đề thi thử THPT QG môn toán số 207.PDF

6 322 0
đề thi thử THPT QG môn toán số 207.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT LÂM THAO ĐỀ THI THỬ TN THPT QUỐC GIA Môn: Toán-THPT. Thời gian làm bài : 180 phút. Câu 1(2điểm): cho hàm số mmxxy  23 3 a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m=1. b. Tìm m để hàm số có cực đại cực tiểu thỏa mãn 1 12  xx . Câu 2(1điểm): a. Giải phương trình: 0cos22sin 2  xx b.Tìm số phức z biết : izizi 22)2()1(  Câu 3(0.5điểm): Giải phương trình: 023.39  xx . Câu 4(1điểm): Giải hệ pt:        16 0121121 xyyx yyyxxx Câu 5(1điểm): Tính tích phân   e xdxxI 1 ln)12( Câu 6(1điểm): Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, góc giữa SC và mặt đáy bằng 30 o . Tính thể tích khối chóp SABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC. Câu 7(1điểm): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C): 042 22  yxyx và đường thẳng d: 01  yx . Tìm hình chiếu vuông góc của tâm đường tròn (C) trên đường thẳng d. Tìm M thuộc d sao cho 2MI , ( I: là tâm của đường tròn (C)). Câu 8(1điểm): Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): I(1;1;1) 0,1zy2x   . a. Viết phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P). b Viết phương trình mặt phẳng chứa trục oy và vuông góc với mặt phẳng (P). Câu 9(0.5điểm): Một hộp chứa 3 loại bi ( bi đỏ, bi xanh, bi vàng), mỗi loại có 3 viên. Chọn ngẫu nhiên 4 viên. Tính xác suất để trong 4 bi được chọn có ít nhất 1 bi vàng. Câu 10(1điểm): Cho x, ,y, z là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức. 3 23 P x xy xyz x y z    Hết (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TN THPT QUỐC GIA Môn: Toán-THPT. Câu ý Đáp án Thang điểm Câu 1(2điểm): cho hàm số mmxxy  23 3 a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m=1. b. Tìm m để hàm số có cực đại cực tiểu thỏa mãn 1 12  xx . Với m=1 hàm số đã cho trở thành: 13 23  xxy TXĐ: D=R Sự biến thiên:   xx yy lim;lim xxy 63' 2  0.25 cho y'=0 ta được x=0 hoặc x=2 Bảng biến thiên: x  0 2   y' + 0 - 0 + 1   y  -3 Hàm số đồng biến trên các khoảng: )0;(   và );2(   Hàm số nghịch biến biến trên khoảng: )2;0( hàm số đạt cực đại tại x=0 và ycđ= y(0)=1 hàm số đạt cực tiểu tại x=2 và yct=y(2)=-3 0.25 0.25 1 a Đồ thị: Đồ thị qua A(0;1); B(-1;-3); C(3;1) 0.25 y x 3 2 0 -1 -3 Tìm m để hàm số có cực đại cực tiểu thỏa mãn 1 12  xx . để hàm số có cực đại cực tiểu thì y'=0 có 2 nghiệm phân biệt: 063' 2  mxxy có 2 nghiệm pb 0.25 0)2(3  mxx có 2 nghiệm pb 0   m 0.25 b khi đó: x 1 =0;x 2 =2m để: 2 1 121 12  mmxx 0.25 0.25 Câu 2(1điểm): a. Giải phương trình: 0cos22sin 2  xx b.Tìm số phức z biết : izizi 22)2()1(  Giải phương trình: 0cos22sin 2  xx 0)cos(sincos2 0cos2cos.sin.20cos22sin 22   xxx xxxxx 0.25 a                      kx kx x x 4 2 0) 4 sin( 0cos 0.25 Tìm số phức z biết : izizi 22)2()1(  Gọi Rbabiaz   ,,, ibiaibiaiizizi 22))(2())(1(22)2()1(  0.25 2 b             2 2 2 223 2223 b a b ba ibiba Vậy z=2-2i 0.25 Giải phương trình: 023.39  xx . Đặt: 0,3  tt x có:       2 1 023 2 t t tt 0.25 3 Với t=1: 013  x x Với t=2: 2log23 3  x x 0.25 Câu 4(1điểm): Giải hệ pt:        )2(16 )1(0121121 xyyx yyyxxx Từ PT (1): 121121  yyyxxx Đk: 1, yx 4 Đặt f(t)= 0,)1(2  tttt 0.25    0,0 2 )1(2 2 2 1 )(' t t t t t tf hàm số f(t) đồng biến mà f(x-1)=f(y-1) nên x=y 0.25 Thế x=y vào (2) ta được: 4162  xxx 0.25 vậy hệ có nghiệm x=y=4 0.25 Câu 5(1điểm): Tính tích phân   e xdxxI 1 ln)12( đặt dv=2x+1 u=lnx, du= x 1 dx; v= xx  2 0.25 5   e xdxxI 1 ln)12( =( xx  2 )lnx 1 e -   e dx x xx 1 2 1 )( 2 3 2 1 ) 2 ( 22 2  e e x x ee 0.25 0.5 Câu 6(1điểm): Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, góc giữa SC và mặt đáy bằng 30 o . Tính thể tích khối chóp SABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC. diện tích đáy B=a 2 6 do    AC)( SAABCDSA AC là hình chiếu vuông góc của SC trên (ABCD) nên góc giữa SC và đáy là góc SCA. 0.25 S A B C D I H nên: SA=AC.tan30= 3 2a )( 9 6 3 6 . 3 1 3 2 dvtt aa aV ABCD  0.25 Kẻ x))(,(),(// SBAdSBACdACBx   Kẻ AHx))(,(),(SI;    SBAdSBACdAHBxAI 222 111 SAA I A H  0.25 3 2a SA  ; A IB đồng dạng 2 a AI CB AI  AC AB CBA 7 14a AH  0.25 Câu 7(1điểm): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C): 042 22  yxyx và đường thẳng d: 01   yx . Tìm hình chiếu vuông góc của tâm đường tròn (C) trên đường thẳng d. Tìm M thuộc d sao cho 2MI , ( I: là tâm của đường tròn (C)). Tâm I(1;2) pt đt đi qua I vuông góc với d có dạng: x+y-3=0 Gọi H là hình chiếu của I trên d thì toạ độ của H là nghiệm của hệ: 0.25 )1;2( 1 2 01 03 H y x yx yx             0.25 Gọi M(a;a-1) thuộc d 20442)3()1( 222  aaaaaMI 0.25 7 Vậy M(2;1) 0.25 Câu 8(1điểm): Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): I(1;1;1) 0,1zy2x  . a. Viết phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P). b Viết phương trình mặt phẳng chứa trục oy và vuông góc với mặt phẳng (P). 8 6 5 ))(,( PId nên mặt cầu cần viết là: 6 25 )1()1()1( 222  zyx 0.25 0.25 a b vì mp chứa oy nên sẽ đi qua O nhận 2 véc tơ chỉ phương jn p ; nên nhận   jnn p ; là véc tơ pháp tuyến 0.25   )2;0;1(;  jnn p nên pt có dạng; x-2z=0. 0.25 Câu 9(0.5điểm): Một hộp chứa 3 loại bi ( bi đỏ, bi xanh, bi vàng), mỗi loại có 3 viên. Chọn ngẫu nhiên 4 viên. Tính xác suất để trong 4 bi được chọn có ít nhất 1 bi vàng. Số cách chọn 4 viên bi từ 9 viên là: 126)( 4 9  Cn gọi A là biến cố "4 bi được chọn có ít nhất 1bi vàng" 0.25 9 A là biến cố "4 bi được chọn không có bi vàng" 15)A( 4 6  Cn nên 42 37 1)(1)( 4 9 4 6  C C APAP 0.25 Cho x, ,y, z là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức. 3 23 P x xy xyz x y z    10 Ta có 33 11 2 .8 2 .8 .32 48 x xy xyz x xy xy z    28 2832 32 4 82424 3 xy xy z x xyz xyz    Đặt  2 ;0 32 23 txyzt Pft tt       32 31 ;01 f tftt tt       Lập bảng biến thiên của hàm f(t) ta được min 3 2 P   tại t=1 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 16 21 1 4 28 21 232 1 21 x xyz xy y xz z                 0.25 0.25 0.25 0.25 Lưu ý: Nếu thí sinh làm cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa. (Giáo viên ra đề: Bùi Khánh Linh) . THỌ TRƯỜNG THPT LÂM THAO ĐỀ THI THỬ TN THPT QUỐC GIA Môn: Toán -THPT. Thời gian làm bài : 180 phút. Câu 1(2điểm): cho hàm số mmxxy  23 3 a. Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị hàm số với. sinh: Số báo danh: ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TN THPT QUỐC GIA Môn: Toán -THPT. Câu ý Đáp án Thang điểm Câu 1(2điểm): cho hàm số mmxxy  23 3 a. Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị hàm số với. Bảng biến thi n: x  0 2   y' + 0 - 0 + 1   y  -3 Hàm số đồng biến trên các khoảng: )0;(   và );2(   Hàm số nghịch biến biến trên khoảng: )2;0( hàm số đạt cực

Ngày đăng: 31/07/2015, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan