Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Chương Mỹ, Hà Nội

109 178 0
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Chương Mỹ, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đổi mới sâu sắc và toàn diện, từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Với công cuộc đổi mới, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn rất đáng tự hào về phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục. Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế mới cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục, trong đó sự suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn tác động đến đại đa số thanh niên và học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ và hoài bão, lập thân, lập nghiệp; những tiêu cực trong thi cử, bằng cấp, chạy theo thành tích. Thêm vào đó, sự du nhập văn hoá phẩm đồi truỵ thông qua các phương tiện như phim ảnh, games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến những quan điểm về tình bạn, tình yêu trong lứa tuổi thanh thiếu niên và học sinh, nhất là các em chưa được trang bị và thiếu kiến thức về vấn đề này. Trong thời gian gần đây, bạo lực học đường ngày càng gia tăng và trở nên đáng báo động như học trò đánh nhau, dằn mặt nhau, thầy giáo đánh học sinh, học sinh đánh thầy giáo...Ai cũng thấy những việc làm này là không chấp nhận được và muốn nghiêm trị. Nhưng nghiêm trị như thế nào? Trong trường học xảy ra chuyện đánh nhau giữa hai học sinh nào đó thì Giáo viên chủ nhiệm sẽ gọi hai em lên gặp mình, hỏi nguyên nhân và bắt làm bản tường trình; mời cha mẹ các em đến gặp để thông báo sự việc; sau khi nhận ra khuyết điểm, mỗi học sinh sẽ viết một bản cam kết hứa sẽ không tiếp tục vi phạm; phụ huynh viết ý kiến dưới bản cam kết của con em mình, thường là hứa sẽ dạy bảo con tốt hơn nữa; Hiệu trưởng hoặc Hội đồng kỉ luật xem xét hồ sơ và quyết định áp dụng một trong những hình thức kỉ luật như phê bình, cảnh cáo, hạ hạnh kiểm, ghi học bạ, đình chỉ học tập trong một thời gian, đuổi học… Viết bản cam kết? không khó, có “mẫu” sẵn. Phê bình, cảnh cáo? Chuyện vặt! Hạ hạnh kiểm, ghi học bạ ư? Chuyện nhỏ! Đình chỉ học tập một thời gian ư? Càng tốt, càng được “tự do”!. Hình thức kỉ luật đối với học sinh chỉ cốt làm cho họ sợ để sau này không lặp lại khuyết điểm. Nhưng hiện nay có những học sinh không biết sợ và đối với họ kỉ luật chẳng có tác dụng gì! Có những học sinh không sợ ai, kể cả bố mẹ. Chỉ có bố mẹ nó sợ nó, chứ nó không sợ bố mẹ. Nếu nó bị đuổi học thì bố mẹ nó phải chạy cho bằng được sang trường khác, nếu không nó dọa “tự tử” thì nguy lắm… Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị quyết TƯ 2 khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước. Trong những năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện”. Vậy chúng ta cần phải phòng và chống tệ nạn “bạo lực học đường”, việc vô ý thức, vô kỷ luật của học sinh; cần có kỹ năng kết hợp giữa “chống” và “xây”, phạt và khen nhằm giáo dục đạo đức học sinh một cách hiệu quả hơn. Xuất phát từ những lý do khách quan, chủ quan như đã phân tích, là người làm công tác quản lý một trường THPT, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Chương Mỹ, Hà Nội”

B GIO DC V O TO HC VIN QUN Lí GIO DC _____________ ______________ NGUYN TH THU HNG BIệN PHáP QUảN Lý HOạT ĐộNG GIáO DụC ĐạO ĐứC CHO HọC SINH TRUNG HọC PHổ THÔNG HUYệN CHƯƠNG Mỹ, Hà NộI CHUYấN NGNH: QUN Lí GIO DC Mó s: 60.14.05 LUN VN THC SI QUN Lí GIO DC Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. Lấ PHC MINH H NI - 2012 LỜI CẢM ƠN Bằng tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS – Tiến sỹ - Lê Phước Minh người đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học quản lý giáo dục K3 cùng các thầy, cô giáo, nhân viên trong học viện Quản lý giáo dục; phòng giáo dục và đào tạo huyện Chương Mỹ cùng BGH, các thầy giáo, cô giáo của các trường THPT, trung tâm GDTX trên đị bàn huyện Chương Mỹ đã tạo điều kiện và chia sẻ cho tôi được học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tôi học tập và nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 8 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BP : Biện pháp CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CMHS : Cha mẹ học sinh ĐĐ : Đạo đức HS : Học sinh GD : Giáo dục GĐ : Gia đình GV : Giáo viên GVBM : Giáo viên bộ môn GVCN : Giáo viên chủ nhiệm NV : Nhân viên CBQL : Cán bộ quản lý THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông BPQL : Biện pháp quản lý XHCN : Xã hội chủ nghĩa HCM : Hồ Chí Minh MỤC LỤC M UỞĐẦ 1 1. Lý do ch n t iọ đề à 1 2. M c ích nghiên c u ụ đ ứ 2 3. Nhi m v nghiên c uệ ụ ứ 3 4. Khách th v i t ng nghiên c uể à đố ượ ứ 3 5. Ph m vi nghiên c uạ ứ 3 6. Gi thuy t nghiên c uả ế ứ 4 7. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 4 Ch ng 1 ươ C S LÝ LU N V QU N LÝ GIÁO D C O C Ơ Ở Ậ Ề Ả Ụ ĐẠ ĐỨ CHO H C SINH TRUNG H C PH THÔNGỌ Ọ Ổ 5 1.1. V i nét v l ch s nghiên c u v n à ề ị ử ứ ấ đề 5 1.1.1. Các nghiên c u n c ngo iứ ở ướ à 5 1.1.2. Các nghiên c u trong n cứ ở ướ 5 1.2. M t s khái ni m lên quan n v n nghiên c uộ ố ệ đế ấ đề ứ 8 1.2.1. Khái ni m v o cệ ề đạ đứ 8 1.2.2. Giáo d c o c ụ đạ đứ 9 1.2.3. Qu n lýả 10 1.2.4. Qu n lý ho t ng giáo d c o c cho h c sinhả ạ độ ụ đạ đứ ọ 11 1.2.5. K lu t – m t bi n pháp trong giáo d c o c cho h c sinhỷ ậ ộ ệ ụ đạ đứ ọ 12 1.2.6. Vai trò v tác d ng hai m t c a các hình th c k lu t, hình à ụ ặ ủ ứ ỷ ậ ph t tr ng THPT.ạ ở ườ 13 1.3. Giáo d c o c cho h c sinh trung h c ph thôngụ đạ đứ ọ ọ ổ 16 1.3.1. c i m tâm, sinh lý c a h c sinh THPTĐặ đ ể ủ ọ 16 1.3.2. Nh ng y u t nh h ng t i o c c a h c sinh THPT.ữ ế ố ả ưở ớ đạ đứ ủ ọ 18 1.3.3. M c tiêu giáo d c o c cho h c sinh THPTụ ụ đạ đứ ọ 21 1.3.4. N i dung giáo d c o c cho h c sinh trung h c ph thông.ộ ụ đạ đứ ọ ọ ổ 23 1.4. Ho t ng qu n lý giáo d c o c ạ độ ả ụ đạ đứ 25 Ch ng 2ươ TH C TR NG QU N LÝ GIÁO D C O C H C SINH Ự Ạ Ả Ụ ĐẠ ĐỨ Ọ CÁC TR NG THPT HUY N CH NG M - HÀ N IỞ ƯỜ Ệ ƯƠ Ỹ Ộ 27 2.1. Khái quát c i m, tình hình kinh t - xã h i v giáo d c c a đặ đ ể ế ộ à ụ ủ huy n Ch ng M - H N iệ ươ ỹ à ộ 27 2.1.1. c i m, tình hình kinh t - xã h i c a huy n Ch ng MĐặ đ ể ế ộ ủ ệ ươ ỹ.27 2.1.2.Tình hình giáo d c c a huy n Ch ng Mụ ủ ệ ươ ỹ 28 2.1.3. Nh n xétậ 28 2.2. Th c tr ng o c, các h nh vi vi ph m k lu t c a h c sinh v ự ạ đạ đứ à ạ ỉ ậ ủ ọ à cách x lý c a giáo viên trong các tr ng THPT huy n Ch ng M , H ử ủ ườ ệ ươ ỹ à N i.ộ 30 2.3. Th c tr ng Qu n lý giáo d c o c h c sinh trong các tr ng ự ạ ả ụ đạ đứ ọ ườ THPT huy n Ch ng M .ệ ươ ỹ 35 2.3.1. Th c tr ng v nh n th c giáo d c o c h c sinh c a cán bự ạ ề ậ ứ ụ đạ đứ ọ ủ ộ qu n lý, giáo viên, ph huynh v h c sinh THPT huy n Ch ng Mả ụ à ọ ệ ươ ỹ 35 2.3.2. Nh ng y u t nh h ng n ho t ng giáo d c o c choữ ế ố ả ưở đế ạ độ ụ đạ đứ h c sinh các tr ng THPT huy n Ch ng M .ọ ườ ệ ươ ỹ 37 2.3.3. Th c tr ng công tác qu n lý ho t ng giáo d c o c cho ự ạ ả ạ độ ụ đạ đứ h c sinh huy n Ch ng M .ọ ệ ươ ỹ 39 2.4. ánh giá chung v th c tr ng qu n lý giáo d c o c h c sinh Đ ề ự ạ ả ụ đạ đứ ọ THPT huy n Ch ng M .ệ ươ ỹ 42 2.4.1. u i mƯ đ ể 42 2.4.2. H n ch :ạ ế 43 2.4.3. Nguyên nhân c a nh ng h n ch trong qu n lý ho t ng ủ ữ ạ ế ả ạ độ GDĐĐ 44 Tiêu kêt ch ng 2́̉ ươ 48 Ch ng 3 ươ BI N PHÁP QU N LÝ GIÁO D C O C CHO H C SINHỆ Ả Ụ ĐẠ ĐỨ Ọ CÁC TR NG THPT HUY N CH NG M , HÀ N I Ở ƯỜ Ệ ƯƠ Ỹ Ộ 50 3.1. M t s nguyên t c xu t bi n pháp:ộ ố ắ đề ấ ệ 50 3.1.1. Nh ng c n c khoa h c l c s các bi n pháp có tính thi t ữ ă ứ ọ à ơ ở để ệ ế th c v t k t qu cao.ự à đạ ế ả 50 3.1.2. Các bi n pháp xu t ph i bám sát v h ng n vi c th c ệ đề ấ ả à ướ đế ệ ự hi n th ng l i các m c tiêu giáo d c.ệ ắ ợ ụ ụ 50 3.1.3. Các bi n pháp ph i phù h p v i th c ti n v có tính kh thi cao.ệ ả ợ ớ ự ễ à ả 51 3.1.4. H th ng các bi n pháp a ra ph i m b o tính phù h p, ệ ố ệ đư ả đả ả ợ thi t th c, c th g n v i c i m c thù c a v n c n c ế ự ụ ể ắ ớ đặ đ ề đặ ủ ấ đề ầ đượ gi i quy t.ả ế 52 3.1.5 M t s nguyên t c c b n theo các chuyên gia v giáo d c o ộ ố ắ ơ ả ề ụ đạ c cho h c sinh:đứ ọ 54 3.2. Bi n pháp qu n lý giáo d c o c h c sinh THPT huy n Ch ng ệ ả ụ đạ đứ ọ ệ ươ M .ỹ 55 3.2.1. Nâng cao nh n th c v trách nhi m c a cán b giáo viên, h c ậ ứ à ệ ủ ộ ọ sinh v cha m h c sinh i v i công tác giáo d c cho h c sinh THPTà ẹ ọ đố ớ ụ ọ 55 3.2.2. Ph bi n, giáo d c pháp lu t trong nh tr ng ổ ế ụ ậ à ườ 60 3.2.3. T p hu n cho cha m v cách giáo d c o c v cách x lý ậ ấ ẹ ề ụ đạ đứ à ử i v i h nh vi vi ph m o c c a h c sinh.đố ớ à ạ đạ đứ ủ ọ 66 3.2.4. Xây d ng s tay h ng d n v vi c th c hi n các hình th c kự ổ ướ ẫ ề ệ ự ệ ứ ỷ lu t v hình ph t phù h p, u vi t cho cán b , giáo viên, nhân viên ậ à ạ ợ ư ệ ộ trong tr ng.ườ 73 3.3. Kh o sát m c c n thi t v kh thi c a vi c áp d ng các hình ả ứ độ ầ ế à ả ủ ệ ụ th c k lu t v hình ph t i v i h c sinh.ứ ỷ ậ à ạ đố ớ ọ 82 Tiêu kêt ch ng 3́̉ ươ 85 K T LU N VÀ KIÊN NGH́Ế Ậ Ị 86 1.K t lu nế ậ 86 2. Kiên ngh :́ ị 87 DANH MỤC BẢNG B ng 2.1. Th c tr ng vi ph m k lu t, cách x lý vi ph mả ự ạ ạ ỷ ậ ử ạ 30 B ng 2.2. Nh ng y u t nh h ng n o c v công ả ữ ế ố ả ưở đế đạ đứ à tác GD ĐĐ cho HS THPT 37 B ng 2.3. Xây d ng k ho ch qu n lý giáo d c o cả ự ế ạ ả ụ đạ đứ . 39 B ng 2.4. Tri n khai k ho ch công tác giáo d c o c ả ể ế ạ ụ đạ đứ cho h c sinhọ 39 B ng 2.5. Nh ng u i m trong qu n lý ho t ng giáo d cả ữ ư đ ể ả ạ độ ụ o c đạ đứ c a lãnh o tr ngủ đạ ườ 42 B ng 2.6. Nh ng h n ch trong qu n lý ho t ng GD .ả ữ ạ ế ả ạ độ ĐĐ 43 B ng 2.7. Nguyên nhân c a nh ng h n ch trong qu n lý ả ủ ữ ạ ế ả ho t ng GD cho h c sinh trên a b n huy n Ch ng ạ độ ĐĐ ọ đị à ệ ươ M , th nh ph H N iỹ à ố à ộ 44 B ng 3.1. K t qu i u tra v tính c p thi t v tính kh thiả ế ả đ ề ề ấ ế à ả c a 4 Bi n phápủ ệ 82 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đổi mới sâu sắc và toàn diện, từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Với công cuộc đổi mới, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn rất đáng tự hào về phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục. Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế mới cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục, trong đó sự suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn tác động đến đại đa số thanh niên và học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ và hoài bão, lập thân, lập nghiệp; những tiêu cực trong thi cử, bằng cấp, chạy theo thành tích. Thêm vào đó, sự du nhập văn hoá phẩm đồi truỵ thông qua các phương tiện như phim ảnh, games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến những quan điểm về tình bạn, tình yêu trong lứa tuổi thanh thiếu niên và học sinh, nhất là các em chưa được trang bị và thiếu kiến thức về vấn đề này. Trong thời gian gần đây, bạo lực học đường ngày càng gia tăng và trở nên đáng báo động như học trò đánh nhau, dằn mặt nhau, thầy giáo đánh học sinh, học sinh đánh thầy giáo Ai cũng thấy những việc làm này là không chấp nhận được và muốn nghiêm trị. Nhưng nghiêm trị như thế nào? Trong trường học xảy ra chuyện đánh nhau giữa hai học sinh nào đó thì Giáo viên chủ nhiệm sẽ gọi hai em lên gặp mình, hỏi nguyên nhân và bắt làm bản tường trình; mời cha mẹ các em đến gặp để thông báo sự việc; sau khi nhận ra khuyết điểm, mỗi học sinh sẽ viết một bản cam kết hứa sẽ không tiếp tục vi phạm; phụ huynh viết ý kiến dưới bản cam kết của con em mình, thường là hứa sẽ dạy bảo con tốt hơn nữa; Hiệu trưởng hoặc Hội đồng kỉ luật xem xét hồ sơ và quyết định áp dụng một trong những hình thức kỉ luật như 1 phê bình, cảnh cáo, hạ hạnh kiểm, ghi học bạ, đình chỉ học tập trong một thời gian, đuổi học… Viết bản cam kết? không khó, có “mẫu” sẵn. Phê bình, cảnh cáo? Chuyện vặt! Hạ hạnh kiểm, ghi học bạ ư? Chuyện nhỏ! Đình chỉ học tập một thời gian ư? Càng tốt, càng được “tự do”!. Hình thức kỉ luật đối với học sinh chỉ cốt làm cho họ sợ để sau này không lặp lại khuyết điểm. Nhưng hiện nay có những học sinh không biết sợ và đối với họ kỉ luật chẳng có tác dụng gì! Có những học sinh không sợ ai, kể cả bố mẹ. Chỉ có bố mẹ nó sợ nó, chứ nó không sợ bố mẹ. Nếu nó bị đuổi học thì bố mẹ nó phải chạy cho bằng được sang trường khác, nếu không nó dọa “tự tử” thì nguy lắm… Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị quyết TƯ 2 khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước. Trong những năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện”. Vậy chúng ta cần phải phòng và chống tệ nạn “bạo lực học đường”, việc vô ý thức, vô kỷ luật của học sinh; cần có kỹ năng kết hợp giữa “chống” và “xây”, phạt và khen nhằm giáo dục đạo đức học sinh một cách hiệu quả hơn. Xuất phát từ những lý do khách quan, chủ quan như đã phân tích, là người làm công tác quản lý một trường THPT, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Chương Mỹ, Hà Nội” 2. Mục đích nghiên cứu Hiện nay, tình trạng xuống cấp về mặt đạo đức của một bộ phận học sinh là do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân do chất lượng hoạt 2 động giáo dục đạo đức còn thấp, hoạt động này còn bị buông lỏng, xem nhẹ so với giáo dục chuyên môn. Qua nghiên cứu lý luận, cơ sở pháp lý và thực tiễn trong ngoài nước và tìm hiểu sâu tình hình thực tiễn về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Chương Mỹ, từ đó phân tích các nguyên nhân chủ quan, khách quan, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục đào đức cho học sinh THPT của huyện Chương Mỹ. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Xác định cơ sở khoa học của quản lý giáo dục đạo đức, nội qui quy định việc thực hiện kỷ luật và ra các hình phạt phù hợp, ưu việt trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông. 3.2. Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức và thực thi các hình thức kỷ luật, hình phạt ở các trường THPT trên địa bàn huyện Chương Mỹ - Hà N ội. Từ đó đánh giá và rút ra các hoạt động giáo dục đạo đức, các hình thức kỷ luật và hình phạt phù hợp, ưu việt. 3.3. Đề xuất và lý giải biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp, ưu việt trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THPT huyện Chương Mỹ - Hà Nội. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1.Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Chương Mỹ. 4.2. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của học sinh THPT. 5. Phạm vi nghiên cứu - Đánh giá thực trạng đạo đức, các hành vi vi phạm kỉ luật của học sinh THPT nói chung và cụ thể ở huyện Chương Mỹ, Hà Nội. 3 [...]... Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Qua tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức trên cơ sở đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, đặc điểm quá trình hình thành, phát triển nhân cách của học sinh trong học cơ sở giáo dục, bồi dưỡng cho các em ý thưc đạo đức, tìm cảm và hành vi đạo đức đúng chuẩn; hình thành những kỹ năng và hành vi ứng xử 1.3.1 Đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh THPT Học sinh THPT. .. [26, tr 79] Trong nhà trường, hoạt động quản lý bao gồm nhiều nội dung, trong đó quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS là một nội dung quan trọng Quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS là quá trình tác động của chủ thể quản lý tới các đối tượng quản lý và nguồn lực phục vụ cho nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh để công tác này đạt được hiệu quả và các mục tiêu đề ra Đó là quá trình chủ thể quản lý xác định mục tiêu,...4 - Phân tích, đánh giá việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức bao gồm giáo dục học sinh và thực thi các hình thức kỷ luật - Đề xuất các giải pháp để tăng cường quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - Ứng dụng thí điểm, khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các giải pháp trong đề tài đã đề xuất 6 Giả thuyết nghiên cứu Công tác giáo dục đạo đức học sinh và đặc biệt việc thực hiện... triển Tự giáo dục có vai trò động lực bên trong hết sức to lớn GDĐĐ đạt được mục đích trong điều kiện nếu nó phối hợp với tự giáo dục, bổ sung cho tự giáo dục Quá trình tự giáo dục sẽ góp phần bổ sung cho giáo dục, củng cố kết quả giao dục Tự giáo dục thúc đẩy giáo dục cá nhân và có ảnh hưởng đến kết quả giáo dục 1.3.3 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Mục tiêu GDĐĐ là giúp cho mỗi cá nhân... mặt đạo đức Ý thức đạo đức là sự phản ánh những quan hệ đạo đức dưới dạng những quy tắc, chuẩn mực phù hợp với những quan hệ đạo đức 1.2.2 Giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức (GDĐĐ) là quá trình tác động tác động có mục đích, có kế hoạch, được chọn lọc về nội dung, phương pháp, phương tiện phù hợp đến học sinh nhằm hình thành và phát triển ý thức, tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen đạo đức giúp cho. .. kiện biến động của môi trường 1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Theo Phạm Khắc Chương: QLGD theo nghĩa rộng nhất là quản lý quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người trong các chế độ, xã hội khá nhau mà trách nhiệm là của Nhà nước và hệ tghống đa cấp của ngành giáo dục từ trung ương đến địa phương là bộ giáo dục, sở giáo dục, phòng giáo dục và các đơn vị là nhà trường... Việt Nam XHCN; giáo dục lòng yêu thương cn người, tình yêu quê hương đất nước, truyền thống văn hoá dân tộc, sự tôn trọng các giá trị sống, tôn trọng lẽ phải, tinh thần phản kháng đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác Giáo dục cho các em, hành vi thói quen, lối sống phù hợp với chuẩn mực đạo xã hội 1.4 Hoạt động quản lý giáo dục đạo đức Hoạt động quản lý giáo dục đạo đức bao gồm 04 hoạt động như sau:... Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức trong năm học của ngành, trường, địa phương; xác định điều kiện giáo dục như cơ sở vật chất, tài chính, quỹ thời gian, sự phối hợp với lực lượng giáo dục trong trường và ngoài trường + Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức Giải thích mục tiêu, yêu cầu, của kế hoạch giáo dục đạo đức; thảo luận biện pháp thực hiện kế... tiêu, nội dung, phương pháp và vận dụng linh hoạt phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, tình hình cụ thể của nhà trường và thực tiến kinh tế - văn hóa – xã hội của địa phương 3 Quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT có vai trò đặc biệt quan trọng Để quản lý tốt hoạt động này trước hết người cán bộ quản lý phải là tấm gương sáng vè nhan cách một nhà sư phạm; phải nắm vững thực trạng giáo dục đạo. .. đạo đức học sinh của nhà trường; có những nghiên cứu khoa học, có năng lực và nghệ thuật quản lý Việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm tra đánh giá hoạt động GDĐĐ của hiệu trưởng phải huy động được tối đa sự tham gia tích cực của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện hiệu quả các mục tiêu giáo dục 27 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH . cứu: Hoạt động giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Chương Mỹ. 4.2. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của học sinh. mạnh dạn cho n đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Chương Mỹ, Hà Nội 2. Mục đích nghiên cứu Hiện nay, tình trạng xuống cấp về mặt đạo đức của một. quản lý hoạt động giáo dục đạo đức bao gồm giáo dục học sinh và thực thi các hình thức kỷ luật - Đề xuất các giải pháp để tăng cường quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - Ứng dụng

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan