Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho sinh viên khoa Quản lý – Học viện Quản lý Giáo dục

66 1.8K 8
Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho sinh viên khoa Quản lý – Học viện Quản lý Giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Hiện nay ở trong nước và thế giới có rất nhiều tác giả nghiên cứu các vấn đề về rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên. Cụ thể: 1.1.Trên thế giới: Đề cập đến dạy kỹ năng nói cho sinh viên, tác giả ying ying chang đánh giá nói là một trong 4 kỹ năng quan trọng khi học tiếng Anh. Đồng thời ông chỉ ra rằng con đường thực hành nói tốt nhất là con đường thực hành giao tiếp nó sẽ mang lại hiệu quả tích cực cho sinh viên Tác giả Sripathum – ura đã tiến hành nghiên cứu trình độ của sinh viên bằng tiếng Anh. Nghiên cứu đã thể hiện sinh viên giao tiếp lưu loát nếu sử dụng giao tiếp bằng ngoại ngữ trong giờ học. Ngoài ra ông còn nghiên cứu sự sẵn sàng, sự thích thú và tự tin trong việc học và sử dụng tiếng Anh của sinh viên. Tác giả Linda Martine nghiên cứu việc thực hành giao tiếp với người bản ngữ sẽ mang lại hiệu quả cho người học. 1.2.Ở Việt Nam Nhóm tác giả: Đỗ Thị Hồng Nhung, Lê Thị Như Quỳnh, Trần Thị Mỹ giáo viên trường Đại học Mở TPHCM nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập tiếng Anh của sinh viên. Đề tài nghiên cứu nêu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nghiên cứu bao gồm: Vốn ngoại ngữ tích lũy từ bậc phổ thông, tính chủ động trong học tập tiếng Anh, thường xuyên tham gia các cuộc thi, các Câu lạc bộ, nhóm tiếng Anh trong nhà trường, tìm thêm sách tham khảo hoặc các tài liệu liên quan đến tiếng Anh, tích cực tham gia thảo luận hoạt động nhóm tiếng Anh trên lớp. Đề tài dạy và học kỹ năng nói tiếng Anh ở trường Đại học Thái Nguyên, tác giả Hoàng Thu Phương đã chỉ ra rằng nguyên nhân của việc sinh viên nói tiếng Anh chưa tốt là do: giáo trình không có phần dạy nói, trang thiết bị phục vụ cho dạy học tiếng Anh còn nghèo nàn, sinh viên chưa có môi trường nói tiếng Anh thường xuyên để giúp họ củng cố và luyện tập kỹ năng nói hiệu quả. Nhóm tác giả Nguyễn Phùng Gia Ly, Nguyễn Thị Dạ Lộ khi nghiên cứu về môi trường thực hành tiếng Anh cho sinh viên đã chỉ ra rằng phương pháp học tiếng Anh hiệu quả bao gồm: Sử dụng hoàn toàn ngoại ngữ trong lớp học, tiếp xúc với các nét văn hóa thông qua các bài học, sinh viên chủ động trong giao tiếp bằng Tiếng Anh, hoạt động ngoại khóa bằng tiếng Anh, áp dụng các hình thức thông báo bằng tiếng Anh. Tóm lại, ở trong nước cũng như trên thế giới đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu có liên quan đến đối tượng tiếng Anh. Hầu hết các công trình này đều hướng đến việc đưa ra những cơ sở lý luận và khoa học cần thiết để đi sâu phân tích những thực trạng giảng dạy, học tập và sử dụng tiếng Anh đang diễn ra tại một cơ sở giáo dục, một đơn vị tổ chức cụ thể, từ đó các công trình này hướng đến việc xây dựng các biện pháp nhằm mục đích nâng cao hiệu quả, chất lượng của việc giảng dạy, học tập cũng như sử dụng tiếng Anh. 2.Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được Đảng và Nhà nước rất quan tâm, chú trọng. Song để làm được điều đó cần cải thiện trình độ ngoại ngữ cho nguồn nhân lực giúp họ tiếp cận nhanh với khoa học, công nghệ và tìm đến nhiều cơ hội học tập làm việc, tạo đà vươn ra khỏi biên giới quốc gia. Tiếng Anh giữ vai trò rất quan trọng trong việc giúp người học có được sự tự tin để khẳng định năng lực của bản thân. Đó là một công cụ không thể thiếu trong quá trình mỗi người học tập và làm việc. Bộ môn Tiếng Anh đã được Bộ GD – ĐT đưa vào chương trình giảng dạy từ bậc Tiểu học, THCS, THPT đến Đại Học. Chúng ta đã đào tạo ra nhiều người học có trình độ Tiếng Anh cao, giao tiếp tốt. Tuy nhiên xét trên mặt bằng chung thì việc sử dụng kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh của người học còn vô cùng hạn chế. Xuất phát từ thực trạng chung của nhiều sinh viên còn yếu ở các kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh đề tài này nghiên cứu về biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên khoa Quản lý- Học viện Quản lý giáo nhằm hình thành, củng cố cho sinh viên kỹ năng giao tiếp tiếng Anh. Cùng với trình độ tin học, khả năng giao tiếp Tiếng Anh là một trong những yếu tố tạo nên năng lực của nhà quản lý trong thế kỷ 21. Tuy nhiên kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh của sinh viên Học viện Quản lý nói chung và khoa Quản lý nói riêng chưa tốt. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho sinh viên khoa quản lý - Học viện quản lý giáo dục”.

MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Thái độ của sinh viên đối với việc học tập môn tiếng Anh Biểu đồ 2: Mức độ quan trọng của tiếng Anh với sinh viên khoa Quản lý Biểu đồ 3: Mức độ sinh viên giao tiếp bằng tiếng Anh ở bên ngoài Biểu đồ 4: Mức độ sinh viên giao tiếp bằng tiếng Anh với giảng viên và bạn bè Biểu đồ 5: Mức độ khó khăn của sinh viên trong quá trình rèn luyện các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh Biểu đồ 6: Phương pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng Anh Bảng 3.1: Mức độ thực hiện các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL: Cán bộ quản lý CLB: Câu lạc bộ CNH- HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa GD&ĐT: Giáo dục và Đào tạo HVQLGD: Học viện Quản lý Giáo dục KHKT: Khoa học kỹ thuật QL: Quản lý QLGD: Quản lý giáo dục SV: Sinh viên THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông 3 HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho sinh viên khoa Quản lý – Học viện Quản lý Giáo dục - Sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Thị Luận 2. Đỗ Thị Bích Thu 3. Nguyễn Minh Thành 4. Lê Thị Liễu 5. Trần Thị Hùng 6. Phùng Thị Thanh Huyền - Lớp: QLGDK3G Khoa: Quản lý Năm thứ: Tư Số năm đào tạo: 4 - Người hướng dẫn: TH.S Lê Vũ Hà 2. Mục tiêu đề tài:Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ năng giao Tiếng Anh cho sinh viên khoa quản lý – Học viện QLGD nhằm giúp họ nâng cao khả năng giao tiếp Tiếng Anh 3. Tính mới và sáng tạo: Tại Học Viên Quản Lý Giáo Dục chưa có đề tài nghiên cứu về Kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho sinh viên. 4. Kết quả nghiên cứu: + Tìm ra cơ sở lý luận của việc rèn luyên kỹ năng giao tiếp Tiếng anh. + Đưa ra được thực trạng của việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh của sinh viên khoa Quản Lý – Học viện QLGD + Đưa ra các biện pháp để nâng cao kỹ năng giáo tiếp Tiếng Anh cho sinh viên khoa Quản lý – Học viện Quản lý Giáo dục 5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài: Đưa ra được các biện pháp thiết thực nhằm rèn luyện kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho sinh viên khoa Quản lý – Học viện Quản lý Giáo dục thông qua đó cải thiện chất lượng giáo dục nói chung cho sinh viên Học viện Quản Lý giáo dục. 4 6. Công bố khoa học của sinh viên tù kết quả nghiên cứu của đề tài(ghi rõ tên tạp chí (nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng kết quả nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài ( Ký, họ và tên) Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Xác nhận của học viện Người hướng dẫn (ký tên và đóng dấu) (ký, họ và tên) Th.S. Lê Vũ Hà 5 HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN Họ và tên: Nguyễn Thị Luận Sinh ngày: 19 tháng 05 năm 1990 Nơi sinh: Diễn Tân – Diễn Châu – Nghệ An Lớp: QLGDK3G Khóa: 3 Khoa: Quản lý Địa chỉ liên hệ: Điện thoại: 01649733972 Email: Luanniem3g@gmail.com II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ nhất đến năm đang học) • Năm thứ 1: Ngành học: Quản lý giáo dục Khoa: Quản lý Kết quả xếp loại học tập: Trung bình khá Sơ lược thành tích: • Năm thứ 2: Ngành học: Quản lý giáo dục Khoa: Quản lý Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: • Năm thứ 3: Ngành học: Quản lý giáo dục Khoa: Quản lý Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Đạt học bổng • Năm thứ 4 Ngành học: Quản lý giáo dục Khoa : Quản lý Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: 6 Ngày tháng năm Xác nhận của trường đại học Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký tên và đóng dấu) (ký, họ và tên) Nguyễn Thị Luận 7 SUMMARY - Project title: Measures to train English communication skills for students of the Management Department of National Institute of Education Management. -Implementing Institution: The National Institute of Education Management. - Co- operating Institution: The NIEM and some lectures. - Duration of project: From 05/2012 to 03/2013. 1. Objective The purpose of this project is put forward measures to train English communication skills for students of the Management Department of National Institute of Education Management to help them improve their capacity to communicate in English. 2. Main contents On the basic of project objectives, the research team has focused on following contents: 2.1. Researching the theory of English communication skills and training English communication skills for students. 2.2. Learning and studying the level of training English communication skills for students of the Management Department of National Institute of education Management in reality. 2.3. Making sound proposal for……… 3. Major results obtained This project approaching theory of competence promotion to determine measure to train English communication skills for students of the Management Department of National Institute of Education Management. According to both theoretical methods and practical case studies, the team has gained the following results: 3.1. Overview of research on communication, skills, communication skills and English……… 8 3.2. Discovering, analyzing real situation of perception about the level of necessary and realize of English communication skills activities. And real situation of English……. Training. 3.3. Making sound proposal for English…….training. 9 MỞ ĐẦU 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Hiện nay ở trong nước và thế giới có rất nhiều tác giả nghiên cứu các vấn đề về rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên. Cụ thể: 1.1.Trên thế giới: Đề cập đến dạy kỹ năng nói cho sinh viên, tác giả ying ying chang đánh giá nói là một trong 4 kỹ năng quan trọng khi học tiếng Anh. Đồng thời ông chỉ ra rằng con đường thực hành nói tốt nhất là con đường thực hành giao tiếp nó sẽ mang lại hiệu quả tích cực cho sinh viên Tác giả Sripathum – ura đã tiến hành nghiên cứu trình độ của sinh viên bằng tiếng Anh. Nghiên cứu đã thể hiện sinh viên giao tiếp lưu loát nếu sử dụng giao tiếp bằng ngoại ngữ trong giờ học. Ngoài ra ông còn nghiên cứu sự sẵn sàng, sự thích thú và tự tin trong việc học và sử dụng tiếng Anh của sinh viên. Tác giả Linda Martine nghiên cứu việc thực hành giao tiếp với người bản ngữ sẽ mang lại hiệu quả cho người học. 1.2. Ở Việt Nam Nhóm tác giả: Đỗ Thị Hồng Nhung, Lê Thị Như Quỳnh, Trần Thị Mỹ giáo viên trường Đại học Mở TPHCM nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập tiếng Anh của sinh viên. Đề tài nghiên cứu nêu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nghiên cứu bao gồm: Vốn ngoại ngữ tích lũy từ bậc phổ thông, tính chủ động trong học tập tiếng Anh, thường xuyên tham gia các cuộc thi, các Câu lạc bộ, nhóm tiếng Anh trong nhà trường, tìm thêm sách tham khảo hoặc các tài liệu liên quan đến tiếng Anh, tích cực tham gia thảo luận hoạt động nhóm tiếng Anh trên lớp. Đề tài dạy và học kỹ năng nói tiếng Anh ở trường Đại học Thái Nguyên, tác giả Hoàng Thu Phương đã chỉ ra rằng nguyên nhân của việc sinh viên nói tiếng Anh chưa tốt là do: giáo trình không có phần dạy nói, trang thiết bị phục 10 [...]... cứu Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho sinh viên khoa quản lý - Học viện quản lý giáo dục 3 Mục tiêu đề tài Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ năng giao Tiếng Anh cho sinh viên khoa quản lý – Học viện QLGD nhằm giúp họ nâng cao khả năng giao tiếp Tiếng Anh 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích tài liệu: 12 Chúng tôi sử dụng phương pháp này trong... VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ- HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Học viện Quản Lý Giáo Dục là một cơ sở giáo dục Đại Học trực thuộc hệ thống giáo dục quốc dân dưới sự quản lý trực tiếp của Bộ GD và ĐT Trường bắt đầu tuyển sinh từ năm 2007, đào tạo sinh viên với 3 khoa cơ bản là: Khoa quản lý, Khoa Giáo Dục và Khoa Công nghệ thông tinh Từ khi bắt đầu đào tạo, Học viện. .. khoa Quản lý- Học viện Quản lý giáo nhằm hình thành, củng cố cho sinh viên kỹ năng giao tiếp tiếng Anh Cùng với trình độ tin học, khả năng giao tiếp Tiếng Anh là một trong những yếu tố tạo nên năng lực của nhà quản lý trong thế kỷ 21 Tuy nhiên kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh của sinh viên Học viện Quản lý nói chung và khoa Quản lý nói riêng chưa tốt Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Biện pháp. .. các vấn đề lý luận về kỹ năng, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh 4.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp quan sát, điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn, để tìm hiểu nhận thức, thực trạng kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh của sinh viên khoa quản lý- HVQLGD 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh 5.2 Phạm... 5.2 Phạm vi nghiên cứu Khoa quản lý- Học viện quản lý giáo dục Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Một số vấn đề về giao tiếp 1.1.1 Khái niệm giao tiếp Nhà tâm lý học người Mỹ Osgood C.E cho rằng giao tiếp bao gồm các hành động riêng rẽ mà thực chất là chuyển giao thông tin và tiếp nhận thông tin Theo ông, giao tiếp là một quá trình... học, THCS, THPT đến Đại Học Chúng ta đã đào tạo ra nhiều người học có trình độ Tiếng Anh cao, giao tiếp tốt Tuy nhiên xét trên mặt bằng chung thì việc sử dụng kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh của người học còn vô cùng hạn chế Xuất phát từ thực trạng chung của nhiều sinh viên còn yếu ở các kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh đề tài này nghiên cứu về biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên. .. Tiếng Anh Biểu đồ 4: Mức độ sinh viên giao tiếp bằng tiếng Anh với giảng viên và bạn bè Khi tiến hành phỏng vấn 12 sinh viên khóa 3- khoa Quản lý về mức độ thực hiện các kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh thì 9 sinh viên cho biết rằng thường chỉ giao tiếp bằng Tiếng Anh khi học năm đầu và năm cuối học Tiếng Anh chuyên ngành Mặt khác ở trên lớp đa số các bạn rất ít sử dụng kỹ năng nói- một trong những kỹ năng. .. của kỹ năng giao tiếp tiếng Anh không giống nhau Qua điều tra, khảo sát sinh viên các khóa 3, 4, 5 khoa Quản lý của Học viện quản lý Giáo dục, nhóm nghiên cứu đã có được những kết quả đánh giá nhận thức của sinh viên về mức độ cần thiết của kỹ năng giao tiếp tiếng Anh Với câu hỏi: Bạn có thích học tiếng Anh không?, kết quả nhóm nhận được là 69% sinh viên tham gia khảo sát thích học tiếng Anh và 31% sinh. .. đưa Tiếng Anh vào chương trình đào tạo dưới hình thức bắt buộc Tiếng anh cơ bản (10 đvht) và Tiếng anh chuyên ngành (5đvht) đã được đưa vào chương trình giảng dạy Trải qua 6 năm đào tạo, thực trạng học Tiếng Anh của sinh viên Học viện quản lý giáo dục và đặc biệt là sinh viên khoa Quản lý đã có những thay đổi đáng kể 28 2.1 Đặc điểm Sinh viên khoa Quản lý, Học viện QLGD 2.1.1 Đặc điểm sinh viên khoa Quản. .. giờ giao tiếp bằng Tiếng Anh ở bên ngoài Biểu đồ 3 Mức độ sinh viên giao tiếp bằng tiếng Anh ở bên ngoài - Đối với hoạt động giao tiếp với giảng viên và bạn bè trên lớp gồm sự tương tác giữa dạy và học Tiếng Anh trên lớp, hoạt động học nhóm, thì có 6% sinh viên thường xuyên giao tiếp bằng Tiếng Anh, 60% sinh viên thỉnh thoảng mới giao tiếp và 34% sinh viên còn lại không bao giờ giao tiếp với giảng viên . cứu Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho sinh viên khoa quản lý - Học viện quản lý giáo dục . 3. Mục tiêu đề tài Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ năng giao Tiếng Anh cho sinh viên. năng giao tiếp Tiếng Anh của sinh viên khoa Quản Lý – Học viện QLGD + Đưa ra các biện pháp để nâng cao kỹ năng giáo tiếp Tiếng Anh cho sinh viên khoa Quản lý – Học viện Quản lý Giáo dục 5. Đóng. cứu Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Khoa quản lý- Học viện quản lý giáo dục. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG ANH CHO SINH

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sinh viên khoa quản lý đã sớm được tiếp cận với các giáo trình Tiếng Anh giao tiếp thông dụng, hơn nữa sinh viên rất tích cực trong việc học hỏi và tìm hiểu kiến thức. Học viện đã sớm hình thành các câu lạc bộ Tiếng Anh, các Câu lạc bộ này đã và đang hoạt động và nhận được sự hưởng ứng từ phía sinh viên, tham gia vào các CLB tiếng Anh, các hoạt động giao tiếp tiếng Anh trong và ngoài nhà trường... Sinh viên tương đối tích cực trong các hoạt động học tập bộ môn tiếng Anh cả trong và ngoài trường, đã có một số sinh viên tham gia các lớp học tiếng Anh nâng cao tại các trung tâm ngoài nhà trường. Có thể nói sinh viên đã dần nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết phải rèn luyện các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh trong quá trình học tập của mình.

  • Việc giao tiếp hàng ngày chủ yếu chú trọng tới 02 kỹ năng là nghe và nói, tuy nhiên 02 kỹ năng này của sinh viên khoa quản lý là chưa thực sự tốt,việc sử dụng không tốt 02 kỹ năng trên sẽ gây cản trở khá nhiều cho việc giao tiếp Tiếng Anh của sinh viên. Tuy nhiên việc học Tiếng Anh khá phức tạp, để có thể đọc sách báo Tiếng Anh, nói chuyện với người nước ngoài yêu cầu mỗi SV phải có một nền tảng ngữ pháp rất chắc chắn, các kỹ năng nghe, nói, đọc phải ở mức khá trở lên. Tuy vậy có tương đối nhiều sinh viên cảm thấy khó khăn ở kỹ năng này. Một điều đáng nói là sinh viên chưa ý thức được tầm quan trọng của viêc học và giao tiếp Tiếng Anh đối với công việc của bản thân trong tương lai. Sinh viên chủ yếu học tập bộ môn Tiếng Anh để phục vụ cho kì thi kết thúc học phần và giao tiếp khi bắt buộc và thực sự cần thiết. Có thể nói việc sử dụng Tiếng Anh của sinh viên là chưa tốt. Tiếng Anh là một bộ môn đòi hỏi có sự rèn luyện thường xuyên và chăm chỉ. Lượng thời gian dành cho việc học Tiếng Anh mỗi ngày ít nhất là 1 giờ đồng hồ mới mang lại được hiệu quả, tuy nhiên số lượng sinh viên dành nhiều thời gian cho việc học Tiếng Anh còn quá ít, nên chất lượng việc tự học của sinh viên là chưa cao. Điều đáng lưu ý là nền tảng Tiếng Anh của sinh viên còn hạn chế, các kĩ năng tổng hợp để có thể rèn luyện tốt Tiếng Anh còn kém. Bên cạnh đó, hoạt động của các câu lạc bộ tiếng Anh còn mang tính chất tự phát, chưa thực sự tạo được hứng thú cho sinh viên, hiệu quả hoạt động còn chưa đạt được như mong đợi.

  • Bản thân sinh viên khoa Quản lý vẫn chưa có tính chủ động trong việc học tập và chiếm lĩnh tri thức, chưa phát huy tối đa những khả năng và sự sáng tạo của bản thân. Sinh viên khoa Quản lý chủ yếu đầu vào là khối C nên năng lực Tiếng Anh của sinh viên còn hạn chế, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh còn gặp nhiều khó khăn. Kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh của sinh viên còn thiếu và yếu, nên rất lúng túng. Khó khăn khi giao tiếp Tiếng Anh không phải do sinh viên không có tư duy, mà vấn đề mấu chốt là ở chỗ sinh viên khoa Quản lý chưa có một phương pháp học tập và giao tiếp hợp lý để đem lại hiệu quả cao. Một số sinh viên khoa Quản lý còn rụt rè, không sôi nổi và năng động. Lý do này khiến sinh viên chưa mạnh dạn giao tiếp, giao lưu, trao đổi ý kiến với thầy cô và bạn bè, điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả học tập Tiếng Anh của sinh viên. Sinh viên chưa dành đủ thời gian cần thiết cho môn Tiếng Anh, kiến thức nắm không chắc, không vững, nên khả năng giao tiếp còn kém. Chính vì nhận thức về tầm quan trọng và cần thiết của môn học chưa đúng nên trong quá trình học tập, sinh viên không tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo, dẫn đến kĩ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh hạn chế. Phương pháp học Tiếng Anh của sinh viên chưa đúng đắn, việc học chưa có hệ thống, và chủ yếu là đối phó.

  • -Nguyên nhân khách quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan