SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI NHI ĐỒNG (7 – 11)

31 3.1K 8
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI NHI ĐỒNG (7 – 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Sự phát triển về thể chất I. Sự phát triển về thể chất II. Hoạt động và giao tiếp của lứa II. Hoạt động và giao tiếp của lứa tuổi nhi đồng tuổi nhi đồng III. Phát triển nhận thức và trí tuệ III. Phát triển nhận thức và trí tuệ I I . Sự phát triển về thể chất . Sự phát triển về thể chất 1 1 . Sự phát triển thể chất . Sự phát triển thể chất Độ tuổi: 6-11 tuổi - Hệ xương tiếp tục phát triển, có nhiều mô sụn, xương dẻo - Đốt xương ngón tay cốt hóa khi 9 tuổi - Xương cổ tay cốt hóa khi 10 -11tuổi - Cơ bắp và dây chằng cơ bắp phát triển - Cơ tim phát triển mạnh được cung cấp máu đầy đủ - Chiều cao và cân nặng phát triển tương đối đồng đều [...]... và tự đánh giá kết quả 1 III Phát triển nhận thức và trí tuệ III Phát triển nhận thức và trí tuệ 2 Phát triển nhận thức Phát triển tri giác Phát triển chú ý Phát triển trí nhớ Phát triển tưởng tượng Phát triển tư duy Tri giác: hình thành và phát triển một dạng tri giác mới, có chất lượng cao hơn tri giác thông thường là quan sát Chú ý: phương hướng chung của sự phát triển chú ý của trẻ là từ chỗ đạt... hoảng Châu Âu(4/2012) 5 Ảnh hưởng của các phương thức dạy học tới sự phát triển hđ nhận thức và trí tuệ của nhi đồng - Phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động học của các em - Dạy học diễn ra theo các phương thức khác nhau, dẫn đến hiệu quả tác động khác nhau đối với sự phát triển nhận thức và trí tuệ của nhi đồng - Dạy học đi trước sự phát triển LỚP 1E TRƯỜNG THCS THỰC NGHIỆM HÀ NỘI 1 VÕ THỊ LỆ 2 LÊ THỊ BÍCH...Đặc điểm học tập Hoạt động học tập của lứa tuổi nhi đồng khác với trẻ học mẫu giáo Hoạt động học là hoạt động kép Được hình thành và phát triển suốt quá trình học tiểu học Thứ nhất: Hoạt động học tập của lứa tuổi nhi đồng khác với trẻ học mẫu giáo STT N ội dung so sánh Ho ạt đ ộng ch ơi Ho ạt đ ộng h ọc 1 Động cơ Bản thân quá trình... giao tiếp Đặc trưng giao tiếp với bạn học cùng lớp ở tuổi nhi đồng là hồn nhi n, trung thực III Phát triển nhận thức và trí tuệ Sự hình thành khả năng tổ chức hoạt động nhận thức Đặc trưng nổi bật trong hoạt động nhận thức của trẻ nhi đồng là khả năng tổ chức và kiểm soát các hoạt động nhận thức một cách có ý thức Thời kì đầu: Việc xác định mục đích và nhi m vụ của học sinh được hướng từ bên ngoài do... nghĩa, biết phân chia tài liệu, nhớ thành tùng ý Tưởng tượng: khả năng tưởng tượng trong nhi đồng đã có sự chuyển biến cơ bản, thông thường theo hai hướng Hướng 1: phát triển khả năng tưởng tượng táo bạo tà đầu cấp đến cuối cấp tiểu học Hướng 2: tính chủ động trong tưởng tượng của trẻ được tăng lên cơ bản 3 Sự phát triển các thao tác trí tuệ 3.1 Phân loại Thao tác trí tuệ  Thao tác là hành động có tính... giác(4-7t): bé cảm giác được số lượng, bắt đầu hỏi về sự sinh ra và mất đi, hỏi nguyên nhân – kết quả, nhận ra thêm vật vào là nhi u hơn Giai đoạn thao tác cụ th (7- 11): đi cụ thể trong phần tiếp theo Giai đoạn thao tác hình thức(sau 11t): phân tích, lập luận, chứng mình, diễn giải, sáng tạo,… 3.3 Sự hình thành các thao tác trí tuệ cụ thể ở nhi đồng Hình thành khả năng bảo toàn: Trẻ 6-7t chưa phân... ứng xử hàng ngày Những khó khăn trong học tập Thứ nhất: Sự thay đổi chế độ hoạt động và sinh hoạt Thứ hai: Sự "vỡ mộng" và sụt giảm hứng thú và tích cự học tập 2 Các hoạt động khác của nhi đồng Hoạt động chơi Hoạt động lao động Các hoạt động xã hội và hoạt động tập thể Các hoạt động thể thao nghệ thuật 3 Giao tiếp của nhi đồng Giao tiếp của nhi đồng không chỉ được mở rộng hơn về trường giao tiếp  Phạm... giáo viên đặtra, chuyển sang giải quyết các nhi m vụ do chính trẻ tự đặt ra và kiểm soát III Phát triển nhận thức và trí tuệ Trí nhớ: đã diễn ra sự biến đổi căn bản về mặt tâm lý trong bản thân các qua trình trí nhớ từ lớp 1 đến lớp 4,5 Thời gian đầu tiểu học thì học sinh ghi nhớ và khôi phục nguyên văn của tài liệu, phương thức phổ biến nhất là nhắc lại nhi u lần tài liệu Đến giữa lớp 1, 2 đa số... 11T(ANH) ĐẠT IQ 162 1 BÉ 7 TUỔI TẬP THÔI MIÊN RẮN MỘT VÀI HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 7 – 11 TUỔI 3.4 Phát triển khả năng nhận thức xã hội Trẻ 4-7t nhận xét và mô tả người khác bằng: Các từ cụ thể gắn với hành động và đặc điểm của họ(cao, mặc đẹp, hát hay, nhi u bánh) Ít mô tả bằng tính cách (tốt, nhi t tình trừu tượng Trẻ mẫu giáo đồng nhất nhận thức, hành vi của người khác với mình - Trẻ có kĩ năng nhập vai... Thỏa mãn nhu cầu nhận thức 6 Sự và phát triển tâm lý cá nhân Là sp đi kèm với hđ chơi, là kết quả không định trước, không chủ đích Kết quả định trước, có mục đích Thứ hai: Hoạt động học là hoạt động kép, gồm 2 hoạt động quan hệ hữu cơ với nhau Hoạt động học, hướng đến việc tiếp thu các kiến thức khoa học, hình thành và điều chỉnh thái độ của các em, qua đó hình thành và phát triển các kĩ năng hành động . tuệ III. Phát triển nhận thức và trí tuệ I I . Sự phát triển về thể chất . Sự phát triển về thể chất 1 1 . Sự phát triển thể chất . Sự phát triển thể chất Độ tuổi: 6-11 tuổi - Hệ xương tiếp tục phát. I. Sự phát triển về thể chất I. Sự phát triển về thể chất II. Hoạt động và giao tiếp của lứa II. Hoạt động và giao tiếp của lứa tuổi nhi đồng tuổi nhi đồng III. Phát triển nhận thức. biến về tâm lý: tự kỷ, mặc cảm, tự ti, rối loạn tâm lý. II. Hoạt Động Và Giao Tiếp Của Tuổi Nhi II. Hoạt Động Và Giao Tiếp Của Tuổi Nhi Đồng Đồng 1. Hoạt động học tập của tuổi nhi đồng 2.

Ngày đăng: 31/07/2015, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. Sự phát triển về thể chất

  • 1. Sự phát triển thể chất

  • Slide 4

  • 2. Sự phát triển hệ thần kinh

  • Slide 6

  • 3. Sức khỏe và bệnh tật

  • Slide 8

  • II. Hoạt Động Và Giao Tiếp Của Tuổi Nhi Đồng

  • 1. Hoạt Động Học Tập Của Tuổi Nhi Đồng

  • Slide 11

  • Thứ nhất: Hoạt động học tập của lứa tuổi nhi đồng khác với trẻ học mẫu giáo

  • Thứ hai: Hoạt động học là hoạt động kép, gồm 2 hoạt động quan hệ hữu cơ với nhau.

  • Những khó khăn trong học tập

  • 2. Các hoạt động khác của nhi đồng

  • 3. Giao tiếp của nhi đồng

  • III. Phát triển nhận thức và trí tuệ

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan