Sử dụng Microsoft Excel trong việc quản lý điểm và hồ sơ học sinh bậc THCS

3 1.1K 21
Sử dụng Microsoft Excel trong việc quản lý điểm và hồ sơ học sinh bậc THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong hoàn cảnh còn nhiều khó khăn, thiếu thốn; nhất là ở địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa

Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2008 - 2009 Phần thứ nhất DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh toàn ngành GD-ĐT đang nổ lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập nhằm nâng cao mặt bằng dân trí chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Năm học 2008 – 2009 là năm có nhiều sự kiện giáo dục đáng chú ý: - Năm thứ 2 thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học sáng tạo” - Năm thứ 3 thực hiện tiếp tục thực hiện Chỉ thị 33 của Thủ tướng Chính phủ, cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung “Nói không với tiêu cực trong thi cử bệnh thành tích, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo học sinh ngồi nhầm lớp”. Đây là những điểm mấu chốt tiếp theo để việc dạy học trong nhà trường đi vào thực chất. Xây dựng, đắp nền móng cho nền giáo dục vươn cao từ đạo đức người thầy. - Năm học đầu tiên triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; - Năm học đầu tiên thực hiện Chỉ thị 55/2008/CT- BGD-ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008- 2012, công nghệ thông tin là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập hỗ trợ đổi mới quản giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục. Trong hoàn cảnh còn nhiều khó khăn, thiếu thốn; nhất là ở địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa; để thực hiện tốt mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nâng cao chất lượng giáo dục góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo học sinh ngồi nhầm lớp”, xây dựng trường học thân thiện hưởng ứng việc thực hiện Chỉ thị 55/2008/CT- BGD-ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008- 2012 đòi hỏi phải có sự nổ lực rất nhiều của giáo viên cán bộ quản giáo dục. Mặc dù chưa có điều kiện tham gia học tập qua các lớp tin học, song tôi mạnh dạn bày tỏ lòng nhiệt tình của bản thân thông qua sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng Microsoft Excel trong việc quản điểm hồ học sinh bậc THCS” Với sự hiểu biết nhận thức của bản thân tôi còn hạn chế. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, mong sự thông cảm góp ý của các thầy giáo, cô giáo. Người viết Trần Văn Quý Người viết: Trần Văn Quý – Đơn vị công tác: Trường PTCS Ba Bích Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2008 - 2009 Phần thứ hai MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC SỬ DỤNG MICROSOFT EXCEL TRONG VIỆC QUẢN ĐIỂM HỒ HỌC SINH Microsoft Excel là một phần mềm được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực văn phòng các công việc khác. Trong đơn vị trường học, Microsoft Excel có thể giúp cho chúng ta: - Lập một bảng lương. - Lập danh sách học sinh. - Quản hồ học sinh, hồ cán bộ giáo viên, nhân viên trong đơn vị. - Lập bảng tính điểm, xếp loại Học lực của học sinh. - Thống kê số lượng, tỉ lệ có liên quan đến chất lượng giáo dục mỗi học kỳ, cả năm học. - Xử lý, tổng hợp các số liệu… Trong tài liệu này tôi xin đề cập đến vấn đề: Sử dụng Microsoft Excel trong việc quản điểm hồ của học sinh. I. Mục đích, ý nghĩa của việc sử dụng Microsoft Excel trong việc quản hồ học sinh: + Sử dụng phần mềm Microsoft Excel giúp cho chúng ta quản lưu trữ hồ học sinh một cách có hệ thống khoa học: - Từ khi được tuyển sinh vào trường ở đầu bậc học. - Học sinh chuyển đi hàng năm . - Học sinh chuyển đến hàng năm. - Học sinh thôi (nghỉ) học hàng năm. - Học sinh Tốt nghiệp ra trường hàng năm. - Học sinh vị phạm kỷ luật. + Đảm bảo tính chính xác khi lập hồ sơ, lịch học sinh ở mỗi năm học. Hạn chế ở mức thấp nhất việc sai sót, nhầm lẫn của giáo viên khi lập hồ sơ, lịch của học sinh ở đầu mỗi năm học. + Trích lọc thông tin về cá nhân của mỗi học sinh. + Trích lọc, thống kê số lượng, danh sách học sinh ở từng địa bàn thôn, xóm. + Trích lọc thống kê độ tuổi học sinh từng lớp. + Trích lọc danh sách học sinh nghỉ học mỗi tháng, mỗi học kỳ cả năm học, cung cấp thông tin kịp thời cho Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục xã để phối hợp với nhà trường tham gia vận động học sinh ra lớp. + Trích lọc danh sách học sinh được lên lớp (đủ điều kiện tốt nghiệp), thi lại, ở lại lớp sau mỗi năm học. + Hỗ trợ công tác điều tra phổ cập giáo dục trên địa bàn xã chính xác. + Nhà trường chủ động trong việc báo cáo diễn biến về sỉ số học sinh từng lớp toàn trường nhanh chóng chính xác. II. Mục đích, ý nghĩa của việc sử dụng Microsoft Excel trong việc quản điểm học sinh: Trong công tác giảng dạy quản lý, việc quản điểm của học sinh nhằm: Người viết: Trần Văn Quý – Đơn vị công tác: Trường PTCS Ba Bích Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2008 - 2009 + Quản việc đánh giá kết quả học tập của giáo viên đối với từng học sinh xuyên suốt mỗi học kỳ cả năm học. + Thông qua việc quản điểm để: - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở mỗi giáo viên. - Ngăn chặn kịp thời tình trạng ghi điểm, đánh giá kết quả học tập của học sinh chưa đúng qui chế. - Theo dõi việc thực hiện cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung “Nói không với tiêu cực trong thi cử bệnh thành tích trong giáo dục; nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo học sinh ngồi nhầm lớp”. - Kiểm tra phát hiện, ngăn chặn kịp thời về những sai sót, nhầm lẫn trong việc cộng điểm trung bình môn học, điểm trung bình các môn học của giáo viên bộ môn giáo viên chủ nhiệm lớp. - Kiểm tra phát hiện sửa chữa kịp thời về việc báo cáo chất lượng giảng dạy bộ môn của từng giáo viên. - Kiểm tra phát hiện, ngăn chặn kịp thời về những sai sót, nhầm lẫn trong việc xếp loại Học lực học sinh mỗi học kỳ cả năm của giáo viên chủ nhiệm lớp. - Hạn chế ở mức thấp nhất về tình trạng sai sót do cộng điểm nhầm, ghi chép nhầm phải sửa chữa, đính chính lại trong sổ Gọi tên – Ghi điểm trong Học bạ của học sinh. + Diễn biến quá trình dạy học của giáo viên kết quả học tập của học sinh. + Nắm bắt kịp thời tình hình học tập của học sinh chất lượng giáo dục của mỗi môn học, của mỗi lớp của toàn trường. + Trích lọc, lập danh sách học sinh yếu, kém cần phụ đạo trong mỗi học kỳ. + Có tầm nhìn bao quát về năng lực giảng dạy thái độ làm việc của mỗi giáo viên trong toàn trường. + Giúp nhà trường chủ động báo cáo thống kê về kết quả điểm kiểm tra học kỳ của mỗi bộ môn, từ đó có thể đánh giá tổng quát về việc thực hiện vấn đề nghiêm túc trong thi cử. + Giúp nhà trường chủ động thống kê chất lượng giảng dạy của từng giáo viên, chất lượng giáo dục của từng lớp của toàn trường. Thống kê số lượng học sinh Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém của mỗi lớp của toàn trường. + Trích lọc danh sách học sinh đạt danh hiệu thi đua: học sinh Giỏi, học sinh Tiên tiến. + Trích lọc danh sách học sinh đủ điều kiện lên lớp (tốt nghiệp ở lớp cuối cấp). + Trích lọc danh sách học sinhHọc lực Yếu cần phục đạo để thi lại. + Trích lọc danh sách học sinh ở lại lớp chuẩn bị biên chế vào các lớp ở năm học sau. Người viết: Trần Văn Quý – Đơn vị công tác: Trường PTCS Ba Bích Trang 3

Ngày đăng: 13/04/2013, 22:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan