Đề ôn tập học kì 1 lớp 10 số 3 môn vật lý

5 1.3K 13
Đề ôn tập học kì 1 lớp 10 số 3 môn vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÔN TẬP THI CHẤT LƯỢNG SỐ 3 Câu 1: Một ô tô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu võng (coi như cung tròn) bán kính 50m với vận tốc 36km/h. Áp lực của xe lên điểm thấp nhất của cầu là (cho g = 10m/s 2 ) A. 14400N B. 12000N C. 9600N D. 14000N Câu 2: Một vật có khối lượng 200g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,3. Vật bắt đầu kéo bằng lực F = 2N có phương nằm ngang. Quãng đường vật đi được sau 2s là (cho g = 10m/s 2 ) A. 14m B. 7m C. 14cm D. 7cm Câu 3: Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm tác dụng lên một vệ tinh có khối lượng m chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao h = là A. B. C. D. Câu 4: Chiều dài của kim giây đồng hồ là 5cm thì gia tốc của đầu mút kim là: A. 0,055m/s 2 B. 0,055cm/s 2 C. 0,05m/s 2 D. Một kết quả khác Câu 5: Vật có khối lượng m = 2kg bắt đầu chuyển động theo chiều dương từ gốc tọa độ tại thời điểm t = 2s dưới tác dụng của lực không đổi có độ lớn là 2,4N. Phương trình chuyển động của vật: A. x = 1,2 (t - 2) 2 (m) B. x = 0,6 t 2 + (t - 2) (m) C. x = 1,2 t 2 (m) D. x = 0,6 t 2 - 2,4t + 2,4 (m) Câu 6: Lực cần thiết để nâng đều một trọng vật là F 1 . Lực cần thiết để kéo vật đó trên sàn nằm ngang là F 2 (theo phương ngang). Mối quan hệ giữa F 1 và F 2 là A. F 1 = F 2 B. F 1 < F 2 C. F 1 = F 2 /2 D. F 1 > F 2 Câu 7: Điều nào sau đây là phù hợp với đặc điểm của vật chuyển động thẳng biến đổi đều A. Vận tốc biến thiên theo thời gian theo qui luật hàm số bậc hai. B. Vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ C. Gia tốc thay đổi theo thời gian. D. Gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian. Câu 8: Một ô tô chuyển động từ trạng thái nghỉ trên một đường thẳng sau t giây vận tốc đạt được là V, nếu sau t giây vận tốc của ô tô đạt được là ½ V thì lực tác dụng lên ô tô A. giảm ½ lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. một kết quả khác Câu 9: Một quả bóng, khối lượng 500g bay với tốc độ 20m/s đập vuông góc vào bức tường và bay ngược lại với tốc độ 20m/s. Thời gian va đập là 0,02s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng: A. 1000N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng B. 1000N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng C. 200N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng D. 500N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng Câu 10: Câu nào sau đây là sai: A. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi về hướng và độ lớn. B. Gia tốc hướng tâm là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của vận tốc. C. Gia tốc là một đại lượng vectơ. D. Gia tốc trong chuyển động thẳng đều bằng không. Câu 11: Trong chuyển động thẳng đều, nếu quãng đường không thay đổi thì A. Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. B. Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. C. Thời gian không thay đổi và vận tốc luôn biến đổi. D. Thời gian và vận tốc luôn là hằng số. Câu 12: Để vật chuyển động thẳng biến đổi thì A. hợp lực tác dụng vào vật tăng dần đều B. hợp lực tác dụng vào vật giảm dần đều C. hợp lực tác dụng vào vật không đổi D. cả câu a và b Câu 13: Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Cho g = 10m/s 2 . Vận tốc trung bình và thời gian chạm đất là A. v tb = 10m/s, t = 3s B. v tb = 1m/s, t = 2s C. v tb = 12m/s, t = 3s D. v tb = 10m/s, t = 2s Câu 14: Hai vật A và B giống nhau, cùng khối lượng đang ở cùng độ cao. Cùng một lúc, vật A được ném ngang, vật B được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản của không khí thì A. Vật B chạm đất trước. B. Vật A chạm đất trước. C. Hai vật A và B chạm đất cùng lúc. D. Chưa thể rút ra kết luận. Câu 15: Câu nào sau đây là sai A. Lực căng có thể là lực kéo hoặc là lực nén. B. Lực căng của dây có điểm đặc là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật. C. Lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây. D. Lực căng của dây có bản chất là lực đàn hồi. Câu 16: Một bánh xe có bán kính R quay đều quanh trục. Gọi , là tốc độ dài và chu kỳ của một điểm trên vành bánh xe cách trục quay một khoảng ; , là tốc độ dài và chu kỳ của một điểm trên vành bánh xe cách trục quay một khoảng . Mối quan hệ giữa tốc độ dài và chu kỳ của hai điểm đó là A. B. C. D. Câu 17: “Lúc 7 giờ 30 phút sáng nay, đoàn đua xe đạp đang chạy trên đường quốc lộ 1, cách Huế 30km”. Việc xác định vị trí của đoàn đua xe nói trên còn thiếu yếu tố gì? A. Thước đo và đồng hồ B. Mốc thời gian C. Chiều dương trên đường đi D. Vật làm mốc Câu 18: Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, tầm bay xa vật đạt được là 2m. Vận tốc ban đầu của vật là: (lấy g = 10m/s 2 ) A. 10m/s. B. 2m/s. C. 2,5m/s. D. 5m/s. Câu 19: Một vật khối lượng 4kg ở trên mặt đất có trọng lượng 40N. Khi chuyển vật đến vị trí cách mặt đất h = 3R (R là bán kính Trái đất) thì nó có trọng lượng là A. 25N. B. 3,5N. C. 50N. D. 2,5N. Câu 20: Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng A. tương đương nhau B. lớn hơn. C. nhỏ hơn. D. chưa đủ điều kiện để kết luận Câu 21: Chọn câu đúng: A. Lực không thể cùng hướng với gia tốc. B. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. C. Có lực tác dụng lên vật thì vật mới chuyển động. D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi vận tốc. Câu 22: Khối lượng của một vật: A. không phụ thuộc vào thể tích của vật B. luôn tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật C. là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật D. luôn tỉ lệ nghịch với gia tốc mà vật thu được Câu 23: Một xe lăn, khi được kéo bằng lực F = 2N nằm ngang thì xe chuyển động đều. Khi chất lên xe một kiện hàng có khối lượng m = 2kg thì phải tác dụng lực F’ = 3F nằm ngang thì xe mới chuyển động thẳng đều. (cho g = 10m/s 2 ) Hệ số ma sát giữa xe lăn và mặt đường là A. 0,3 B. 0,2 C. 0,25 D. 0,125 Câu 24: Một vật đang chuyển động tròn đều trên mặt phẳng nằm ngang thì các lực tác dụng vào vật là A. trọng lực, phản lực, lực ma sát. B. trọng lực, phản lực, lực ma sát, lực hướng tâm. C. trọng lực, phản lực, lực hướng tâm. D. trọng lực, lực ma sát, lực hướng tâm. Câu 25: Hai xe tải cùng xuất phát từ một ngã tư đường phố chạy theo hai đường cắt nhau dưới một góc vuông. Xe thứ nhất chạy với vận tốc 30km/h và xe thứ hai 40km/h. Hai xe rời xa nhau với vận tốc tương đối bằng A. 50km/h B. 35km/h C. 70km/h D. 10km/h Câu 26: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều, khi t = 4s thì x = 3m, khi t = 5s thì x = 8m và v = 6m/s. Gia tốc của chất điểm là: A. 4m/s 2 B. 3m/s 2 C. 2m/s 2 D. 1m/s 2 Câu 27: Một lò xo có độ cứng 100N/m treo một vật có khối lượng 500g. Nếu dùng lò xo kéo vật lên trên với gia tốc 2m/s 2 thì lò xo giãn ra một đoạn là: (cho g = 10m/s 2 ) A. 6.5cm B. 6cm C. 5cm D. 5.5cm Câu 28: Câu nào sau đây sai: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nghiêng thì A. Trọng lượng, phản lực và lực ma sát nghỉ cân bằng nhau. B. Lực ma sát nghỉ cùng phương, ngược chiều với hợp lực của trọng lực và phản lực. C. Trọng lực có phương vuông góc với mặt phẳng ngang chiều hướng xuống D. Phản lực có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng chiều hướng lên. Câu 29: Một vật treo vào đầu dây và được giữ đứng yên thì gia tốc mà lực căng dây truyền cho vật có độ lớn A. bằng 0 B. bằng gia tốc rơi tự do C. bé hơn gia tốc rơi tự do D. lớn hơn gia tốc rơi tự do Câu 30: Ngài Albert Eisntein với khối lượng 80kg đứng trong buồng một thang máy đang đi xuống chuyển động chậm dần đều theo phương thẳng đứng với gia tốc 2.5m/s 2 . Cho g = 10m/s 2 , trọng lượng biểu kiến của Ngài là: A. 800N B. 1000N C. 200N D. 600N Câu 31: Xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều , tại A, B biết , , AB = 4cm. A. F = 8N, có giá đi qua O cách A là 3cm, cách B là 1cm. B. F = 4N, có giá đi qua O cách A là 2cm, cách B là 6cm. C. F = 8N, có giá đi qua O cách A là 1cm, cách B là 3cm. D. Một kết quả khác Câu 32: Một vật chịu tác dụng của 4 lực: F 1 = 30N hướng về phía Đông, lực F 2 = 40N hướng về phía Nam, lực F 3 = 60N hướng về phía Tây và lực F 4 = 80N hướng về phía Bắc. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là A. 50N B. 210N C. 100N D. 70N Câu 33: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn 5N, 4N, 3N. Góc giữa hai lực 3N và 4N là: A. 41 0 B. 59 0 C. 90 0 D. 30 0 Câu 34: Chọn phát biểu đúng: Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định là A. Qui tắc hợp lực song song B. Qui tắc hình bình hành C. Qui tắc hợplực đồng qui D. Qui tắc momen lực Câu 35: Chọn câu sai: A. Nghệ sĩ xiếc đang biểu diễn thăng bằng trên dây là cân bằng không bền. B. Một vật cân bằng không bền là khi nó lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì trọng lực tác dụng lên nó kéo nó ra xa vị trí đó C. Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng không bền thì không tự trở về vị trí đó được. D. Cân bằng không bền có trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các điểm lân cận. Câu 36: Một chất điểm đang đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn bằng nhau. Kết luận nào sau đây là đúng A. ba lực có giá cùng nằm trong 1 mặt phẳng, trong đó có 2 lực có giá vuông góc nhau B. có hai lực cùng giá ngược chiều nhau C. ba lực có giá cùng nằm trong 1 mặt phẳng, chúng lần lượt hợp với nhau những góc 120 0 D. A, B, C đều sai. Câu 37: Một chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox có đồ thị như hình vẽ. Hãy chọn phát biểu SAI: A. Chuyển động này hướng theo chiều dương. B. Vận tốc trung bình của chuyển động là v = +10cm/s. C. Phương trình chuyển động là x = 10.(t -1) ( cm). D. Quãng đường vật đi được là 20 cm. Câu 38: Một vật có khối lượng 1 kg được buộc vào một điểm cố định nhờ một sợi dây dài 0,5 m. Vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ góc 6 rad/s. Lực căng của dây khi vật đi qua điểm thấp nhất là: (Lấy g =10 m/s 2 ) A. 10 N. B. 18 N. C. 28 N. D. 8 N. Câu 39: Tác dụng lực F lên vật có khối lương m 1 , gia tốc của vật là 3m/s 2 . Tác dụng lực F lên vật có khối lượng m 2 , gia tốc của vật là 6m/s 2 . Nếu tác dụng lực F lên vật có khối lượng m= (m 1 +m 2 ) thì gia tốc của vật m bằng A. 9 m/s 2 B. 2 m/s 2 C. 3m/s 2 D. 4,5 m/s 2 Câu 40: Hai lò xo L 1 , L 2 giống nhau, mỗi cái có độ cứng k=100N/m mắc nối tiếp với nhau. Hệ lò xo đó tương đương với một lò xo có độ cứng là bao nhiêu? A. 100N/m. B. 50N/m. C. 10 4 N/m. D. 200N/m. HẾT made cauhoi dapan 483 1 A 483 2 A 483 3 B 483 4 B 483 5 D 483 6 D 483 7 B 483 8 A 483 9 A 483 10 B 483 11 D 483 12 C 483 13 D 483 14 C 483 15 A 483 16 D 483 17 C 483 18 B 483 19 D 483 20 C 483 21 D 483 22 C 483 23 B 483 24 A 483 25 A 483 26 C 483 27 B 483 28 A 483 29 B 483 30 B 483 31 C 483 32 A 483 33 C 483 34 D 483 35 D 483 36 C . C. 10 4 N/m. D. 200N/m. HẾT made cauhoi dapan 4 83 1 A 4 83 2 A 4 83 3 B 4 83 4 B 4 83 5 D 4 83 6 D 4 83 7 B 4 83 8 A 4 83 9 A 4 83 10 B 4 83 11 D 4 83 12 C 4 83 13 D 4 83 14 C 4 83 15 A 4 83 16 D 4 83 17 C 4 83. D 4 83 17 C 4 83 18 B 4 83 19 D 4 83 20 C 4 83 21 D 4 83 22 C 4 83 23 B 4 83 24 A 4 83 25 A 4 83 26 C 4 83 27 B 4 83 28 A 4 83 29 B 4 83 30 B 4 83 31 C 4 83 32 A 4 83 33 C 4 83 34 D 4 83 35 D 4 83 36 C . là A. v tb = 10 m/s, t = 3s B. v tb = 1m/s, t = 2s C. v tb = 12 m/s, t = 3s D. v tb = 10 m/s, t = 2s Câu 14 : Hai vật A và B giống nhau, cùng khối lượng đang ở cùng độ cao. Cùng một lúc, vật A được

Ngày đăng: 31/07/2015, 13:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan