Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

95 500 2
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nước ta đang trong giai đoạn chuyển mình tử nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý cửa

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài. Đất nớc ta đang trong giai đoạn chuyển mình tử nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý cửa Nhà nớc. Sự đổi mới này đã đang đạt đợc những thành tựu hết sức to lớn, làm thay đổi bộ mặt đời sống kinh tế xã hội nớc ta hiện nay. Trong cơ chế thị trờng muốn đứng vững đợcc phát triển thì buộc các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế phải tự khẳng định đợc mình bằng cách thông qua cạnh tranh lẫn nhau, thông qua hiệu quả hoạt động thực sự đợc đo bằng thớc đo lợi nhuận. Ngành Ngân hàng - một tổ chức kinh doanh đặc biệt kinh doanh một thứ hàng hoá đặc biệt là tiền tệ cũng không nằm ngoài quy luật đấy. Từ khi có chủ trơng đổi mới toàn ngành của NHNN đến nay, nó đã đang xây dựng đợc một vị trí nhất định trong nền kinh tế, đã đang góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá do Đảng Nhà nớc lãnh đạo. Hệ thống Ngân hàng đặc biệt là NHNoVN đang từng bớc tháo gỡ khó khăn để vơn lên. Tuy vậy trớc mắt vẫn đang có rất nhiều cơ hội thách thức đòi hỏi phải đợc giải quyết đúng hớng kịp thời. Vì vậy mà đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đã đợc lựa chọn để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn. Thông qua lý luận về bản chất, chức năng vai trò của Ngân hàng Thơng mại trong nền kinh tế thị trờng quasở quan sát thực tế, phân tích các số liệu, dữ liệu để đánh giá đợc những tiến bộ những mặt cần 3 phải khắc phục của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam để từ đó có những kiến nghị về các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu của luận văn là cơ chế hoạt động phơng pháp quản lý tài sản nợ - tài sản có, quản lý tín dụng các nguyên lý hoạt động khác của NHTM trong kinh doanh. Thứ hai, đó là quá trình hình thành phát triển, thực trạng hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống NHNoVN hiện nay. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Luận văn sử dụng phơng pháp phân tích, so sánh, khái quát hoá t duy trừu tợng làm công cụ chính dể nghiên cứu. 5. Kết cấu luận văn. Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm 3 phần: - Phần I: Lý luận về Ngân hàng Thơng mại trong cơ chế thị trờng. - Phần II: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Phần III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam. Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Đào Văn Hùng cùng các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng - Tài chính đã tận tình giảng dạy trong quá trình học tập giúp đỡ trong quá trình viết cùng các cô chú ở Sở Giao Dịch I-Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam. Hà nội, ngày 30 tháng 5 năm 1998 4 Phần i Lý luận về Ngân hàng Thơng mại trong nền kinh tế thị trờng I. Bản chất,chức năng vai trò của Ngân hàng Thơng mại trong nền kinh tế thị trờng. Ngân hàng Thơng mại có mầm mống từ thế kỉ thứ 15,16 khi mà những đồng tiền đúc,bằng vàng bạc thật đợc dùng làm phơng thức thanh toán,phơng tiện cất dữ trao đổi hàng hoá đang đần dần vấp phải những khó khăn do đực điểm riêng của nó thì hình thức biên nhận,hình thức đầu tiên của ngân phiếu đã ra đời. Sang thế kỷ thứ 17,khi mà nền kinh tế hàng hoá châu Âu có sự phát triển mãnh mẽ,quan hệ hàng tiền bao trùm toàn bộ đời sống kinh tế xã hội thì nghành Ngân hàng Tài chính chính thức ra đời.Những Ngân hàng đầu tiên là BANK OF AMERICAN (1694), HAMBOURG (1619), AMSTERĐAM (1609), với nghiệp vụ chủ yếu là giữ hộ, thanh toán đổi 5 tiền.Dần dần,với yêu cầu của sự phát triển,chúng đã đa ra các dịch vụ cho vay, các dịch vụ liên quan đến tiền tệ,trở thành một chiếc cầu nối quan trọng giữa các mối quan hệ kinh tế,giúp nền kinh tế hoạt đong một cách có hiệu quả hơn,sử dụng triệt để hơn các nguồn lực trong nền kinh tế quốc dân. Ngày nay,Ngân hàng Thơng mại chiếm vị trí hàng đầu cả về số l- ợng quy mô trong hệ thống trung gian taì chính thế giới.Bất cứ quốc gia phát triển nào đều cũng có một hệ thống Ngân hàng Thơng mại hoạt động mạnh hiệu quả có thể huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội dáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. 1.Bản chất của Ngân hàng Thơng mại. Trong nền kinh tế, Ngân hàng Thơng mại đóng vai trò là trung gian tài chính,là chiếc cầu chuyển tải những nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội đến tay những ngời có nhu cầu có khả năng đầu t sinh lợi.Nó giống nh hệ tuần hoàn tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển một cách thuận lợi hơn. Bản chất của Ngân hàng Thơng mại là trung gian tài chính ,là một cơ quan nhận một bộ phận tiền vốn nhàn rỗi trong xã hội đến tay những ngời có nhu cầu chi tiêu cho đầu t phát triển.Trong quá trình đó Ngân hàng Thơng mại tạo ra cho mình những công cụ tài chính thay thế tiền làm ph- ơng tiện thanh toán trong đó công cụ quan trọng nhất là tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có thể phát séc. Nhờ các công cụ này mà đại bộ phận tiền giao dịch trong nền kinh tế chu chuyển thông qua Ngân hàng, gắn các nhu cầu về lu thông tiền tệ- thanh toán trong nớc quốc tế lại với nhau. Ngân hàng Thơng mại là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, là doanh nghiệp tiến hành thờng xuyên các nghiệp vụ huy động vốn làm công tác tín dụng, cung cấp các phơng tiện thanh toán, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu các nghiệp vụ tài chính khác. 6 Bên cạnh các Ngân hàng Thơng mại, trong nền kinh tế cũng còn tồn tại các trung gian tài chính khác, đó là các tổ chức phi Ngân hàng nh Công ty Bảo hiểm, Công ty cầm đồ .làm nhiệm vụ nhận tiền gửi của khách hàng. Nhng điểm khác biệt giữa Ngân hàng Thơng mại với các trung gian tài chính đó là sự chuyên môn hoá của các tổ chức Tài chính. Nó chỉ thực hiện một trong hai chức năng hoặc là nhận tiền gửi không cho vay hoặc là chuyên cấp phát. Tóm lại,Ngân hàng Thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ hoạt động chủ yếu thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền đó để cho vay,thực hiện chiết khấu làm phơng tiện thanh toán. 2. Chức năng vai trò của Ngân hàng Thơng mại Ngân hàng Thơng mại có một số chức năng chủ yếu sau đây: 2.1.Chc năng tạo huỷ tiền góp phần điều hoà,lu thông tiền trong nền kinh tế. Đây là chức năng chủ yếu của Ngân hàng Thơng mại đợc thể hiện thông qua các hoạt động tín dụng đầu t bằng cách dùng tiền gửi của ng- ời này cho vay ngời khác,từ nguồn này lại tạo ra tiền gửi của ngời khác.Cứ nh vậy,Ngân hàng đã tăng khối lợng tiền gửi lên thành nhiều lần từ một nguồn đầu tiên.Tất nhiên sự tăng lên này không phải là vô hạn mà phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác chẳng hạn nh địa bàn hoạt động,mức dữ trữ tiền mặt duy trì tại Ngân quỹ của Ngân hàng hay dữ trữ bắt buộc đợc quy định bởi Ngân hàng Trung ơng.Ngợc lại,mọt số luồng tiền rút ra gây nên sự huỷ tiền.Và số tiền tăng lên hay huỷ đi bằng bội số nhân tiền gửi. Để kiểm soát hạn chế số nhân tiền,Ngân hàng Trung ơng dùng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc.Nó là tỷ lệ phần trăm giã số tiền phải đa vào dữ trữ với số tiền huy động đợc đợc tính bằng công thức: 7 MB = 1 / RB MB: Cơ số tiền tệ RB: Tỷ lệ giữ trữ bắt buộc Nhng chỉ khi các Ngân hàng Trung ơng không có dữ trữ quá mức tiền gửi tạo ra đều luân chuyển trong hệ thống Ngân hàng thì công thức trên mới đúng.ở Việt Nam,trong pháp lệnh Ngân hàng Hợp tác xã Tín dụng,Công ty Tài chính quy định rõ: Tổ chức tài chính phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc duy trì ở đó số tiền dữ trữ tối thiểu bắt buộc theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc". Sức mạnh của hệ thống Ngân hàng Thơng mại nhằm tạo tiền mang ý nghĩa hêt sức to lớn.Hệ thống Tín dụng năng động là điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế theo một hệ số tăng trởng kinh tế vững chắc.Nếu Tín dụng Ngân hàng không tạo đợc tiền để mở ra những diều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất những hoạt động của nó thì trong nhiều trờng hợp sản xuất không thể thực hiện đợc nguồn tích luỹ từ lợi nhuận các nguồn khác sẽ bị hạn chế.Hơn thế nữa các đơn vị sản xuất có thể phải chịu tình trạng bị ứ đọng vốn luân chuyển trong quá trình sản xuất Một thực tế nh vậy có thể không mang lại hiệu quả,trong khi xuất hiện tình trạng vốn không đợc sử dụng vào những giai đoạn cụ thể của quá trình sản xuất,nhng trong các thời kỳ cao điểm mang tính thời vụ các hoạt động của doanh nghiệp lại không đủ vốn để thúc đẩy nhu cầu sản xuất kinh doanh. Nền kinh tế cần một số cung tiền tệ vừa đủ khồngđợc phép vựợt.Nếu tiền cung ứng tăng quá nhanh,tất yếu lạm phát sẽ xuất hiện những hậu quả xấu mà quá trình kinh tế sẽ phải chịu đựng Lúc đó Ngân hàng Trung ơng phải đa ra một chính sách nhằm cung ứng khối lợng tiền phù hợp làm ổn định giá cả,tăngtrởng kinh tế tạo công ăn việc làm. Các Ngân hàng Thơng mại đóng vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi chinh sách này.Chúng phục vụ nh là một kênh dẫn để 8 thông qua đó,tiền cung ứng đợc tăng lên hoặc giảm xuống nhằm đạt đợc những mục tiêu quan trọng trên. 2.2.Chức năng tín dụng Chức năng đầu tiên của các Ngân hàng Thơng mại là mở rộng tín dụng với các khách hàng đáng tin cậy.Ngay từ khi mới bắt đầu,những ngời tổ chức các Ngân hàng Thơng mại đã luôn tìm kiếm các cơ hội để thực hiện việc cho vay,coi đó nh là chức năng quan trọng nhất của mình, một số trờng hợp cho vay đó đợc Chính phủ bảo lãnh đối với một số nhu cầu tín dụng trong cộng đồng dân c đặc biệt. Trong việc tạo ra khả năng tín dụng,các Ngân hàng Thơng mại đã đang thực hiện chức năng xã hội của mình,làm cho sản phẩm xã hội tăng lên,vốn đầu t đợc mở rộng từ đó,đời sống dân chúng đợc cải thiện.Tín dụng của Ngân hàng Thơng mại có ý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế,nó tạo ra khả năng tài trợ cho các hoạt động Công nghiệp,Thơng nghiệp Nông nghiệp của đất nớc mà các nhà kinh tế gọi là sản phẩm đờng vòng hay sản phẩm gián tiếp khi so sánh với những sản phẩm đựoc sản xuất ra một cách trực tiếp bằng việc sử dụng trực tiếp nguồn lao động tài nguyên.Việc cung ứng vốn của Ngân hàng cũng tạo ra sản phẩm bằng việc cung ứng tín dụng cho những ngời có nhu cầu mua,chế biến các loại hàng hoá,lơng thực,thực phẩm . Suốt trong quá trình chuyển tiếp từ ngời sản xuất đến ngời bán buôn- bán lẻ- ngời tiêu dùng đợc sự tài trợ tạo điều kiện của tín dụng Ngân hàng Thơng mại. Những ngời nông đân nhờ có điều kiện vay vốn có khả năng mua giống,thức ăn,phân bón nhiều nhu cầu cần thiết khác cho trồng trọt thu hoạch.Tín dụng Ngân hàng tạo khả năng để mua sắm vật t thiết bị,máy móc thuê mớn nhân công,tạo điều kiện cho các cửa hàng bán buôn bán lẻ có khả năng dữ trữ những hàng hoá của họ vận chuyển những hàng hoá đó đến tận tay ngời tiêu dùng nhờ vốn vay ở Ngân hàng Thơng mại.Thông qua việc tài trợ đối với các hoạt động Nông nghiệp,Thơng nghiệp Công nghiệp của đất nớc,các Ngân hàng Thơng mại tạo điều 9 kiện thuận lợi cho ngời tiêu dùng bằng quỹ tiêu dùng làm cho quá trình lu thông hàng hoá đợc thuận lợi tăng vòng quay vốn trong chu trình sản xuất. Xét về tín dụng của Ngân hàng Thơng mại với các chính sách của Chính phủ,đó là việc các Ngân hàng Thơng mại mua các trái phiếu,tín phiếu kho bạc (một khoản đầu t của Ngân hàng Thơng mại) làm cho các hoạt động của Chính phủ đợc trôi chảy.Bên cạnh đó là việc bù đắp thâm hụt Ngân sách Chính phủ bằng việc các Ngân hàng Thơng mại mua các trái phiếu dài hạn của Chính phủ nhằm cung ứng vốn cho Nhà nớc để cải thiện tình hình Ngân sách Nhà nớc sử dụng số vốn đó để đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng làm cho đời sống của mỗi ngời dân đợc nâng cao. Tín dụng Ngân hàng đợc chia thành nhiều loại khác nhau nh sau: - Tín dụng ngắn hạn (dới 12 tháng) - Tín dụng trung hạn: từ 12 đến 36 tháng - Tín dụng dài hạn: trên 36 tháng ở Việt Nam ta,ngay từ khi thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt nam, nghiệp vụ tín dụng đã đợc hình thành hiện nay,nó vẫn là một trong những nghiệp vụ chính của Ngân hàng Thơng mại.Dới chế độ bao cấp,tín dụng Ngân hàng đợc hiểu nh là một hình thức hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả bằng nguồn vốn cho không.Khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng,Ngân hàng Thơng mại chỉ cung cấp tín dụng cho những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hợp pháp,có khả năng hoàn trả lại vốn vay cho Ngân hàng. Từ năm 1990 trở lại đây,tín dụng của Ngân hàng Thơng mại ở nớc ta liên tục tăng từ 5.822 tỷ năm 1990 đến năm 1995 đã đạt 45.365 tỷ, phản ánh hiện trạng của nền kinh tế hoạt động của hệ thống Ngân hàng ngày một tăng tiến. 10 2.3.Chức năng huy động tiền gửi Ngân hàng Thơng mại làm chức năng huy động nguồn tiền vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân chúng các tổ chức kinh tế để cho vay bằng cách cung ứng những điều kiện thuận lợi cho việc gửi tiền tiết kiệm cuả dân chúng bằng việc đa những phơng thức dễ dàng để thực hiện các mục đích có tính chât xã hội.Ngời gửi sẽ nhận đợc một khoản tiền dới dạng tiền lãi theo mức lãi suất quy định tổng số tiên gửi.Số tiền huy động đợc sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp cá nhân nhằm mở rộng khả năng sản xuất các sinh hoạt cá nhân.Chức nănng huy động vốn là chức năng cơ bản đặc trng của các Trung gian Tài chính,là chiếc cầu nối liền giữa những ngời có tiền tạm thời nhàn rỗi với những ngời có nhu cầu vốn trong nền kinh tế.Và trong hoạt động của mình,Ngân hàng Thơng mại bằng nhiều hình thức huy động của mình để thu hút đợc lợng vốn nhàn rỗi này.Nhờ đó mà một bộ phận tiền vốn tuy không tham gia vào thị trờng Tài chính trực tiếp nhng vẫn phục vụ đắc lực cho nền kinh tế. 2.4. Trung gian thanh toán quản lý các phơng tiện thanh toán Ngày nay, khi mà xã hội càng phát triển,nhu cầu giao dịch lớn thì tiền mặt không thể đóng vai trò chính yếu do những nhợc điểm của nó,thì Ngân hàng Thơng mại đóng vai trò cung cấp cho xã hội những ph- ơng tiện thanh toán trong nớc quốc tế nh séc,uỷ nhiệm thu,uỷ nhiệm chi,phiếu chi Từ các phơng tiện thanh toán,khách hàng của Ngân hàng Thơng mại không phải chi trả với nhau bằng tiền mặt rất tốn kém mà chỉ cần ra lệnh cho Ngân hàng thông qua các phơng tiện,Ngân hàng thực hiện các bút tệ nhằm làm cho quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng hơn,ít cồng kềnh hơn bằng cách ghi Nợ cho ngời này ghi Có cho ngời khác. Bên cạnh đó Ngân hàng Thơng mại còn làm nghiệp vụ ngân quỹ cho khách hàng nh thu hộ ,chi hộ cho khách hàng các chức năng này gắn bó chặt chẽ hữu cơ với chức năng tín dụng.Xét về chức năng này, Các Mác đã viết: Công việc của ngời thủ quỹ là ở chỗ làm trung gian 11 thanh toán,và khi Ngân hàng xuất hiện thì chức năng này đợc chuyển giao sang cho Ngân hàng". Ngân hàng vừa nh là ngời thủ quỹ vừa nh là một bộ máy kế toán trong toàn xã hội. Bằng hình thức ghi sổ,Ngân hàng đã làm giảm lợng tiền mặt trong trong lu thông,tiết kiệm đợc chi phí lu thông nâng cao mức độ an toàn, thúc đẩy mở rộng tín dụng. Khi mà Công nghệ Tin học ngày càng tiến xa thâm nhập vào các hoạt động của Ngân hàng thì ngời ta đã sử dụng séc điện tử,tiền điện tử việc thanh toán có thể thanh toan ngay lập tức . Ngời dân không nhất thiết phải giữ tiền mặt mà gửi tại Ngân hàng Th- ơng mại vừa nhằm tich luỹ,kiếm lãi để thanh toán.Ngân hàng Nhà nớc là chiếc cầu nối cho việc thanh toán giữa các Ngân hàng Thơng mại độc lập.Nếu trong cùng một hệ thống Ngân hàng Thơng mại thì việc thanh toán đợc ghi Nợ,Có trực tiếp hay thông qua tài khoản liên hàng.Hiện nay các Ngân hàng Thơng mại Việt nam đang tiến hành đầu t trang bị các thiết bị nằm hiện đại hoá Công nghệ Ngân hàng.Tuy vậy nó vẫn còn nhiều vớng mắc,nhiều khó khăn phát sinh cha thể đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của khách hàng.Cac loại công cụ thanh toán nh séc,uỷ nhiệm thu,uỷ nhiệm chi đã đợc áp dụng đợc thống kê ở biểu số 1. Ngóài ra,từ tháng 11- 1992 Ngân hàng Nhà nớc đã đa hình thức thanh toán bằng ngân phiếu làm giảm áp lực tiền mặt của khách hàng đối với Ngân hàng,đổi mới tâm lý sùng bái tiền mặt trở thành công cụ thanh toán có hiệu quả. Biểu 1 .Hình thức thanh toán chủ yếu qua hệ thống Ngân hàng Thơng mại Việt nam 12 [...]... tập tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, cùng với những số liệu cụ thể bằng các biện pháp phân tích tài chính, chúng ta sẽ xem xét thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn nh thế nào 33 34 Phần II THựC TRạNG HOạT Động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam I Vai trò của Nông nghiệp Hộ nông dân trong nền kinh tế... vụ thu lãi chứng khoán đa vào tài khoản của khách hàng 3 Nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại Từ các vai trò chức năng của Ngân hàng Thơng mại ,Ngân hàng Thơng mại là một doanh nghiệp đặc biệt có chức năng kinh doanh về tiền tệ tín dụng nó đợc thể hiện qua các hoạt động của Ngân hàng .Hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng Thơng mại bao gồm huy động vốn,cho vay nghiệp vụ môi giới trung... của ngành cây Công nghiệp xuất khẩu cũng khá lớn Mặt khác trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của nớc ta thì nghành Nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn II Sự hình thành phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Sau nghị định số 53/HĐBT ngày 01/08/1988, Ngân hàng Nông nghiệp đợc chính thức thành lập Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TƯ Tiền thân của Ngân hàng Nông nghiệp đợc hình thành... phơng thức tỷ lệ phân chia thích hợp của các tài sản có nhằm đạt đợc các mục tiêu của Ngân hàng trong quản lý hoạt động kinh doanh nh nâng cao uy tín trên thơng trờng, đem lại lợi nhuận tối đa rủi ro tối thiểu II .Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại Hiệu quả hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng Thơng mại đợc đánh giá ở các khía cạnh khác nhau, tuỳ theo từng chức năng của nó đối... dụng 37 Nông- Lâm - Ng nghiệp của Ngân hàng Nhà nớc Lúc đó mới chỉ là mầm mống phôi thai của một Ngân hàng Thơng mại, là bớc thử nghiệm vì cha có cơ chế kinh doanh cũng nh môi trờng pháp lý đảm bảo cho nó hoạt động Theo pháp lệnh Ngân hàng ngày 14/11/1990, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đợc thành lập Sau khi có pháp lệnh Ngân hàng tháng 3/1991 Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam khai trơng hoạt động, nhận... phục vụ Nông nghiệp Nếu các Ngân hàng Thơng mại không đủ mức này thì phải lấy quỹ tại Ngân hàng Nông nghiệp từ 4- 5% tổng số tiền gửi của các Ngân hàng Thơng mại đó để Ngân hàng Nông nghiệp lấy nguồn vốn đó đầu t phát triển sản xuất của Nông nghiệp Thái lan 3 Nhận xét kinh nghiệm có thể áp dụng ở Việt Nam Hoạt động kinh doanh chủ yếu của các Ngân hàng Thơng mại là huy động vốn nhàn rỗi từ dân chúng... lợi tức cao rủi ro thấp bởi vì Ngân hàng là ngời biết rất rõ các thông tình hình tài chính của các doanh nghiệp đồng thời Ngân hàng tiến hành đa dạng hoá các tài sản này 22 Nhiệm vụ của các nhà quản lý Ngân hàng là phải thờng xuyên xác định sự biến động của tài sản có của Ngân hàng bới vì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại chủ yếu đợc đánh giá thông qua chất lợng của tài sản có Ngân hàng. .. để huy động huy động tốt nguồn vốn kỳ hạn này, Ngân hàng thờng áp dụng nhiều kỳ hạn khác nhau nhằm phù hợp với tính chất nhàn rỗi của nguồn vốn của khách hàng từ vài tháng đến vài năm với nguyên tắc thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao 3.1.2 Vốn tự có của Ngân hàng Thơng mại Một doanh nghiệp muốn hoạt động phải có một số vốn nhất định để kinh doanh Luật pháp quy định kinh doanh trong một ngành... mục tiêu lớn của Ngân hàng Thơng mại là lợi nhuận an toàn cạnh tranh hay uy tín của Ngân hàng trong trờng kinh doanh thì Ngân hàng Thơng mại phải có những nguyên tắc hoạt động kinh doanh cụ thể tuỳ thuộc vào từng loại Ngân hàng quy mô, hoàn cảnh kinh tế xã hội cụ thể mà Ngân hàng tiến hành những nguyên tắc khác 20 nhau Tuy nhiên có những nguyên lý chung đợc các nhà quản lý Ngân hàng quan tâm... chi phí Vậy thì hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại sẽ đợc đánh giá qua thu nhập mà nó thu đợc chi phí mà nó phải bỏ ra trong quá trình hoạt động, theo nguyên tắc tối đa hoá doanh thu tối thiểu hoá chi phí 2.1 Thu nhập của Ngân hàng Thu nhập của Ngân hàng từ các khoản đầu t kinh doanh dịch vụ mang lại bao gồm việc Ngân hàng thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong việc quản lý sử dụng

Ngày đăng: 13/04/2013, 23:47

Hình ảnh liên quan

Biểu 2: Bảng quyết toán tài sản của Ngân hàng Thơng mại - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

i.

ểu 2: Bảng quyết toán tài sản của Ngân hàng Thơng mại Xem tại trang 13 của tài liệu.
Tuy nhiên nhìn chung với tình hình kinhtế xã hội của đất nớc ta hiện nay thì vai trò của Nông nghiệp và hộ Nông dân cũng khá quan trọng Thứ nhất nó giải quyết công ăn viê, c làm cho hàng triệu lao động trong cả nớc - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

uy.

nhiên nhìn chung với tình hình kinhtế xã hội của đất nớc ta hiện nay thì vai trò của Nông nghiệp và hộ Nông dân cũng khá quan trọng Thứ nhất nó giải quyết công ăn viê, c làm cho hàng triệu lao động trong cả nớc Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng báo cáo số 6 đã cho chúng ta thấy NHNoVN đã huy động đợc nhiều nguồn vốn trung và dài hạn phục vụ cho nhu cầu phát triển đáp ứng nhu cầu đầu t trung và dài hạn trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỷ thuật - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Bảng b.

áo cáo số 6 đã cho chúng ta thấy NHNoVN đã huy động đợc nhiều nguồn vốn trung và dài hạn phục vụ cho nhu cầu phát triển đáp ứng nhu cầu đầu t trung và dài hạn trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỷ thuật Xem tại trang 45 của tài liệu.
Biểu số 10: Tình hình nợ quá hạn nội tệ các doanh nghiệp - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

i.

ểu số 10: Tình hình nợ quá hạn nội tệ các doanh nghiệp Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan