Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác thi đua khen thưởng trong các trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội

107 2.4K 17
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác thi đua khen thưởng trong các trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi thi đua ái quốc, mở đầu phong trào thi đua yêu nước của dân tộc ta. Hưởng ứng lời kêu gọi ấy, hơn 60 năm qua toàn đảng, toàn quân, toàn dân đã phát động nhiều phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp, góp phần tạo nên động lực to lớn, cổ vũ, động viên đồng bào và chiến sĩ cả nước vượt qua khó khăn, gian khổ, chung sức, đồng lòng, làm nên những thắng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ. Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, các phong trào thi đua đã đoàn kết chặt chẽ mọi lực lượng xã hội, dưới lá cờ cách mạng của Đảng, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần thi đua, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước, động viên nhân dân cả nước hăng hái tham gia kháng chiến cứu quốc, góp phần làm nên những chiến công chói lọi, những thắng lợi vĩ đại, giành lại độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, công tác thi đua khen thưởng có nhiều đổi mới về nội dung và hình thức, bám sát nhiệm vụ chính trị và tình hình thực tiễn. Đặc biệt, trong những năm qua phong trào thi đua yêu nước đã gắn liền với việc đẩy mạnh triển khai thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Qua đó, đã góp phần phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc đưa nước ta vượt qua mọi khó khăn, thách thức, phát triển nhanh và ngày càng bền vững. Lịch sử cách mạng Việt Nam đã sản sinh ra các phong trào thi đua yêu nước và cũng chính lịch sử đã khẳng định vị trí, vai trò quan trọng và tác dụng to lớn của phong trào thi đua, công tác khen thưởng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc ta. Trong những năm qua, bên cạnh những thời cơ, thuận lợi, đất nước ta cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, thiên tai, dịch bệnh và những chống phá của các thế lực thù địch. Phát huy truyền thống, thi đua ái quốc do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng; thực hiện Chỉ thị số 39 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến từ sau Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ VII đến nay, công tác thi đua khen thưởng trong cả nước tiếp tục được phát triển, góp phần động viên, cổ vũ các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân, ra sức thi đua phấn đấu khắc phục khó khăn, đạt kết quả tích cực trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại…Kết quả của các phong trào thi đua và công tác khen thưởng 5 năm qua góp phần tích cực vào việc thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nổi bật là chúng ta đã ứng phó có kết quả với những ứng biến phức tạp của khủng hoảng kinh tế thế giới; giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế; duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao (năm 2010 tăng trưởng 6,7%), bình quân 5 năm 2006-2010 tăng trưởng 7%/năm; đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện; an sinh xã hội và phúc lợi xã hội được đặc biệt quan tâm và bảo đảm ngày càng tốt hơn; chủ quyền quốc gia, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững; vị thế quốc tế của nước ta ngày càng được nâng cao, khối đại đoàn kết dân tộc tiếp tục được củng cố, tăng cường; công tác xây dựng đảng, xây dựng hệ thống chính trị đạt được nhiều kết quả tích cực. Đối với Ngành Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội hiện có 1.522.445 học sinh (tăng 159.283 học sinh) và có 2.509 trường, cơ sở giáo dục (công lập có 2.064 trường ; ngoài công lập có 445 trường). Công tác thi đua khen thưởng đã tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập của giáo viên cũng như học sinh, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển giáo dục nước nhà. Nhiều trường học đưa ra những cải tiến trong việc xây dựng mạng lưới trường lớp. Nhiều tấm gương thày cô giáo đã có những sáng kiến, tìm tòi, phấn đấu học hỏi và thay đổi cách giảng dạy để phù hợp với sự đổi mới của ngành Giáo dục. Về phía học sinh, nhiều em đã không ngừng nỗ lực trong học tập và đạt được những thành tích cao trong các kỳ thi quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những việc đã làm được, công tác thi đua khen thưởng nói chung và trong ngành Giáo dục và Đào tạo nói riêng vẫn còn những mặt hạn chế cần phải khắc phục. Đó là phong trào thi đua phát triển chưa đồng đều giữa các vùng miền. Ở nhiều địa phương, nhiều trường, công tác thi đua còn mang tính hình thức, chưa phản ánh đúng chất lượng dạy và học, chất lượng phong trào ở đơn vị mình. Để công tác thi đua, khen thưởng ở các trường có hiệu quả cần phải nâng cao công tác tuyên truyền tới thày cô giáo, phụ huynh, học sinh và cả xã hội về việc chống bệnh thành tích ảo trong giáo dục, chạy theo thành tích. Xuất phát từ cơ sở nhận thức đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác thi đua khen thưởng trong các trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội ”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _____________  ______________ HOÀNG HỮU TRUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 601405 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS.Trần Đình Châu Hà Nội - 2012 2 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tại Học viện Quản lý Giáo dục đã truyền đạt, giảng dạy những kiến thức quý báu trong chương trình cao học và giúp đỡ kinh nghiệm cho luận văn hoàn thành được thuận lợi. Cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội và các đồng nghiệp Văn phòng Sở đã tạo mọi điều kiện cho tôi cả về thời gian, tinh thần, vật chất trong suốt hai năm qua. Cảm ơn Ban Thi đua khen thưởng Thành phố Hà Nội, Phòng thi đua khen thưởng Văn phòng Bộ giáo dục và đào tạo, Thư Viện Học viện Quản lý Giáo dục đã cung cấp thông tin tư liệu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Thầy Trần Đình Châu, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn chỉnh luận văn. Hà Nội, tháng 5 năm 2012 Người thực hiện Hoàng Hữu Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Trần Đình Châu. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên. Hà Nội, tháng 5 năm 2012 Người thực hiện Hoàng Hữu Trung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT 1. Thi đua – khen thưởng TĐ-KT 2. Huân chương lao động HCLĐ 3. Bằng khen Chính phủ BKCP 4. Bằng khen BK 5. Giấy khen GK 6. Tập thể Lao động xuất sắc TT LĐXS 7. Tập thể Lao động tiên tiến TT LĐTT 8. Chiến sĩ thi đua CSTĐ 9. Lao động tiên tiến LĐ TT 10. Trung học phổ thông THPT 11. Cán bộ quản lý CBQL 12. Ban Giám hiệu BGH 13. Giáo dục GD 14. Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT 15. Giáo viên GV 16. Học sinh HS MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Nhiệm vụ của đề tài 4 6. Giới hạn của đề tài 5 7. Những đóng góp của đề tài 5 8. Cấu trúc luận văn 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 6 1.1 Quản lý 6 1.1.1 Khái niệm quản lý 6 1.1.2 Bản chất của quản lý 7 1.1.3 Chức năng quản lý 8 1.1.4 Giải pháp quản lý 9 1.1.5 Quản lý giáo dục 10 1.1.6 Quản lý nhà trường 12 1.2 Thi đua, khen thưởng 16 1.2.1 Khái niệm thi đua, khen thưởng 16 1.2.2 Mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng 16 1.2.3 Những quy định chung 17 1.2.4 Khen thưởng và các hình thức khen thưởng 18 1.3 Thẩm quyền quyết định khen thưởng, thủ tục hồ sơ và qui trình đề nghị khen thưởng 20 1.3.1 Thẩm quyền quyết định khen thưởng và lễ trao tặng 20 1.3.2 Thủ tục, hồ sơ và quy trình đề nghị khen thưởng 22 1.3.3 Những nội dung cơ bản của công tác quản lí thi đua khen thưởng trong ngành giáo dục 29 1.3.4 Hình thức khen thưởng và tiêu chuẩn khen thưởng 37 1.4 Quản lý công tác thi đua khen thưởng 40 1.4.1 Đối tượng quản lý 40 1.4.2 Chủ thể quản lý 41 1.4.3 Quản lý Công tác thi đua khen thưởng cơ bản gồm một số nhiệm vụ chính sau đây 41 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG CỦA CÁC TRƯỜNG THPT HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 44 2.1 Giới thiệu khái quát về Thủ đô Hà Nội 44 2.1.1 Đặc điểm về địa lý tự nhiên 44 2.1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội, cơ cấu kinh tế: 45 2.1.3 Hiện trạng dân số 45 2.2 Đặc điểm tình hình của giáo dục và đào tạo Hà Nội 46 2.3 Kết quả thực hiện nhiệm vụ 47 2.3.1 Triển khai thực hiện Nghị quyết, đẩy mạnh thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua 47 2.3.2 Thực hiện nhiệm vụ của các cấp học, ngành học 48 2.3.3 Đổi mới công tác quản lý giáo dục 53 2.3.4 Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các cấp học 58 2.3.5 Phát triển mạng lưới trường lớp học và tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục 59 2.4 Khảo sát thực trạng 65 2.4.1 Xây dựng mẫu phiếu khảo sát 65 2.4.2 Các căn cứ đánh giá 66 2.4.3 Về nội dung khảo sát, đánh giá 67 2.5 Thực trạng công tác thi đua, khen thưởng tại các trường THPT qua điều tra 67 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TRONG CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 74 3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 74 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 74 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 75 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 75 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 75 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thi đua khen thưởng cho các trường THPT ở Hà Nội 76 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên 76 3.2.2. Biện pháp 2: Đổi mới công tác quản lý nhà trường bằng pháp chế, kế hoạch 77 3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá 78 3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường sự phối hợp, liên kết giữa các cụm thi đua 79 3.2.5. Biện pháp 5: Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng thi đua khen thưởng các cấp 80 3.3 Khảo nghiệm về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp 81 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 81 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 81 3.3.3 Kết quả khảo nghiệm 81 3.3.4 Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các biện pháp đề xuất 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 1. Kết luận 85 2. Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi thi đua ái quốc, mở đầu phong trào thi đua yêu nước của dân tộc ta. Hưởng ứng lời kêu gọi ấy, hơn 60 năm qua toàn đảng, toàn quân, toàn dân đã phát động nhiều phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp, góp phần tạo nên động lực to lớn, cổ vũ, động viên đồng bào và chiến sĩ cả nước vượt qua khó khăn, gian khổ, chung sức, đồng lòng, làm nên những thắng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ. Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, các phong trào thi đua đã đoàn kết chặt chẽ mọi lực lượng xã hội, dưới lá cờ cách mạng của Đảng, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần thi đua, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước, động viên nhân dân cả nước hăng hái tham gia kháng chiến cứu quốc, góp phần làm nên những chiến công chói lọi, những thắng lợi vĩ đại, giành lại độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, công tác thi đua khen thưởng có nhiều đổi mới về nội dung và hình thức, bám sát nhiệm vụ chính trị và tình hình thực tiễn. Đặc biệt, trong những năm qua phong trào thi đua yêu nước đã gắn liền với việc đẩy mạnh triển khai thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Qua đó, đã góp phần phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc đưa nước ta vượt qua mọi khó khăn, thách thức, phát triển nhanh và ngày càng bền vững. Lịch sử cách mạng Việt Nam đã sản sinh ra các phong trào thi đua yêu nước và cũng chính lịch sử đã khẳng định vị trí, vai trò quan trọng và tác dụng to lớn của phong trào thi đua, công tác khen thưởng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc ta. Trong những năm qua, bên cạnh những thời cơ, thuận lợi, đất nước ta cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, thiên tai, dịch bệnh và những chống phá của các thế lực thù địch. Phát huy truyền thống, thi 1 [...]... góp của đề tài - Hệ thống hoá một số vấn đề về cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của công tác Thi đua khen thưởng trong các trường THPT Hà Nội - Tìm hiểu thực trạng công tác Thi đua khen thưởng trong các trường THPT Hà Nội hiện nay - Đưa ra được một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công tác thi đua khen thưởng trong các trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần... Để công tác thi đua, khen thưởng ở các trường có hiệu quả cần phải nâng cao công tác tuyên truyền tới thày cô giáo, phụ huynh, học sinh và cả xã hội về việc chống bệnh thành tích ảo trong giáo dục, chạy theo thành tích Xuất phát từ cơ sở nhận thức đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác thi đua khen thưởng trong các trường THPT trên địa bàn thành phố. .. lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương l: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài Chương 2: Thực trạng quản lý công tác Thi đua, khen thưởng của Ngành giáo dục và các trường THPT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay Chương 3: Một số biện pháp pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác thi đua khen thưởng trong các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ... phố Hà Nội ” 2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác thi đua khen thưởng, tổng hợp các vấn đề liên quan đến công tác thi đua khen thưởng trong các nhà trường của Luật thi đua, khen thưởng, Luật giáo dục, các văn bản về công tác thi đua khen thưởng của TW, Thành phố Hà Nội, của Ngành giáo dục và đào tạo - Nghiên cứu thực trạng về công tác thi đua, khen thưởng trong các trường THPT. .. trường THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội - Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý về công tác thi đua, khen thưởng góp phần đổi mới phong trào thi đua sao cho sinh động, thi t thực, hiệu quả, không nhàm chán, tránh tình trạng nặng về khen thưởng, nhẹ về thi đua, phản ánh không đúng sự thật, chú trọng bề nổi, ít chiều sâu Từ đó nâng cao vai trò để công tác thi đua, khen thưởng là... đối với các trường - Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác thi đua khen thưởng trong các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội 6 Giới hạn của đề tài Mục đích nghiên cứu đã xác định và sự chi phối của các điều kiện khách quan về nhận thức, về cơ chế đảm bảo, nên luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về thực trạng công tác Thi đua, khen thưởng của các trường THPT Hà Nội trong. .. đó Tác động của những chủ thể bên ngoài nhà trường bao gồm: + Quản lý giáo việc; + Quản lý học sinh; + Quản lý quá trình dạy học - giáo dục; + Quản lý cơ sở vật chất trang thi t bị trường học; + Quản lý tài chính trường học; + Quản lý mỗi quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng 1.1.6.3 Hoạt động quản lý nhà trường Các hoạt động quản lý của hiệu trưởng nhà trường: - Quản lý quá trình sư phạm (Quản lý quá... gia các phong trào thi đua của giáo viên và học sinh nhà trường cũng như thực trạng Các biện pháp quản lý phong trào thi đua của Ngành giáo dục và của Ban giám hiệu đối với các trường - Để đánh giá đúng thực trạng về công tác quản lý phong trào thi đua tại các trường phổ thông Hà Nội tác giả đã tập trung điều tra, khảo sát các cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các trường THPT Hà Nội 4 Phương pháp. .. với việc quản lý một đối tượng có quy mô lớn nhất, bao quát toàn bộ hệ thống Nhưng trong hệ thống này lại có nhiều hệ thống con, tương ứng với hệ thống con có hoạt động quản lý vi mô Quan niệm về quản lý vĩ mô và quản lý vi mô trong giáo dục, sẽ gồm hai nhóm khái niệm tương ứng: quản lý một hệ thống giáo dục (quản lý vĩ mô) và quản lý một nhà trường (quản lý vi mô) - Theo Đặng Quốc Bảo: "Quản lí giáo... làm công tác quản lý phải biết cách thu phục nhân tâm, động viên khích lệ người được quản lý để họ cống hiến hết mình cho công việc Ngoài ra còn có một số nhà khoa học quan niệm: Quản lý là thi t kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm, có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định” Từ những ý chung của các định nghĩa và xét quản lý với tư cách . thưởng trong các trường THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội. - Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý về công tác thi đua, khen thưởng góp phần đổi mới phong trào thi đua. các trường THPT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. Chương 3: Một số biện pháp pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác thi đua khen thưởng trong các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội. và của Ban giám hiệu đối với các trường. - Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác thi đua khen thưởng trong các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội. 6. Giới hạn

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ của đề tài

    • 6. Giới hạn của đề tài

    • 7. Những đóng góp của đề tài

    • 8. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

      • 1.1 Quản lý

        • 1.1.1 Khái niệm quản lý

        • 1.1.2 Bản chất của quản lý

        • 1.1.3 Chức năng quản lý

        • 1.1.4 Giải pháp quản lý

        • 1.1.5 Quản lý giáo dục

          • 1.1.5.1 Khái niệm về giáo dục

          • 1.1.5.2 Khái niệm Quản lý Giáo dục

          • 1.1.6 Quản lý nhà trường

            • 1.1.6.1 Khái niệm nhà trường

            • 1.1.6.2 Quản lý nhà trường

            • 1.1.6.3 Hoạt động quản lý nhà trường

            • 1.2 Thi đua, khen thưởng

              • 1.2.1 Khái niệm thi đua, khen thưởng

              • 1.2.2 Mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng

              • 1.2.3 Những quy định chung

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan