Tăng cường quản lý giáo dục BVMT trong các trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình

101 561 0
Tăng cường quản lý giáo dục BVMT trong các trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môi trường đang bị hủy hoại, bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây lên sự mất cân bằng sinh thái sự cạn kiệt tài nguyên, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của mỗi một đất nước vì vậy vấn đề bảo vệ môi trường đang là vấn đề nóng bỏng trên phạm vi toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do sự thiếu ý thức, thiếu hiểu biết của con người vì vậy giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) là một vấn đề cấp bách có tính toàn cầu và là vấn đề có tính khoa học, tính xã hội sâu sắc. Vấn đề đặt ra ở đây: là đối với từng đối tượng cụ thể cần giáo dục cái gì? Giáo dục như thế nào? Và nhằm đạt tới mục tiêu nào? Việc giáo dục cho cộng đồng trong đó có học sinh phổ thông những chủ nhân tương lai của đất nước có ý thức BVMT là một nhiệm vụ hết sức cần thiết đối với mỗi một quốc gia. Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 của nước ta đã đưa việc BVMT thành nghĩa vụ đối với mọi công dân. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng đã chỉ rõ sự cần thiết phải “kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ và cải thiện môi trường theo hướng phát triển bền vững, tiến tới đảm bảo cho mọi người dân đều được sống trong môi trường có chất lượng tốt" [21]. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 phê duyệt Đề án: “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Ngày 31 tháng 1 năm 2005, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định giáo dục nhiệm vụ trọng tâm đối với giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng về môi trường, bảo vệ môi trường bằng hình thức tích hợp, hợp lý trong các môn học thông qua các hoạt động ngoại khóa và Phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Trong những năm qua, giáo dục BVMT đã bước đầu được thử nghiệm tại một số trường ở tất cả các bậc học: Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, Cao đẳng, Đại học và Sau đại học. Tuy nhiên hoạt động giáo dục BVMT mới chỉ là những giải pháp tình thế, chưa có hệ thống, chưa được tổ chức quản lý một cách bài bản và chưa trở thành nhiệm vụ bắt buộc trong tất cả các bậc học. Do đó, chất lượng và hiệu quả của giáo dục BVMT còn thấp, chưa tương xứng với yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Thái Bình là một tỉnh sớm quan tâm đến việc đưa giáo dục BVMT vào các nhà trường . Dù chưa phải là môn học chính thức, nhưng với sự liên hệ, tích hợp vào các môn học hoặc thông qua các chương trình ngoại khóa, GDBVMT đã trở nên quen thuộc với các nhà trường phổ thông. GDBVMT đã góp phần nâng cao nhận thức, tạo sự chuyển biến cơ bản cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về BVMT. Phong trào xây dựng nhà trường xanh - sạch - đẹp, trường học thân thiện phát triển mạnh trên toàn tỉnh. Xác định được tầm quan trọng của vấn đề giáo dục BVMT Chỉ thị số 21/CT-TU ngày 02/6/2005 của Tỉnh ủy Thái Bình đã nêu rõ sự cần thiết phải "Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường trong các tầng lớp nhân dân, đa dạng các hình thức tuyên truyền, giáo dục, tích cực phổ biến rộng rãi chủ trương chính sách, pháp luật..." đối với ngành giáo dục mỗi năm tỉnh đều cấp cho ngân sách để tuyên truyền giáo dục BVMT cho học sinh. Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, công tác GDBVMT trong các trường phổ thông của cả nước nói chung và tỉnh Thái Bình nói riêng vẫn còn nhiều yếu tố cần hoàn thiện, nhất là yếu tố quản lý công tác giáo dục BVMT. Bản thân tôi nguyên là một giáo viên Địa lý, năm 2007 tôi đã được UBND tỉnh phê duyệt đề tài "Nghiên cứu biên soạn sách địa lý địa phương tỉnh Thái Bình, phục vụ giảng dạy và học tập trong các nhà trường phổ thông của tỉnh" trong đó vấn đề BVMT cũng là một trong những nội dung cơ bản của cuốn sách, đạt giải Nhì Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật lần thứ 2 của tỉnh, được Tổng liên đoàn Lao động VN cấp Bằng lao động sáng tạo năm 2010. Năm 2011 tại QĐ số 1772/QĐ-UBND ngày 7/9/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình đã phê duyệt là giảng viên cấp tỉnh thực hiện Đề án "Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng". Trưởng ban quản lý tài nguyên và môi trường UNDP, ông GORDON JOHNSON đã nhận định “ Không thể đạt được điều gì trong GDMT nếu đơn giản chỉ mong chờ vào các hiệp ước ký kết hoặc sắc lệnh ban hành. Xa hơn thế, các mục tiêu sẽ đạt được thông qua cam kết của nhân dân Việt Nam. Nhà trường là nơi lý tưởng nhất để tạo ra nhận thức và hình thành cam kết. Có một thành ngữ tiếng Anh: Gieo một ý tưởng, sẽ gặt một lời nói Gieo một lời nói, sẽ gặt một hành động Gieo một hành động, sẽ gặt một thói quen Gieo một thói quen, sẽ gặt một vận mệnh” Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Tăng cường quản lý giáo dục BVMT trong các trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình” để nghiên cứu.

LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Lãnh đạo Học viện QLGD; lãnh đạo các phòng, khoa của Học viện QLGD và các Thầy, Cô giáo của Học viên Quản lý giáo dục đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong cả khóa học vừa qua. Đó là khoảng thời gian vô cùng quý báu, bổ ích giúp cho tác giả nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ quản lý và phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp tác giả tiếp tục rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của nhà giáo và của người làm công tác nghiên cứu khoa học. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Phước Minh, người hướng dẫn khoa học đã tận tình, quan tâm giúp đỡ đầy trách nhiệm với tôi trong suốt quá trình tôi nghiên cứu Luận văn. Tôi xin được trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thái Bình và các trường Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi quan sát, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn này. Mặc dù tôi đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu, nhưng do hạn chế về thời gian, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận được sự thông cảm, những ý kiến đóng góp quý báu của các quý Thầy, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp đối với nội dung và hình thức luận văn này để công trình khoa học sau của bản thân tôi có chất lượng hơn. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Tống Thị Bích DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân BVMT Bảo vệ môi trường MT Môi trường THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở NXB Nhà xuất bản GV Giáo viên HS Học sinh HĐND Hội đồng nhân dân QLGD Quản lý giáo dục MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 4 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 7. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 5 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu về giáo dục bảo vệ môi trường 6 1.2. Các khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục bảo vệ môi trường 7 1.2.1. Môi trường 7 1.2.2. Giáo dục và giáo dục bảo vệ môi trường 11 1.2.2.1. Giáo dục 11 1.2.2.2. Giáo dục BVMT 12 1.2.3. Quản lý và biện pháp quản lý 13 1.2.3.1. Quản lý 13 1.2.3.2. Quản lý giáo dục 15 1.2.3.3. Biện pháp quản lý 15 1.3. Một số vấn đề lý luận về giáo dục BVMT trong nhà trường phổ thông 16 1.3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục BVMT trong nhà trường phổ thông 16 1.3.2. Định hướng về giáo dục BVMT trong nhà trường phổ thông 23 1.3.3. Mục tiêu giáo dục BVMT trong nhà trường phổ thông 24 1.3.3.1. Mục tiêu chung 24 1.3.3.2. Mục tiêu cụ thể 25 1.3.4. Các cách tiếp cận trong giáo dục BVMT 25 1.3.4.1. Giáo dục về môi trường (Kiến thức - Kỹ năng) 25 1.3.4.2. Giáo dục trong môi trường (Tiềm năng - Tham gia - Kinh nghiệm) 26 1.3.4.3. Giáo dục vì môi trường (Phán xét - Hành vi, thái độ - Giá trị) 26 1.3.5. Nội dung giáo dục BVMT trong nhà trường phổ thông 26 1.3.5.1. Chủ đề Môi trường sống của chúng ta 26 1.3.5.2. Chủ đề Quan hệ giữa con người và môi trường 27 1.3.5.3. Chủ đề Sự ô nhiễm và suy thoái môi trường 27 1.3.5.4. Chủ đề các biện pháp BVMT, phát triển bền vững 27 1.3.6. Phương pháp và các hình thức giáo dục BVMT trong nhà trường phổ thông 27 1.3.6.1. Hình thức giáo dục BVMT 27 1.3.6.2. Các phương pháp dạy học- giáo dục 28 1.3.7. Đánh giá kết quả giáo dục BVMT trong nhà trường phổ thông 31 1.3.7.1. Mục đích đánh giá 31 1.3.7.2. Hình thức đánh giá 31 1.3.7.3. Phương pháp đánh giá 31 1.4. Quản lý hoạt động giáo dục BVMT ở trường THPT 32 1.4.1. Theo chức năng quản lý 32 1.4.1.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục BVMT ở trường THPT 33 1.4.1.2. Tổ chức các hoạt động giáo dục BVMT ở trường THPT 33 1.4.1.3. Chỉ đạo các hoạt động giáo dục BVMT ở trường THPT 33 1.4.1.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục BVMT ở trường THPT.33 1.4.2. Theo các yếu tố quản lý 34 1.4.2.1. Quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục BVMT ở trường THPT 34 1.4.2.2. Quản lý nội dung hoạt động giáo dục BVMT ở trường THPT 34 1.4.2.3. Quản lý phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục BVMT ở trường THPT 34 1.4.2.4. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục BVMT ở trường THPT 34 Kết luận chương 1 35 Chương 2 THỰC TIỂN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI BÌNH 36 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và giáo dục của tỉnh Thái Bình 36 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 36 2.1.1.1. Vị trí địa lý 36 2.1.1.2. Đất đai, tài nguyên 36 2.1.1.3. Khí hậu 37 2.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội 37 2.1.2.1. Dân số, lao động 37 2.1.2.2. Về hành chính 37 2.1.2.3. Về phát triển kinh tế 38 2.1.3. Truyền thống lịch sử, văn hóa 39 2.1.4. Tình hình phát triển giáo dục 40 2.2.2. Thực trạng giáo dục BVMT ở các trường THPT tỉnh Thái Bình 44 2.2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên và học sinh THPT về môi trường và giáo dục BVMT 44 2.2.2.2. Nhận thức của giáo viên THPT về môi trường và giáo dục BVMT 45 2.2.2.3. Nhận thức của học sinh THPT về môi trường và BVMT 46 2.2.3. Thực trạng tích hợp nội dung giáo dục BVMT vào các môn học trong trường THPT tỉnh Thái Bình 47 2.2.3.1. Việc xác định thời lượng, khối lượng kiến thức giáo dục BVMT trong các môn học ở trường THPT 47 2.2.3.2. Mức độ, tích hợp nội dung giáo dục BVMT vào các môn học ở các trường THPT tỉnh, Thái Bình 48 2.2.4. Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục BVMT trong trường THPT tỉnh Thái Bình 49 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục BVMT ở các trường THPT tỉnh Thái Bình 50 2.3.1. Công tác xây dựng kế hoạch giáo dục BVMT 50 2.3.2. Công tác tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục BVMT 51 2.3.3. Công tác chỉ đạo, giám sát hoạt động giáo dục BVMT 51 2.3.4. Công tác đánh giá kết quả hoạt động giáo dục BVMT 52 2.3.5. Việc sử dụng các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục BVMT ở các trường THPT tỉnh Thái Bình 52 2.4. Nguyên nhân của thực trạng 53 2.4.1. Nguyên nhân thành công 53 2.4.2. Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót 53 Kết luận chương 2 54 Chương 3 TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 55 TỈNH THÁI BÌNH 55 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 55 3.1.1. Nguyên tắc mục tiêu 55 3.1.2. Nguyên tắc thực tiễn 55 3.1.3. Nguyên tắc khả thi 55 3.2. Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản lý giáo dục BVMT ở các trường THPT tỉnh Thái Bình 55 3.2.1. Hoàn thiện chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục BVMT ở các trường THPT tỉnh Thái Bình 56 3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp 56 3.2.1.2. Nội dung của biện pháp 56 3.2.1.3. Cách thức thực hiện 57 3.2.2. Tổ chức linh hoạt, đa dạng, thiết thực và nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục BVMT ở các trường THPT tỉnh Thái Bình 59 3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp 59 3.2.2.2. Nội dung của biện pháp 59 3.2.2.3. Cách thức thực hiện 60 3.2.3. Thường xuyên giám sát, đánh giá các hoạt động giáo dục BVMT ở các trường THPT tỉnh Thái Bình 70 3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp 70 3.2.3.2. Nội dung của biện pháp 70 3.2.3.3. Cách thức thực hiện 71 3.2.4. Đảm bảo các điều kiện để phát triển hoạt động giáo dục BVMT ở các trường THPT tỉnh Thái Bình 74 3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp 74 3.2.4.2. Nội dung của biện pháp 74 3.2.4.3. Cách thức thực hiện 75 3.3. Khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất76 3.3.1. Mục đích khảo sát 76 3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo sát 76 3.3.2.1. Nội dung khảo sát 76 3.3.2.2. Phương pháp khảo sát 77 3.3.3. Đối tượng khảo sát 77 3.3.4. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 77 3.3.4.1. Sự cần thiết của các biện pháp đã đề xuất 77 3.3.4.2. Mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất 79 Kết luận chương 3 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 1. Kết luận 82 2. Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môi trường đang bị hủy hoại, bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây lên sự mất cân bằng sinh thái sự cạn kiệt tài nguyên, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của mỗi một đất nước vì vậy vấn đề bảo vệ môi trường đang là vấn đề nóng bỏng trên phạm vi toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do sự thiếu ý thức, thiếu hiểu biết của con người vì vậy giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) là một vấn đề cấp bách có tính toàn cầu và là vấn đề có tính khoa học, tính xã hội sâu sắc. Vấn đề đặt ra ở đây: là đối với từng đối tượng cụ thể cần giáo dục cái gì? Giáo dục như thế nào? Và nhằm đạt tới mục tiêu nào? Việc giáo dục cho cộng đồng trong đó có học sinh phổ thông những chủ nhân tương lai của đất nước có ý thức BVMT là một nhiệm vụ hết sức cần thiết đối với mỗi một quốc gia. Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 của nước ta đã đưa việc BVMT thành nghĩa vụ đối với mọi công dân. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng đã chỉ rõ sự cần thiết phải “kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ và cải thiện môi trường theo hướng phát triển bền vững, tiến tới đảm bảo cho mọi người dân đều được sống trong môi trường có chất lượng tốt" [21]. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 phê duyệt Đề án: “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Ngày 31 tháng 1 năm 2005, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định giáo dục nhiệm vụ trọng tâm đối với giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng về môi trường, bảo vệ môi trường bằng hình 1 [...]... những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài Tăng cường quản lý giáo dục BVMT trong các trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình để nghiên cứu 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục BVMT ở trường THPT tỉnh Thái Bình 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục BVMT ở trường THPT 3 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tăng cường biện pháp quản lý. .. thể quản lý, bao gồm cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên và học sinh; - Cơ sở vật chất (đồ dùng, trang thiết bị dạy học, trường lớp ) Nội dung quản lý là quản lý tất cả các yếu tố cấu thành quá trình giáo dục, bao gồm: mục tiêu giáo dục; nội dung giáo dục; phương pháp giáo dục; tổ chức giáo dục; người dạy, người học, trường sở và trang thiết bị; môi trường giáo dục; các lực lượng giáo dục; kết quả giáo. .. quản lý Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục BVMT là cách thức quản lý hoat động này theo mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp của nó 1.3 Một số vấn đề lý luận về giáo dục BVMT trong nhà trường phổ thông 1.3.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục BVMT trong nhà trường phổ thông Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng việc đưa giáo dục BVMT vào nhà trường phổ thông - Quan điểm của Việt Nam về giáo. .. được các biện pháp quản lý có hiệu quả hơn các hoạt động giáo dục BVMT trong các nhà trường phổ thông tỉnh Thái Bình, tôi đã sử dụng phương pháp vừa khảo sát vừa điều tra thực tế, sử dụng các phiếu hỏi thông qua trực tiếp dự giờ thăm lớp ở một số nhà trường của từng bậc học, cấp học, các lớp tập huấn giáo viên, cán bộ quản lý, thông qua việc tổ chức các chuyên đề về giáo dục BVMT tích hợp vào các môn học. .. Chương 3: Biện pháp tăng cường quản lý giáo dục BVMT ở trường THPT tỉnh Thái Bình 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu về giáo dục bảo vệ môi trường Từ những năm 50 của thế kỷ trước, vấn đề giáo dục BVMT đã thu hút sự quan tâm của nhiều tổ chức, nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới Hai thuật ngữ Giáo dục và “Môi trường lần đần... VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục BVMT nói chung và ở các nhà trường phổ thông nói riêng 5.2 Nghiên cứu thực tiễn về quản lý giáo dục BVMT ở trường THPT tỉnh Thái Bình 5.3 Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý giáo dục BVMT ở trường THPT tỉnh Thái Bình 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện được luận văn tôi phải dùng tổng hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu cơ... bản trong đầu tư BVMT + Tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển công nghệ về BVMT + Đẩy mạnh xã hội hoá công tác BVMT + Tăng cường hợp tác quốc tế về BVMT 1.3.2 Định hướng về giáo dục BVMT trong nhà trường phổ thông Việc giáo dục BVMT trong nhà trường phổ thông cần xuất phát từ những định hướng chung sau đây: - Giáo dục BVMT nhìn nhận môi trường trong tính tổng thể của nó, nghĩa là trong môi trường. .. 1.3.5.4 Chủ đề các biện pháp BVMT, phát triển bền vững - Những quy định của pháp luật về BVMT và phát triển bền vững; - Các biện pháp và hoạt động BVMT; - Nhiệm vụ của học sinh trong việc BVMT 1.3.6 Phương pháp và các hình thức giáo dục BVMT trong nhà trường phổ thông 1.3.6.1 Hình thức giáo dục BVMT Giáo dục BVMT được tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục - Tích hợp trong các môn học Sự tích... là đặc trưng của giáo dục BVMT - Phương pháp tiếp cận trong giáo dục BVMT: Giáo dục về môi trường, trong môi trường và vì môi trường - Giáo dục BVMT quan tâm đến cả môi trường toàn cầu và địa phương Một mặt giúp học sinh có tầm nhìn toàn cầu đối với các vấn đề môi trường Mặt khác coi trọng giáo dục BVMT địa phương, coi môi trường địa phương là môi trường để giáo dục, chất liệu để giáo dục và là mục tiêu... môi trường sinh thái, chính trị, tự nhiên, kỹ thuật, xã hội Tuy nhiên để xác định phạm vi và đối tượng giáo dục nhằm tăng hiệu quả của giáo 23 dục BVMT, trong nhà trường phổ thông tập trung hơn việc giáo dục BVMT tự nhiên - Giáo dục BVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, do đó được tích hợp vào các môn học và các hoạt động Giáo dục BVMT không phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục như một bộ . quản lý giáo dục BVMT ở trường THPT. Chương 2: Thực tiễn quản lý giáo dục BVMT ở trường THPT tỉnh Thái Bình. Chương 3: Biện pháp tăng cường quản lý giáo dục BVMT ở trường THPT tỉnh Thái Bình. . học ở các trường THPT tỉnh, Thái Bình 48 2.2.4. Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục BVMT trong trường THPT tỉnh Thái Bình 49 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục BVMT ở các trường. Nghiên cứu thực tiễn về quản lý giáo dục BVMT ở trường THPT tỉnh Thái Bình. 5.3. Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý giáo dục BVMT ở trường THPT tỉnh Thái Bình. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 7. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

    • 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

    • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu về giáo dục bảo vệ môi trường

      • 1.2. Các khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục bảo vệ môi trường

        • 1.2.1. Môi trường

        • 1.2.2. Giáo dục và giáo dục bảo vệ môi trường

          • 1.2.2.1. Giáo dục

          • 1.2.2.2. Giáo dục BVMT

          • 1.2.3. Quản lý và biện pháp quản lý

            • 1.2.3.1. Quản lý

            • 1.2.3.2. Quản lý giáo dục

            • 1.2.3.3. Biện pháp quản lý

            • 1.3. Một số vấn đề lý luận về giáo dục BVMT trong nhà trường phổ thông

              • 1.3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục BVMT trong nhà trường phổ thông

              • 1.3.2. Định hướng về giáo dục BVMT trong nhà trường phổ thông

              • 1.3.3. Mục tiêu giáo dục BVMT trong nhà trường phổ thông

                • 1.3.3.1. Mục tiêu chung

                • 1.3.3.2. Mục tiêu cụ thể

                • 1.3.4. Các cách tiếp cận trong giáo dục BVMT

                  • 1.3.4.1. Giáo dục về môi trường (Kiến thức - Kỹ năng)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan