hơn. Ban đầu thị trường quan niệm đơn giản là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hố của các chủ thể kinh tế.Thị trường tính khơng gian, thời gian, mặt cả người mua người bán đối tượng được đem trao đổi. Thị trường được xem như các chợ của làng, của một địa phương. Khi sản xuất lưu thơng hàng hố phát triển, các mặt hàng trở lên phong phú, đa dạng với nhiều hình thức trao đổi phức tạp hơn thì cách hiểu thị trường như cũ khơng phản ánh đầy đủ bản chất cuả thị trường, đòi hỏi phải quan niệm phù hợp hơn. Philip Kotler, trong các tác phẩm về Marketing của mình quan niệm:’’ Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu hay mong muốn đó”. đây, Philip Kotler phân chia người bán thành ngành sản xuất còn người mua thì họp thành thị trường. Việt Nam nhà kinh tế quan niệm:’’ Thị trường là lĩnh vực trao đổi mà đó người mua người bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hoá dịch vụ’’… Định nghĩa thị trường theo góc độ Marketing được hiểu như sau:’’ Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nu cầu mong muốn đó”. Như vậy theo những khái niệm này, quy mô thị trường sẽ tuỳ thuộc vào số người cùng nhu cầu mong muốn, lượng thu nhập, lượng tiền vốn mà họ sẵn sàng bỏ ra để mua sắm hàng hoá thoã mãn nhu cầu mong muốn đó.Quy mô thị trường không phụ thuộc vào số người đã nhu cầu mong muốn khác nhau. Mặc dù tham gia vào thị trường cả người mua người bán, nhưng người làm Marketing lại coi người bán hợp thành ngành sản xuất- cung ứng còn người mua mới hợp thành thị trường.Do vậy, họ thường dùng thuật ngữ thị trường để ám chỉ một nhóm khách hàng nhu cầu mong muốn nhất định được thoả mãn bằng một loại sản phẩm cụ thể. Nhóm khách hàng đó đặc điểm, giới tính hay tam sinh lý nhất định, độ tuổi nhất định sinh sống một vùng cụ thể. Về mặt nguyên lý, sự tác động qua lại giữa người bán người mua xác đinh giá cả của từng loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể, đồng thời xác định cả số lượng , chất lượng, chủng loại sản phẩm cần sản xuất qua đó sẽ xác định việc phân bổ sử dụng tài nguyên khan hiếm của xã hội. Đây chính là nguyên tắc hoạt động của chế thị trường. Tuy nhiên, hoạt động thực tế của thị trường rất phức tạp, phụ thuộc vào số lượng, quy mô, sức mạnh thị trường của những người bán những người mua. Trong hệ thống lý thuyết kinh tế, nhiều khái niệm thị trường được ghi nhận song hầu hết các quan niệm trên chủ yếu quan niệm thị trường tính chất vĩ mô. Các quan niệm này vừa đủ để nhận dạng thị trường của ngành, 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 của nền kinh tế quốc dân.Trên sở đó thể đưa ra các chủ trương chính sách để hoạch định quản lý thị trường. Tuy nhiên giác độ này các doanh nghiệp khó khả năng mô tả chính xác cụ thể các thành phần tham gia các yếu tố cầu thành nên thị trường của doanh nghiệp, như vậy khó đưa ra các công cụ điều khiển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả. phạm vi của DNTM, thị trường được mô tả là một hay nhiều nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự nhau những người bán cụ thể nào đó mà doanh nghiệp với tiềm năng của mình thể mua hàng hoá , dịch vụ để thoả mãn nhu cầu trên của khách hàng. 1.1.2.Khái niệm phát triển thị trường. Phát triển thị trường là tổng hợp cách thức biện pháp của doanh nghiệp nhằm đưa khối lượng sản phẩm kinh doanh đạt mức tối đa, mở rộng quy mô kinh doanh, tăng thêm lợi nhuận nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Hoạt động kinh doanh trong chế thị trường là cuộc chạy đua không đích cuối cùng.Vì vậy, phát triển thị trường vừa là mục tiêu, vừa là phương thức quan trọng để doanh nghiệp thể tồn tại phát triển sản xuất kinh doanh. mở rộng phát triển thị trường, mới duy trì được mối quan hệ thường xuyên gắn bó với khách hàng, củng cố tạo dựng uy tín của doanh nghiệp trước người tiêu dùng để tăng thêm khách hàng.Mới may đầu phát triển kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên, thực hiện được những mục tiêu đã vạch ra, từ đó thêt tồn tại phát triển một cách bền vững trong chế thị trường cạnh tranh gay gắt.; * Nội dung phát triển thị trường của doanh nghiệp. a. Phát triển sản phẩm đưa thêm ngày càng nhiều dang sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nhằm 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thoả mãn nhu cầu, thị hiếu muôn màu muôn vẻ của thị trường, đặc biệt là sản phẩm mới - chất lượng cao. Đó chính là phương thức kinh doanh hiệu quả cũng là phương thức thoả mãn nhu cầu cuat người tiêu dùng. Sản phẩm của doanh nghiệp nên được hiểu là một hệ thống thống nhất các yếu tố liên hệ chặt chẽ với nhau nhằm thoả mãn đồng bộ nhu cầu của khách hàng bao gồm sản phẩm vật chất, bao bì, nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ, cách thức bán hàng…Sản phẩm mà người tiêu dùng nhận được bao gồm hàng hoá cứng hàng hoá mềm. Từ quan điểm này, cho thấy chỉ cần một sự thay đổi một trong những yếu tố trên như thêm công năng mới hoặc bao bì mới, dịch vụ mới…Có thể thấy rõ điều nay qua sản phẩm bột giặt OMO, nhờ thương xuyên thay đổi bao bì mà nó luôn được làm mới trong mắt người tiêu dung. thể phát triển sản phẩm theo hai hướng sau: - Phát triển sản phẩm mới hoàn toàn: +Phát triển sản phẩm mới hoàn toàn theo công năng giá trị sử dụng , điều này đòi hỏi trình độ kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp.Kinh doanh sản phảm mới đòi hỏi phải sự đầu mới đương đầu với những thách thức mới, sản phẩm mới thể được đưa vào thị trường mới hoặc cho thị trường hiện tại với việc chia sẻ kênh phân phối, tiếp thị hoặc thương hiệu. +Phát triển thế hệ sản phẩm mới theo ý đồ thiết kế mới. Đối với DNTM các sản phẩm này nguồn gốc từ nhà sản xuất, vì vậy khi đưa sản phẩm mới này vào thị trường cần tìm kiếm đánh giá lựa chọn kỹ để đưa ra thị trường. -Cải tiến, hoàn thiện sản phẩm, thay thế sản phẩm hiện có, bao gồm: + Cải tiến chất lượng, tạo ra nhiều loại sản phẩm với phẩm cấp, chất lượng khác nhau. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + Cải tiến kiểu dáng sản phẩm như thay đổi bao bì, nhãn hiệu, hình ảnh mới…nhằm làm thay đổi hình dáng, kích thước của sản phẩm để tạo ra sự khác biệt. + Thay đổi tính năng sản phẩm, bảo đảm sử dụng thuận tiện an toàn hơn. + Tìm ra giá trị sử dụng mới của sản phẩm để tăng thêm khách hàng sử dụng . + Đổi mới hoàn thiện dịch vụ liên quan đến sản phẩm như phương thức bán háng thanh toán, bảo hành, vận chuyển sửa chữa… nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Đây là hướng quan trọng để tạo sự khác biệt so với sản phẩm cùng loại trên thị trường. b. Phát triển thị trường về khách hàng. Theo quan điểm kinh doanh hiện đại là nhằm vào nhu cầu của khách hàng để sắp xếp tiềm lực mọi cố gắng của doanh nghiệp tìm ra sự thoả mãn với khách hàng. Thị trường của doanh nghiệp thường là tập hợp các khách hàng rất đa dạng khác nhau về lứa tuổi, giới tính, thu nhập, sở thích tiêu dùng… nhưng thể phân chia thành các nhóm khác nhau. Mỗi nhóm đặc trưng riêng, phản ánh quá trình mua sắm của họ. thể phân chia thành các nhóm sau: -Căn cứ vào hành vi tiêu thụ: Khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng người tiêu thụ trung gian.Trong đó, người tiêu thụ cuối cùng mua sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của chính bản thân, còn người tiêu thụ trung gian là bất kỳ người mua nào giữa các nhà sản xuất người tiêu thụ cuối cùng.Người trung gian thể là nhà sản xuất, nhà buôn… Họ mua sản phẩm không phải để tiêu dùng mà để bán lại nhằm mục đích kiếm lời. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 -Căn cứ vào khối lượng hàng hoá mua: Khách hàng mua với khối lượng lớn khách hàng mua với khối lượng nhỏ. Về mặt kinh tế, cần phải khuyến khích những người mua với khối lượn lớn, về mặt hình thức quan hệ không được đối xử phân biệt giữa hai loại khách hàng nay. -Căn cứ vào phạm vi địa lý: Khách hàng trong nước khách hàng ngoài nước.Khách hàng trong nước thể hiện quy mô của thị trường tiêu thụ nội địa, khách hàng nước ngoài thể hiện mối quan hệ đối ngoại phạm vi của thị trường mà doanh nghiệp tham gia. - Căn cứ vào mối quan hệ khách hàng- doanh nghiệp: Khách hàng truyền thống khách hàng mới.Khách hàng truyền thống là những khách hàng mối quan hệ thường xuyên, liên tục với doanh nghiệp.Họ vị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát triển ổn định của doanh nghiệp. Khách hàng mới là khách hàng lần đầu tiên đến với doanh nghiệp, nếu gây được niềm tin họ sẽ trở thành khách hàng truyền thống. Doanh số tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mỗi giai đoạn phụ thuộc vào hai nhóm: Khách hàng mới quen khách hàng truyền thống, trong đó chi phí để lôi cuốn những khách hàng mới cao hơn, khó khăn hơn nhưng cũng không vì thế mà không triển khai marketing giới thiệu để tìm kiếm khách hàng mới.Phát triển khách hàng theo hai hướng cả về số lượng chất lượng. Thứ nhất,phát triển về mặt số lượng khách hàng. Để phát triển số lượng khách hàng doanh nghiệp phải chú trọng hoạt động Marketing nhằm tìm ra những phân khúc thị trường mới, khách hàng mới thông qua kênh phân phối mới.Doanh nghiệp tăng số lượng khách hàng thông 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 qua lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh bằng việc hoàn thiện sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối dịch vụ… Thứ hai, phát triển khách hàng về chất lượng. Tăng cường khách hàng về chất lượng thông qua tăng sức mua sản phẩm của khách hàng thông qua tăng tần suất mua hàng khối lượng sản phẩm mỗi lần mua. Đồng thời chú ý tăng cường khách hàng mua với khối lượng lớn, ổn định thường xuyên những khách hàng quan hệ truyền thống với doanh nghiệp.Tỷ trọng của những khách hàng này trong tổng số là những chỉ tiêu đánh giá chất lượng khách hàng của doanh nghiệp. Phát triển thị trường của doanh nghiệp trên góc độ khách hàng là phát triển khách hàng cả về số lượng, chất lượng, phạm vi, không gian, thời gian, địa điểm, cả khách hàng bán buôn bán lẻ, người tiêu dùng cuối cùng người tiêu dùng trung gian, khách hàng mới khách hàng truyền thống. c.Phát triển thị trường về phạm vi địa lý Nhu cầu thị trường đối với một sản phẩm là tổng khối lượng sẽ mua, được mua bởi một nhóm khách hàng đã xác định, trong một vùng xác định, trong một thời điểm một môi trường xác định. Như vậy, phát triển thị trường của doanh nghiệp không chỉ là phát triển về sản phẩm, về khách hàng mà cả về mặt không gian. Phát triển thị trường về mặt không gian là mở rộng phát triển thị trường theo lãnh thổ băng các biện pháp khác nhau. Mở rộng mạng lưới bán hàng của doanh nghiệp: mạng lưới bán hàng là hệ thống các đại lý, cửa hàng, quầy hàng, điểm bán của doanh nghiệp được bố trí sắp xếp liên kết với nhau trong hệ thống nhằm tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp. Cần phát triển mạng lưới bán hàng cả chiều rộng chiều sâu. Việc phân bổ mạng lưới cần tính đến hiệu quả chung của cả hệ thống tức là đảm bảo nâng cao năng lực tiêu thụ của từng điểm cũng như của cả hệ thống, 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tránh sự loại trừ hoặc tiêu diệt nhau,bảo đảm sự vận động hợp lý của sản phẩm, giảm chi phí rút ngắn thời gian bán hàng. Tại đầu mối giao thông, nơi tập trung dân cư thể thành lập trung tâm giao dịch hay cửa hàng giới thiệu sản phẩm hoặc chi nhánh của doanh nghiệp nhằm phát triển thị trường. Phát triển thị trường về không gian còn được thực hiện thông qua lựa chọn các kênh phân phối thích hợp.Tuỳ vào mục tiêu chiến lược bán hàng, các doanh nghiệp thể quan hệ với người bán lẻ, người bán buôn cả người trung gian để mở rộng phạm vi bán hàng. 1.1.3. Phân đoạn thị trường. Một công ty quyết định hoạt động trên một thị trường rộng lớn thừa nhận rằng, bình thường không thể phục vụ hết được tất cả khách hàng trên thị trường đó. Khách háng quá đông, phân tán cả những yêu cầu mua sắm khác nhau. Một số đối thủ cạnh tranh sẽ lợi thế hơn khi phục vụ những nhóm khách hàng cụ thể của thị trường đó. Thay vì cạnh tranh khắp mọi nơi, công ty cần phát hiện những khúc thị trường hấp dẫn nhất mà công ty thể phục vụ được một cách hiệu quả. Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tôngt thêr thành các nhóm trên sở những điểm khác biệt về nhu cầu , ước muốn các đặc tính hay hành vi. Như vậy, đoạn thị trường hay khúc thị trường là một nhóm người tiêu dùng đòi hỏi như nhau đối với một tập hợp các kích thích marketing. Qua các khái niệm trên, ta thấy sau khi phân đoạn, thị trường tổng thể sẽ được chia thành các nhóm nhỏ, những khách hàng trong cùng một đoạn sẽ những đặc tính chung. Thông qua việc phân đoạn thị trường giúp hco người làm marketing hiểu thấu đáo hơn nhu cầu ham muốn của khách hàng, thực hiện định vị thị trường hiệu quả đồng thời nâng cao độ chính 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 xác trong việc lựa chọn các công cụ marketing, từ đó sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực marketing. Vì vậy để kinh doanh hiệu quả, duy trì phát triển được thị phần, từng doanh nghiệp phải tìm cho mình những đoạn thị trường đó họ khả năng đáp ứng nhu cầu ước muốn của khách hàng hơn hẳn đối thủ cạnh tranh. Hoạt động tìm kiếm đoạn thị trường hiệu quả đòi hỏi việc phân đoạn thị trường đảm bảo những yêu cầu bản sau: -Đo lường được: phân đoan phải đảm bảo đo lường được quy mô, sức mua các đặc điểm của khách hàng mỗi đoạn thị trường. -Có thể phân biệt được: đoạn thị trường phải điểm khác biệt như vậy thì mới thiết kế các chương trình marketing riêng. -Có tính khả thi: những đoạn thị trường giá trị phải là những đoạn thị trường mà doanh nghiệp khả năng tiếp cận được. Với mong muốn xác định được nhóm người tiêu dùng nhu cầu, ước muốn các đặc điểm về hành vi, làm hậu thuẫn cho việc lựa chọn thị trường mục tiêu, các nhà làm marketing phải sử dụng các tiêu thức sau để phân đoạn thị trường: -Thị trường người tiêu dùng. Để phân đoạn thị trường người tiêu dùng người ta sử dụng những biễn khác nhau. Với mong muốn xác định được những nhóm người tiêu dùng cùng nhu cầu, ước muốn các đặc điểm về hành vi marketing thường sử dụng 4 nhóm tiêu thức chính để phân đoạn, đó là: *Phân đoạn thị trường theo tiêu thức địa lý: phân khúc thị trường theo yếu tố địa lý, thị trường tổng thể sẽ được chia cắt theo địa dư, vùng khí hậu… Các đoạn thị trường đặc trưng tương ứng là: thị trường quốc gia, vùng, miền, tỉnh thành… Công ty thể quyết định hoạt động trong tất cả các vùng nhưng chú ý đến sự khác biệt về các nhu cầu sở thích của từng vùng địa lý. 10 [...]... TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VẬT 2.1 Qúa trình hình thành phát triển của công ty cổ phần thép vật Tên công ty: Công ty cổ phần thép vật Tên giao dịch quốc tế: SMA, JSC Trụ sở chính: Số 409 đường giải phóng, phường phương liệt-Thanh xuan – Ha nội Công ty cổ phần thép vật chính thức thành lập theo số 0103010085 của sở kế hoạch đầu thành phố Hà Nội vào... máy tổ chức của công ty 2.4.Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty cổ phần thép vật gồm người như sau: -01 Kế toán trưởng -01 Kế toán tổng hợp -01 Kế toán -01 Thủ quỹ Sơ đồ : Bộ máy kế toán của công ty cổ phần thép vật Giám Đốc Kế toán trưởng Nhân viên kế toán Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Các bộ phận cấu thành bộ máy kế toán nhiệm vụ thực hiện các công việc sau:  Kế toán trưởng: nhiệm vụ... doanh nghiệp kinh doanh thép khi tốc độ phát triển kinh tế tăng trưởng mạnh thì nguồn đầu để xây dựng các kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng phát triển mạnh dẫn tới nhu cầu về sắt thép cao tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường thép , tạo nhiều hội phát triển thị trường. Tuy nhiên các doanh nghiệp không chỉ quan tâm tới môi trường kinh tế trong nước mà còn mở rộng ra toàn cầu Các... như phát triển mở rộng thị trường. Với những cán bộ thể tổ chức hợp lý, quản lý giám sát một cách khoa học chặt chẽ sẽ tạo sở để giảm tối thiểu chi phí tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Người làm công tác trong chế thị trường hiện nay cần phải linh hoạt, đầu óc nhạy bén đối với thị trường thì mới thể đương đầu với sự bất ổn của thị trường Ngoài ra khi một công ty muốn phát triển. .. với môi trường đa yếu tố như môi trường kinh tế, thì không phải mọi yếu tố kinh tế biến động đều ảnh hưởng đến sự phát triển thị trường của doanh nghiệp cụ thể Vì vậy, từng doanh nghiệp thương mại trong hoạt động phát triển thị trường của mình phải nghiên cứu, lựa chọn, xác định yếu tố kinh tế nào là ảnh hưởng lớn đến hoạt động phát triển thị trường kết quả của hoạt động mở rộng thị trường của... kinh doanh thì cần thiết mở rộng thị trường, tăng thêm thị phần 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mở rộng thị trường là việc doanh nghiệp sử dụng mọi nỗ lực, cố gắng các lợi thế trong môi trường kinh doanh nhằm tăng doanh số bán, tăng lượng khách hàng trên thị trường hiện tại bành trướng ra các thị trường mới Phát triển, mở rộng thị trường sẽ giúp cho doanh... thép xây dựng kim khí trên thị trường  Nâng cao khả năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng để năng cao hiệu quả kinh doan h, tăng thị phần phát triển công ty  Giải quyết tốt các mối quan hệ trong nội bộ công ty, quan hệ giữa các công ty bên ngoài doanh nghiệp, các đối ng hữu quan  Tổ chức mua bán thép với mọi thành phần kinh tế  Tiến hành can thiệp thị trường thép theo yêu cầu của nhà nước... Phòng, kho Đức Giang 2.2.Chức năng nhiệm vụ của công ty * Chức năng Công ty cổ phần thép vật có chức năng kinh doanh như một đơn vị kinh doanh thương mại, dịch vụ, do đó chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty hiện nay là: 28 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368  Kinh doanh các mặt hàng thép vật tư, thép xây dựng nhằm thoả mãn nhu cầu thép xây dựng kim... chúng ta dự báo sự phát triển của ngành kinh doanh Sau đó, doanh nghiệp tiến hành dự báo kinh doanh để ước tính khả năng tham gia thị trường, mở rộng thị phần của doanh nghiệp trên các thị trường cụ thể 1.3.1.2.Môi trường pháp luật Trong kinh doanh hiện đại, các yếu tố chính trị pháp luật ngày càng ảnh hưởng lớn đến hoạt động phát triển thị trường của doanh nghiệp Nền kinh tế thị trường sự điều... để từ đó thiết kế, sản xuất ra những hàng hoá phù hợp.Tóm lại mở rộng thị trường tầm quan trọng đối với doanh nghiệp 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường 1.3.1 Môi trường bên ngoài doanh nghiệp 1.3 1.1.Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế ảnh hưởng vô cùng to lớn đến kết quả hiệu qủa của phát triển thị trường Môi trường kinh tế bao gồm một phạm vi rất rộng từ các yếu tố tác

Ngày đăng: 14/04/2013, 11:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 1:Nguồn từ phòng kế toán - Phát triển thị trường ở  công ty cổ phần thép và vật tư

Bảng 1.

Nguồn từ phòng kế toán Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2: Nguồn từ phòng kế toán 2.8.2. tình hình tài chính  của công ty. - Phát triển thị trường ở  công ty cổ phần thép và vật tư

Bảng 2.

Nguồn từ phòng kế toán 2.8.2. tình hình tài chính của công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.
Với tình hình tài chính như vậy công ty đã đi vào hoạt động từ năm 2005 tới nay và đã đạt một kết quả đáng khích lệ, điều đó được thể hiện qua các chỉ tiêu báo cáo tình  hình hoạt động sản xuất kinh doanh như sau: - Phát triển thị trường ở  công ty cổ phần thép và vật tư

i.

tình hình tài chính như vậy công ty đã đi vào hoạt động từ năm 2005 tới nay và đã đạt một kết quả đáng khích lệ, điều đó được thể hiện qua các chỉ tiêu báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh như sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của công ty phải kể đến chi phí . những chi phí được thể hiện  dưới bảng sau: - Phát triển thị trường ở  công ty cổ phần thép và vật tư

h.

ỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của công ty phải kể đến chi phí . những chi phí được thể hiện dưới bảng sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 7:Nguồn số liệu phòng kế toán. *Đánh giá chung: - Phát triển thị trường ở  công ty cổ phần thép và vật tư

Bảng 7.

Nguồn số liệu phòng kế toán. *Đánh giá chung: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 8: Khách hàng theo khu vực - Phát triển thị trường ở  công ty cổ phần thép và vật tư

Bảng 8.

Khách hàng theo khu vực Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan