Biện pháp nâng cao kết quả học tập của sinh viên năm thứ nhất khoa Quản lý – Học viện Quản lý Giáo dục

53 1.7K 8
Biện pháp nâng cao kết quả học tập của sinh viên năm thứ nhất khoa Quản lý – Học viện Quản lý Giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Sinh viên năm thứ nhất phần lớn là học sinh đang thực hiện bước chuyển tiếp từ môi trường học tập ở phổ thông sang môi trường Đại học với nhiều khác biệt về khối lượng, nội dung kiến thức, phương pháp giảng dạy, hình thức học tập. Vì vậy sinh viên khó bắt nhịp với cách học mới là “tự học, tự nghiên cứu”. Mặt khác, sinh viên năm thứ nhất chưa có phương pháp học tập phù hợp với chương trình đại học mà vẫn quen với phương pháp học tập ở phổ thông nên kết quả học tập vẫn chưa cao. Đặc biệt, đối với sinh viên năm thứ nhất, để phát triển, xây dựng và hoàn thiện nhân cách, hình thành bước đầu kinh nghiệm về tương lai, họ phải tiến hành hoạt động học tập với sự làm quen, thích nghi với một môi trường học tập mới, khác hoàn toàn so với ở bậc phổ thông. Thực tiễn cho thấy việc thay đổi môi trường học tập đã gây ra nhiều khó khăn cho sinh viên năm thứ nhất nói chung, sinh viên năm thứ nhất Học viện Quản lý giáo dục nói riêng. Qua quá trình đào tạo sinh viên các khóa ở Học viện và thông qua bảng điểm tổng kết học phần của các năm học thì có thế thấy kết quả học tập của sinh viên năm thứ nhất thấp hơn nhiều so với kết quả học tập của sinh viên trong các năm tiếp theo. Nhận thấy thực trạng trên, chúng tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Biện pháp nâng cao kết quả học tập của sinh viên năm thứ nhất khoa Quản lý – Học viện Quản lý Giáo dục” nhằm đề xuất các biện pháp học tập phù hợp cho sinh viên khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục. Chúng tôi hi vọng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao kết quả học tập của sinh viên Học viện.

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA QUẢN LÝ _  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT KHOA QUẢN LÝ HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: Giảng viên hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) ThS Đặng Thu Thủy Đỗ Thị Phương Thảo Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Hà Nội, 4/2015 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu Đỗ Thị Phương Thảo – Lớp QLGDK6A (Chủ nhiệm đề tài) Nguyễn Thị Ngọc Anh – Lớp QLGDK6A (Thư ký) Vũ Thị Phương - Lớp QLGDK6A (Thành viên) Hoàng Cao Hùng – Lớp QLGDK6A (Thành viên) Ngô Bá Dụng – Lớp QLGDK6A (Thành viên) Hà Mạnh Cường – Lớp QLGDK6A (Thành viên) Đơn vị phối hợp Tên đơn vị phối hợp Khoa Quản lý Nội dung phối hợp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng kết học tập sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục MỤC LỤC HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC .1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Tiến trình tổ chức thực nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT KHOA QUẢN LÝ – HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu .5 1.3 Khái quát phương pháp học tập sinh viên Đại học 1.5 Các yếu tố tác động đến hoạt động học tập sinh viên năm thứ 10 Chương 12 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT KHOA QUẢN LÝ – HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 12 2.1 Vài nét khái quát khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục 12 2.2 Đặc điểm tâm lý sinh viên năm thứ khoa Quản lý - Học viện QLGD .12 2.3 Thực trạng kết học tập năm thứ sinh viên khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục .14 Biểu đồ 2.1: Xếp loại học lực năm thứ khóa 6, khoa Quản lý 16 2.4 Nguyên nhân thực trạng 18 Bảng: Nguyên nhân thực trạng 18 2.5 Đánh giá chung .19 Chương 21 BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP NĂM THỨ NHẤT CỦA SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ – HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 21 3.1 Khái quát chung chương trình học sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục 21 3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao kết học tập cho sinh viên năm thứ 21 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch học tập cho thân 21 3.2.4 Biện pháp : Tổ chức học tập theo nhóm 29 3.2.5 Biện pháp 5: Tự học, tự nghiên cứu .31 3.3 Mối quan hệ biện pháp 34 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp .35 Bảng: Kết khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao kết học tập sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý Giáo dục 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 37 2.1 Đối với Học viện Quản lý giáo dục 37 2.2 Đối với giảng viên 38 2.3 Đối với sinh viên 38 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC .1 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Xếp loại học lực năm thứ khóa 6, khoa Quản lý .16 Bảng: Nguyên nhân thực trạng 18 Bảng: Kết khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao kết học tập sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý Giáo dục 35 THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Biện pháp nâng cao kết học tập sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý Giáo dục - Mã số: - Chủ nhiệm: Đỗ Thị Phương Thảo - Giảng viên hướng dẫn: ThS Đặng Thu Thủy - Cơ quan chủ trì: Học viện Quản lý giáo dục - Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Mục tiêu: Phân tích thực trạng khó khăn phương pháp học tập sinh viên năm thứ Trên sở xây dựng đề xuất biện pháp nâng cao kết học tập sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục Kết nghiên cứu: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài - Mô tả thực trạng kết học tập năm thứ sinh viên khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục - Các biện pháp nâng cao kết học tập cho sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục Sản phẩm Báo cáo phần tích tài nghiên cứu khoa học Ngày 01 tháng 04 năm 2015 Cơ quan chủ trì Giảng viên hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài ThS Đặng Thu Thủy Đỗ Thị Phương Thảo (ký đóng dấu) LỜI CẢM ƠN Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp nâng cao kết học tập sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục” thách thức nhóm nghiên cứu đề tài khoa học Sau tháng nỗ lực tìm hiểu tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học hồn thành Đối với tình cảm chân thành, nhóm nghiên cứu chúng tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới giảng viên Học viện Quản lý giáo dục trực tiếp giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ chúng em trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, nhóm nghiên cứu đề tài khoa học chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Đặng Thu Thủy hướng dẫn nhóm nghiên cứu để nghiên cứu đề tài, cung cấp kiến thức lí luận, thực tiễn kinh nghiệm nghiên cứu quý báu Đồng thời nhiệt tình hướng dẫn, động viên, khích lệ nhóm nghiên cứu chúng tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện để tài khoa học Nhóm nghiên cứu chúng tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo, Văn phòng khoa Quản lý phòng ban khác Học viện Quản lý giáo dục tạo điều kiện giúp đỡ nhóm nghiên cứu chúng tơi tham gia nghiên cứu hồn thành đề tài Kiến thức vô hạn, hiểu biết người hữu hạn, với khoảng thời gian không dài để nghiên cứu lĩnh vực mới, chắn đề tài khoa học không tránh khỏi thiếu sót, nhóm nghiên cứu mong nhận giúp đỡ góp ý thầy, giáo bạn bè Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQLGD CT ĐCMH ĐH GV KHXH&NV KT SV QLGD THPT Cán quản lý giáo dục Cần thiết Đề cương môn học Đại học Giáo viên Khoa học xã hội nhân văn Khả thi Sinh viên Quản lý giáo dục Trung học phổ thông PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh viên năm thứ phần lớn học sinh thực bước chuyển tiếp từ môi trường học tập phổ thông sang môi trường Đại học với nhiều khác biệt khối lượng, nội dung kiến thức, phương pháp giảng dạy, hình thức học tập Vì sinh viên khó bắt nhịp với cách học “tự học, tự nghiên cứu” Mặt khác, sinh viên năm thứ chưa có phương pháp học tập phù hợp với chương trình đại học mà quen với phương pháp học tập phổ thông nên kết học tập chưa cao Đặc biệt, sinh viên năm thứ nhất, để phát triển, xây dựng hoàn thiện nhân cách, hình thành bước đầu kinh nghiệm tương lai, họ phải tiến hành hoạt động học tập với làm quen, thích nghi với mơi trường học tập mới, khác hồn tồn so với bậc phổ thơng Thực tiễn cho thấy việc thay đổi môi trường học tập gây nhiều khó khăn cho sinh viên năm thứ nói chung, sinh viên năm thứ Học viện Quản lý giáo dục nói riêng Qua trình đào tạo sinh viên khóa Học viện thông qua bảng điểm tổng kết học phần năm học thấy kết học tập sinh viên năm thứ thấp nhiều so với kết học tập sinh viên năm Nhận thấy thực trạng trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp nâng cao kết học tập sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý Giáo dục” nhằm đề xuất biện pháp học tập phù hợp cho sinh viên khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục Chúng hi vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao kết học tập sinh viên Học viện Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kết học tập sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục Góp phần nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên, đáp ứng yêu cầu đào tạo Học viện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng hoạt động học tập biện pháp nâng cao kết học tập sinh viên năm thứ khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động học tập biện pháp nâng cao kết học tập năm thứ sinh viên khóa 6,7,8 khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận - Tiếp cận mục đích - Tiếp cận hệ thống - Tiếp cận nội dung 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp quan sát Theo dõi diễn biến trình học tập lớp, lên lớp đợt kiểm tra kỳ, thi hết môn Quan sát hoạt động học tập nhóm sinh viên lớp thư viện 4.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Để thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích đánh giá thực trạng kết học tập sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục xây dựng phiếu hỏi dành cho đối tượng sinh viên Xây dựng phiếu hỏi đề xuất biện pháp nâng cao kết học tập sinh viên năm thứ 4.2.3 Phương pháp thống kê toán Phương pháp thống kê toán học sử dụng để phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu kết thực nghiệm không nên áp dụng tiêu chí cho tồn năm học, số lượng học sinh từ 4-6 người để đạt hiệu quả) - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng thư kí - Cả nhóm tiến hành thảo luận: trình bày mục đích chung chủ đề cần thảo luận, phạm vi thảo luận thảo luận vấn đề đặt - Vai trị nhóm trưởng: Dẫn dắt buổi thảo luận, khuyến khích thành viên nhóm tham gia thảo luận, tránh tranh cãi cá nhân đảm bảo việc thảo luận hướng cách đưa câu hỏi chuẩn bị kỹ (do giáo viên định hướng) - Vai trị thư kí: ghi lại ý kiến phát biểu - Sau buổi thảo luận kết thúc trưởng nhóm tổng kết lại tồn vấn đề thông qua buổi 3.2.5 Biện pháp 5: Tự học, tự nghiên cứu a Mục đích, ý nghĩa Việc học bậc đại học yêu cầu sinh viên với phương pháp học chủ yếu tự học tự nghiên cứu, người học phải biết cách tự xếp lịch học, môn học cho phù hợp với thân, bên cạnh với hệ thống đào tạo theo tín mới, yêu cầu người học phải có tính chủ động cao, khơng phụ thuộc nhiều vào giáo viên trước đây, tính tự giác cao độ, tâm đạt mục tiêu đề Tự học mục tiêu trình dạy học Bồi dưỡng lực tự học phương cách tốt để tạo động lực mạnh mẽ cho trình học tập Tự học giúp cho người chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳng định lực phẩm chất để cống hiến Tự học giúp người thích ứng với biến cố phát triển kinh tế - xã hội Bằng đường tự học cá nhân không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng bắt nhịp nhanh với tình lạ mà sống đại mang đến, kể thách thức to lớn từ mơi trường nghề nghiệp Nó khơi dậy lực tiềm tàng, tạo động lực nội sinh to lớn cho người học b Nội dung phương pháp 31 Để đáp ứng yêu cầu xã hội đặt cho giáo dục đào tạo ngày khắt khe, sinh viên cần có hướng đổi phương pháp học tập Tự học xuất phát từ nhu cầu muốn học hỏi, muốn gia tăng hiểu biết để làm việc sống tốt người, hình thức học tập thiếu sinh viên học tập trường đại học Với tất lĩnh vực khoa học, việc tự học có điểm chung, thống cách thức phương pháp Đó vấn đề xác định: - Xây dựng động học tập + Các động hứng thú nhận thức + Các động trách nhiệm học tập - Xây dựng kế hoạch học tập - Tự nắm vững nội dung tri thức + Tiếp cận thơng tin + Xử lí thơng tin + Vận dụng tri thức, thông tin + Trao đổi, phổ biến thông tin - Tự kiểm tra đánh giá kết học tập c Cách thức thực Hoạt động tự học hoạt động SV tự nghiên cứu định hướng trực tiếp GV, cụ thể SV cần: 32 Xây dựng kế hoạch tự học, cụ thể hóa nhiệm vụ học tập Đây q trình lập kế hoạch học tập, trình lập học cách học, cá nhân phải tính tốn cách thức thời gian để hồn thành cơng việc Kế hoạch tự học lập cho học kỳ, tháng hay tuần phù hợp với nội dung cụ thể học phần Để sinh viên lập kế hoạch học tập cho hoạt động cụ thể giảng viên phải cung cấp bảng kế hoạch giảng dạy cụ thể cho học phần Sinh viên dựa vào để định cơng việc làm thời gian làm Việc đặt kế hoạch cần ý kế hoạch hoạt động lớp hoạt động sinh viên lớp hướng dẫn đặt kế hoạch cho hoạt động học tập Chọn lọc, sử dụng vốn kiến thức cũ để học kiến thức Khi học kiến thức cần phải tái kiến thức cũ có liên quan để làm sáng tỏ kiến thức Kiến thức cũ tình giáo dục nhận biết hay môn liên ngành khác Dùng kiến thức để chứng minh cho kiến thức lĩnh hội Như học sở chủ nghĩa Mác – Lê nin cần có kiến thức lịch sử, học sở văn hóa việt nam vận dụng kiến thức thực tế… - Dùng kiến thức có trước kết hợp với kiến thức để hình thành vấn đề nghiên cứu giải vấn đề Tự tổ chức hoạt động học tập, lựa chọn phương pháp phương tiện học tập Lập danh sách mơn học sở, mơn lý luận, xếp mơn học theo học trình… từ có định hướng cho hoạt động học tập mình, xếp khoảng thời gian hợp lý với môn, học phần để chọn phương pháp tối ưu áp dụng, học theo nhóm học cá nhân học sở văn hóa, tâm lý học, tiếng anh học tập nhóm, cịn tư tưởng hồ chí minh hay chủ nghĩa Mác - Lenin lại học cá nhân hiệu 33 Quá trình tự học tiến hành nhiều phương tiện khác nhau, đặc biệt phương tiện công nghệ thơng tin tạo điều kiện cho q trình tự học tạo nên chất lượng tự học cao Tự kiểm tra, đánh giá qua tự điều chỉnh tiến trình học tập Quá trình học tập diễn tới thời điểm định cần kiểm tra điều chỉnh phù hợp với hoạt động học tập học phần Tự phân tích kết hoạt động tự học, sở cải tiến phương pháp học tập cho riêng Chú ý: Bên cạnh trình tự học cho SV, đặc biệt SV đào tạo theo tín chỉ, vai trị giảng viên cần thiết: - Giáo dục cho sinh viên xác định động học tập cách đắn - Xem tự học tiêu chí hàng đầu q trình đào tạo - Tăng cường hình thức dạy học nhóm, trao đổi thảo luận, nêu lên kiến - Tự học thực lớp lên lớp có khơng có hướng dẫn giảng viên 3.3 Mối quan hệ biện pháp Trên năm biện pháp nhằm nâng cao kết học tập sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục hoạt động học tập Trong trình học tập, sinh viên gặp học phần với nhiều cách tư khác Thậm chí bài, chủ đề học phần lại phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhằm đạt hiệu cao học tập Mỗi biện pháp học tập lại có ưu điểm hạn chế định, mà ưu điểm biện pháp khắc phục làm hạn chế nhược điểm biện pháp khác Chính q trình học tập sinh viên cần sử dụng phối hợp nhịp nhàng biện pháp nhằm đạt mục tiêu đặt 34 Năm biện pháp có mối quan hệ mật thiết, đan xen, hỗ trợ lẫn đem lại hiệu cao chúng tiến hành đồng bộ, thống thường xuyên 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Để khẳng định mức độ cần thiết tính khả thi phương pháp trên, trưng cầu ý kiến 100 sinh viên khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục Phương pháp chủ yếu sử dụng để trưng cầu ý kiến phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp thống kê phương pháp chuyên gia Kết khảo sát tường minh bảng sau: Bảng: Kết khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao kết học tập sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý Giáo dục (đơn vị: %) Số TT Tên biện pháp Xây dựng kế hoạch học tập cho thân Chuẩn bị tài liệu, giáo trình, sách tham khảo phù hợp với nội dung học tập Lập đồ tư Tổ chức học tập theo nhóm Tự học, tự nghiên cứu Mức độ cần thiết Rất Cần Bình Chưa Rất CT thiết thường CT KT Tính khả thi Khả Bình Chưa thi thường KT 41 44 12 32 44 22 42 46 39 40 16 39 47 10 45 37 10 13 51 31 21 41 32 47 25 23 29 43 21 Từ kết khảo sát trên, rút số kết luận sau: Các biện pháp giúp nâng cao kết học tập sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục mà đề xuất cần thiết, phù hợp đáp ứng mong muốn sinh viên khoa Quản lý (Kết khảo 35 sát mức độ cần thiết phương pháp cao, là: biện pháp 85%, biện pháp 86%, biện pháp 86%, biện pháp 64%, biện pháp 72%) Kết khảo sát cho thấy biện pháp có khả thi thực hiện, áp dụng cho sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục (Tỉ lệ đánh giá tính khả thi biện pháp là: biện pháp 76%, biện pháp 79%, biện pháp 82%, biện pháp 62%, biện pháp 72%) Qua kết phiếu điều tra, vấn xin ý kiến thấy rằng: Các biện pháp góp phần nâng cao kết học tập cho sinh viên năm thứ khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục mà chúng tơi đề xuất có sở cần thiết, có tính khả thi, đáp ứng u cầu nâng cao kết học tập cho sinh viên năm thứ 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nhằm góp phần cho sinh viên khoa Quản lý có phương pháp học tập hiệu để từ nâng cao kết học tập Nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học “Biện pháp nâng cao kết học tập sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục”, đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao kết học tập cho sinh viên năm thứ khoa Quản lý sau: BP1: Xây dựng kế hoạch học tập cho thân BP2: Chuẩn bị tài liệu, giáo trình, sách tham khảo phù hợp với nội dung học tập BP3: Lập đồ tư BP4: Tổ chức học tập theo nhóm BP5: Tự học, tự nghiên cứu Sau đề xuất giải pháp, tiến hành khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp 100 sinh viên khóa khoa Quản lý Kết thu đa số sinh viên cho biện pháp phù hợp có tính khả thi Như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu giải quyết, mục đích nghiên cứu đề tài đem lại kết thiết thực, có ý nghĩa lý luận thực tiễn rõ rệt Khuyến nghị Để kết nghiên cứu ứng dụng thực tiễn nhằm nâng cao kết học tập cho sinh viên năm thứ nhất, nhóm nghiên cứu xin có số khuyến nghị sau đây: 2.1 Đối với Học viện Quản lý giáo dục Học viện nên thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, trao đổi phương pháp học tập cho sinh viên khoa Quản lý thơng qua buổi nói chuyện với chuyên gia, giảng viên để tạo điều kiện cho sinh viên tham gia sinh hoạt vào 37 câu lạc lành mạnh khoa Học viện để giúp sinh viên có thêm tinh thần học tập 2.2 Đối với giảng viên Trong giảng, giảng viên cần trao đổi với sinh viên nhiều khó khăn sống để hiểu rõ sinh viên hơn, đặc biệt sinh viên năm thứ nhất, để đưa lời khuyên bổ ích cho sinh viên 2.3 Đối với sinh viên Trước vào kì học sinh viên nên tham khảo tài liệu phương pháp học tập hiệu từ anh chị khóa Bên cạnh sinh viên cần tự lựa chọn phương pháp học tập riêng phù hợp với thân để trình học tập đạt kết cao 38 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy chế đào tạo trường Đại học, cao đẳng theo niên chế ban hành kèm theo Quyết định số 25/QĐ/BGD&ĐT ban hành ngày 26 tháng năm 2006 Quy chế đào tạo trường Đại học, cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Quyết định số 43/QĐ/BGD&ĐT ban hành ngày 15 tháng năm 2007 Từ điển Tiếng Việt, NXB Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Hà Nội, Việt Nam, 1992 Học viện Quản lý giáo dục, Khoa học quản lý giáo dục (tài liệu lưu hành nội bộ) Nguyễn Thị Phương Thúy, Đề tài NCKH: Nâng cao kết học tập sinh viên khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo thông qua hoạt động chuẩn bị trước lên lớp Thái Duy Tuyên, Dạy tự học cho sinh viên nhà trường trung học chuyên nghiệp cao đẳng, đại học Trang thông tin điện tử (website) Học viện QLGD: tuyensinhdaotao.niem.edu.vn Kỹ làm việc theo nhóm, http://www.kynang.edu.vn/ Nguyễn Kỳ, Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 10 Nguyễn Cảnh Toàn, Quá trình dạy, tự học, NXB Giáo dục, 2000 39 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU HỎI Ý KIẾN DÀNH CHO SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ – HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chúng tơi nhóm nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở khoa Quản Lý – Học viện Quản lý giáo dục Chúng nghiên cứu đề tài “Biện pháp nâng cao kết học tập sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục” Để giúp cho việc khảo sát lấy ý kiến sinh viên khoa Quản lý, nhóm sinh viên chúng tơi đưa mẫu điều tra, khảo sát sinh viên khoa Quản lý nhằm đánh giá cách cụ thể thực trạng vấn đề chúng tơi nghiên cứu Do đó, xin vui lịng nhận trợ giúp anh (chị) sinh viên khoa Quản lý Kết năm thứ anh (chị) mức nào? a Xuất sắc b Giỏi c Khá d Trung bình – Khá e Trung bình f Yếu g Kém Anh (chị) có hài lịng điểm số khơng? a Có b Khơng Tại sao: ………………………………………………………………………… Anh (chị) có gặp khó khăn q trình học ĐH năm thứ khơng? a Có b Khơng Khó khăn q trình học ĐH năm thứ anh (chị) do: (Có thể không trả lời) a Chưa biết cách xây dựng kế hoạch học tập cho thân b Ý thức tự học, tự nghiên cứu SV hạn chế c Tâm lí chủ quan sinh viên đỗ ĐH d Mục đích, động học tập chưa rõ ràng e Quản lý thời gian chưa hợp lí f Chưa có kĩ làm việc nhóm g Những nguyên nhân khác Phương pháp học tập năm thứ anh (chị) nào? a Ghi chép đối phó với GV lớp, cuối kì thi bắt đầu học b Học tập chủ động (ghi chép đầy đủ, chuẩn bị trước đến lớp, làm BT đầy đủ…) c Ngoài kiến thức học lớp, chủ động tìm thêm tài liệu, tham gia học nhóm… Anh (chị) dành thời gian tự học ngày? a Dưới b Từ đến c Từ đến d Khoảng thời gian khác: ………………………………………… Theo anh (chị) việc tự học tự nghiên cứu sinh viên có quan trọng khơng? a Khơng quan trọng b Quan trọng c Rất quan trọng Anh (chị) thường tìm tài liệu học tập đâu? a b c d Từ thầy cô cung cấp Từ anh chị khóa trước Từ internet Từ bạn bè Anh (chị) xây dựng kế hoạch học tập cho thân không? a Có b Khơng - Nếu có anh (chị) xây dựng kế hoạch học tập cho thân nào? a Theo mơn học b Theo kì học c Theo năm học d Theo khóa học e Cách lập khác……………………………………………………… - Nếu khơng sao? ………………………………………………………………………………… Anh (chị) chuẩn bị trước kì thi? a Học hết lượng kiến thức thầy cô truyền đạt b Lập kế hoạch ôn thi cụ thể, học phần trọng tâm c Học tủ, thi đến đâu học đến d Ơn thi theo nhóm e Chỉ học câu hỏi đề thi mà sưu tập f Đáp án khác Xin chân thành cảm ơn bạn trả lời câu hỏi Xin bạn cho biết thêm số thông tin cá nhân bạn Họ tên :……………………………………… Khóa : ……………………………………… Phụ lục 2: PHIẾU HỎI Ý KIẾN DÀNH CHO SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ – HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người tham gia trả lời câu hỏi xin đánh dấu X vào đáp án mà bạn cho phù hợp theo suy nghĩ bạn với tình hình mà bạn đánh giá thực trạng kết học tập sinh viên năm thứ Khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục Câu 1: Anh (chị) cho biết mức độ cần thiết việc thực biện pháp nâng cao kết học tập cho sinh viên năm thứ nhất: STT Tên biện pháp Rất CT Mức độ cần thiết Cần Bình thiết thường Chưa CT Xây dựng kế hoạch học tập cho thân Chuẩn bị tài liệu, giáo trình, sách tham khảo phù hợp nội dung học tập Lập đồ tư Tổ chức học tập theo nhóm Tự học, tự nghiên cứu Câu 2: Anh (chị) cho biết tính khả thi việc thực biện pháp nâng cao kết học tập cho sinh viên năm thứ nhất: STT Tên biện pháp Tính khả thi Bình Rất KT Khả thi thường Chưa KT Xây dựng kế hoạch học tập cho thân Chuẩn bị tài liệu, giáo trình, sách tham khảo phù hợp nội dung học tập Lập đồ tư Tổ chức học tập theo nhóm Tự học, tự nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn bạn trả lời câu hỏi Xin bạn cho biết thêm số thông tin cá nhân bạn Họ tên: …………………………… Lớp : …………………………… ... sinh viên năm thứ - Thực trạng kết học tập sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục - Biện pháp nhằm nâng cao kết học tập sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo. .. tả thực trạng kết học tập năm thứ sinh viên khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục - Các biện pháp nâng cao kết học tập cho sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục Sản phẩm... PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP NĂM THỨ NHẤT CỦA SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ – HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 3.1 Khái quát chung chương trình học sinh viên năm thứ khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Nội dung nghiên cứu

    • 6. Tiến trình tổ chức và thực hiện nghiên cứu

    • PHẦN NỘI DUNG

      • Chương 1

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT KHOA QUẢN LÝ – HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

        • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

        • 1.2. Một số khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu

          • 1.2.1. Biện pháp

          • 1.2.2. Kết quả

          • 1.2.3. Học tập

          • 1.2.5. Kết quả học tập

          • 1.2.6. Nâng cao kết quả học tập

          • 1.3. Khái quát về các phương pháp học tập của sinh viên Đại học

            • 1.3.1. Phương pháp học tập ở Đại học

            • 1.3.2. Cách dạy ở ĐH

            • 1.3.3. Cách tìm kiếm – sử dụng tài liệu

            • 1.3.4. Lập nhóm học tập

            • 1.5. Các yếu tố tác động đến hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất

              • 1.5.1. Các yếu tố khách quan tác động đến hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan