THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

76 1.2K 2
THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

TRƯỜNG đẠI HỌC C A À N T H Ơ KHOA SƯ P HẠ M BỘ MÔN NGỮ V Ă N đỖ THỊ L I Ê N THÀNH NGỮ, TỤC NG Ữ TRONG TRUYỆN N G A É N CỦA NGUYỄN HUY THI Ệ P Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp đại học Nghành Ngữ V ă n Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Văn N ở Cần Thơ, 5 - 2007 đỀ CƯƠNG KHÁI QUÁT PHẦN MỞ đ Ầ U 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích yêu c ầ u 4. Phạm vi nghiên c ứ u 5. Phương pháp nghiên c ứ u PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VIỆT NAM 1.1. Một số vấn đề về khái ni ệ m 1.1.1. Thành ngữ, tục ngữ theo quan điểm của các nhà nghiên cứu văn học 1.1.2. Thành ngữ, tục ngữ theo quan điểm của các nhà nghiên cứu ngôn ng ữ 1.2. Một số nét tương đồng và dị biệt giữa thành ngữtục ng ữ Tru 1 n .2 g .1 t . â M m ột H số ọ n c ét l t i ư ệ ơ u ng Đ đồ H ng Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 1.2.1.1. Nguồn gốc 1.2.1.2. Tính biểu tr ư ng 1.2.1.3. Cấu trúc hình th ứ c 1.2.2. Một số nét dị bi ệ t 1.2.2.1. Kết cấu ngữ pháp 1.2.2.2. Chức n ă ng 1.2.2.3. Về nội dung ý nghĩa 1.3. Hiệu quả của việc sử dụng thành ngữtục ng ữ 1.3.1. Tính hàm súc 1.3.2. Tính hình t ượ ng 1.3.3. Tính dân tộc 1.3.4. Tính thuyết phục 1.3.5. Tính đại chúng CHƯƠNG II: THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.1. VÀI NÉT VỀ CUỘC đ Ờ I VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.1.1. Cuộc đ ờ i 2.1.2. Sự nghi ệ p sáng tác 2.1.2.1. Số lượng tác ph ẩ m 2.1.2.2. Nội dung tác ph ẩ m 2.2. NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.3. THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.3.1. Cách vận dụng 2.3.1.1. Kết quả thống kê 2.3.1.2. Sử dụng nguyên d ạ ng 2.3.1.3. Sử dụng cải biến, sáng t ạ o 2.3.2. Hiệu quả sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của Nguy ễ n Huy Thi ệ p 2.3.2.1. Miêu tả ngoại hình nhân v ậ t Tru 2 n .3 g .2 t . â 2. m Mi H êu ọ t ả c tí l n iệ h u các Đ h H nhâ C n ầ v ậ n t 2.3.2.3. Miêu tả nội tâm nhân v ậ t Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 2.3.3.4. Miêu tả hành động nhân v ậ t PHẦN KẾT LU Ậ N PHẦN MỞ đ Ầ U 1.Lý do chọn đề t à i : Ngay từ khi còn nằm trong nôi, mỗi chúng ta đã được tiếp xúc với thành ng ữ , tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam qua lời ru mượt mà, êm ái của bà, của mẹ. Riêng đối với thành ngữ, tục ngữ, ngoài việc sử dụng hết sức gần gũi, quen thuộc trong lời ă n tiếng nói hàng ngày của nhân dân thì nó còn xuất hiện rất phổ biến trong các sáng tác văn chương. Khi tiếp cận với tác phẩm văn chương thì một trong những điều để lại ấ n tượng sâu sắc nhất trong chúng ta chính là khả năng sử dụng ngôn ngữ mà đặc biệt là khả năng sử dụng thành ngữ, tục ngữ của tác giả trong tác phẩm. Thực tế cho th ấ y, những nhà văn nhà thơ lớn từ xưa đến nay đều sử dụng vốn thành ngữ, tục ngữ r ấ t thành công trong sáng tác của mình như: Nguy ễ n Trãi, Nguy ễ n Du, Hồ Chí Minh… . đ i ề u này chứng tỏ rằng thành ngữ, tục ngữ là vốn ngôn ngữ vô cùng vô tận và rất quí báu của dân tộc. đó là một mảnh đất màu mỡ, không chỉ có bàn tay khai phá của các Trung tá t c â g m i ả v H ăn ọc họ l c iệ tr u ướ Đ c đ H ó m C à ầ tr n on T g h c ả ơ gi @ ai đ T ọ a à n i h l i i ệ ệ n u na h y ọ th c ì t t h ậ àn p h v n à gữ n , t g ụ c h n iê g ữ n c c ũ n ứ g u là một mảnh đất để cho tác giả văn học đương đại khai phá và sử dụng rất có hiệu qu ả . Với lòng yêu thích say mê mong muốn được tìm hiểu khám phá ngôn ngữ quý báu của dân tộc đồng thời muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của nhà văn đương đại Nguy ễ n Huy Thiệp, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của Nguy ễ n Huy Thi ệ p”. Tôi hy vọng rằng trong quá trình tìm hiểu mghiên cứu sẽ giúp cho tôi khám phá ra những nét độc đáo trong việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ của tác giả Nguy ễ n Huy Thiệp. đ ồ ng thời, cũng cung cấp cho hành trang vào đời của tôi một lượng kiến thức đáng kể v ề thành ngữ, tục ngữ, phục vụ đắc lực cho chuyên môn nghề nghi ệ p sau này của tôi là một cô giáo dạy V ă n. 2.Lịch sử vấn đ ề : Vấn đề nghiên cứu sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác văn chương đã được các nhà nghên cứu quan tâm từ rất lâu trong các bài báo, bài diễn v ă n,… và g ầ n đây là trong các bài viết nhỏ, bài chuyên luận, bài báo cáo khoa học, luận văn tốt nghi ệ p trong trường đại học. Tất cả những bài viết này đều làm nổi bật hiệu quả s ử dụng thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác văn chương nói chung. Trên tạp chí “ Ngôn Ngữ” số 1/1980, Thái Hòa có bài viết “ Tìm hiểu cách dùng tục ngữ trong những bài viết và bài nói của chủ tịch Hồ Chí Minh”. Trong bài viết này, tác giả đã đề cập đến khả năng sử dụng tục ngữ hết sức linh hoạt của Bác trên hai lĩnh vực nói và viết. Theo tác giả, tùy theo đối tượng, đề tài, và thể loại mà Bác có cách sử dụng tục ngữ phù hợp. Có khi Bác dùng tục ngữ làm một chủ điểm, một ý chính để nêu lên vấn đề, có khi Bác dùng tục ngữ để chuy ể n ý chuy ể n đọan hoặc k ế t thúc một đọan bài văn. Sau đó, tác giả đã đưa ra nhận xét “ Tóm lại, Bác dùng tục ng ữ làm một tư duy sắc bén, lợi hơn trong lập luận, trình bày cũng như xây dựng văn b ả n” [ 17;12]. Có thể nói, đây là một bài viết khá sâu sắc và tỉ mỉ đã phân tích được giá tr ị sử dụng tục ngữ trong những bài văn, bài viết của Bác nhằm mục đích cổ động qu ầ n chúng tin và làm theo cách m ạ ng. Trung tâm B H ài ọ v c i ế l t iệ “ u Ph Đ an H Bộ C i ầ C n hâu T v h ậ ơ n d @ ụ ng T th à à i n l h iệ n u g ữ h , t ọ ụ c c n t g ậ ữ p t v ro à ng n s g á h ng iê tá n c c th ứ ơ u ca của Nguy ễ n đ ứ c Can đăng trên “ Ngữ học trẻ 2001” đã phân tích rất tỉ mỉ về hiệu qu ả sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác thơ ca của Phan Bội Châu. Sau khi khảo sát 14 bài thơ của Phan Bội Châu, tác giả đã nhận thấy có hai cách vận dụng thành ng ữ , tục ngữ vào sáng tác thơ của “cụ Phan” là: dùng nguyên dạng thành ngữ, tục ngữ và lấy ý của thành ngữ, tục ngữ để sáng tạo nên những câu thơ mềm mại với một ý thơ có nội hàm cao hơn. Ngoài ra tác giả còn phát hiện thấy rằng, Phan Bội Châu đã sáng t ạ o ra những câu nói mang tính thành ngữ, tục ngữ mà “Ngay lúc xuất hiện và cả ngày nay nhân gian vẫn sử dụng chúng trong giao tiếp hàng ngày (…) như: thất bại là m ẹ thành công; Nhất gian nan khốn khó là t r ư ờ n g học anh hùng; Cần k i ệ m là n g u ồ n bể nhân ái;…” [2;348]. Và sau đó tác giả đã đưa ra kết luận: “đây là một bằng ch ứ ng chứng minh cho sức sống, sức mạnh mẽ của kho tàng ngôn ngữ dân tộc (ở đây là kho tàng thành ngữ, tục ngữ ). Vì thế nó được trân trọng và phát huy” [2;348]. đ ặ ng Thanh Hòa cũng có bài viết về “ Thành ngữ, tục ngữ trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương” đăng trên tạp chí “ Ngôn ngữ & đ ờ i sống” số 4/2001. Giống nh ư Nguy ễ n đ ứ c Can, sau khi khảo sát 39 bài thơ trong tập “ Thơ Hồ Xuân Hương” tác giả đã nhận thấy rằng: Hồ Xuân Hương khi đưa thành ngữ, tục ngữ vào trong sáng tác thơ thường chủ yếu thông qua hai phương thức chính đó là vận dụng nguyên d ạ ng thành ngữ, tục ngữ và chỉ lấy ý thành ngữ tục ngữ vào trong sáng tác thơ của mình. Bài viết đã làm nổi bật lên biệt tài sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong thơ Nôm của Hồ Xuân H ươ ng. Vấn đề nghiên cứu việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong tác phẩm văn ch ươ ng cũng được khai thác trong bài luận văn tốt nghi ệ p trong trường đại học. Như các đề tài “Thành ngữ, tục ngữ trong tác phẩm Nguy ễ n Khải” [2006]; “Tìm hiểu thành ng ữ , tục ngữ trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc” [2006]; “Tìm hiểu thành ngữ, tục ng ữ trong những sáng tác của Nguy ễ n Minh Châu”; Hầu hết trong những luận văn này, các tác giả đã khái quát được thành ngữ, tục ngữ là gì và đưa ra một số quan đ i ể m khác nhau của các nhà nghiên cứu văn học cũng như của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ. Thông qua đó các tác giả đã tìm ra được sự tương đồng và sự di biệt giữa thành ngữtục ngữ. Và vấn đề quan trọng hơn nữa là các tác giả đã làm nổi bật lên đ ượ c Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu hiệu quả sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong các tác phẩm văn chương của Nguy ễ n Khải, Bình Nguyên Lộc, Nguy ễ n Minh Châu, . Không chỉ được vận dụng trong sáng tác văn chương, thành ngữ, tục ngữ còn được sử dụng khá phổ biến trên báo chí. Bàn về vấn đề này, tác giả Bùi Thanh L ươ ng đã có bài viết “ Cách sử dụng thành ngữ mới trong một số ấn phẩm báo chí” đăng trên tạp chí “ Ngôn ngữ và đ ờ i sống” số 9/2006. Sau khi khảo sát bốn loại báo: đ ạ i đòan kết; Thể thao – Văn hóa, Sài Gòn giải phóng; Hà Nội mới, tác giả đã nhận ra được ba cách để tạo thành ngữ mới trên báo chí: Cải biến các thành ngữ quen thuộc nh ư ng nghĩa không thay đổi bằng cách thế từ đồng nghĩa hoặc chen từ; cải biến bằng cách s ử dụng các mô hình đã có và xây dựng thành ngữ mới. Từ đó tác giả đã đưa ra kết lu ậ n “… Sáng tạo trong cách sử dụng thành ngữ mới góp phần làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú, giàu đẹp” [25;11]. đây là một bài viết có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nghiên cứu ngôn ngữ báo chí. Không chỉ tìm hiểu việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác văn ch ươ ng hoặc trên các ấn phẩm báo chí mà gần đây còn có bài “Tục ngữ - ngữ cảnh và các hình thức thể hiện” của Nguy ễ n Văn Nở trên tạp chí “ Ngôn ngữ” số 2/2007 đã tổng h ợ p đầy đủ được giá trị sử dụng của tục ngữ trên cả hai lĩnh vực văn chương và báo chí . Tác giả đã chỉ ra, có hai hình thức vận dụng tục ngữ trên báo chí và trên tác phẩm v ă n chương: nguyên dạng và cải biến, mô phỏng, triển khai khuôn hình tục ngữ. Hơn th ế nữa, tác giả còn phân tích tỉ mỉ giá trị sử dụng đó trong từng ngữ cảnh cụ thể, giúp độc giả tiếp cận vấn đề một cách dễ dàng. Nói tóm lại, nghiên cứu về giá trị vận dụng của thành ngữ, tục ngữ trên các ấ n phẩm báo chí cũng như trong tác phẩm văn chương từ trước đến giờ cũng đã có khá nhiều công trình nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu về thành ng ữ , tục ngữ trong những sáng tác của Nguy ễ n Huy Thiệp thì vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào, sách vở nghiên cứu về các sáng tác của Nguy ễ n Huy Thiệp chỉ có ba bốn: “ Tác phẩm và dư luận” ( Tạp chí Sông Hương, NXB Trẻ, Huế, 1989) ; “Tác phẩm và dư luận” ( Hồng Lĩnh, California,1991, tái bản); “ đ i tìm Nguy ễ n Huy Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thi ệ p” ( Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm và biên sọan), NXB Văn hóa thông tin Hà Nội, 2001). Cả ba cuốn sách này đều chủ yếu đi vào phân tích, bình luận, … nội dung của tác phẩm; Về nghệ thuật của tác phẩm cũng có đề cập đến nhưng không có bài nào đi sâu vào tìm hiểu nghệ thuật sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong tác phẩm của ông. Do đó, tìm hiểu về: “Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của Nguy ễ n Huy Thiệp là đ i ề u hết sức cần thi ế t. 3.Mục đích yêu c ầ u : Vấn đề tìm hiểu vốn thành ngữ, tục ngữ của dân tộc là một điều vô cùng bổ ích. Thực hiện đề tài này nhằm giúp cho người đọc và bản thân người viết thu nhận đ ượ c một vốn hiểu biết sâu sắc hơn về thành ngữ, tục ngữ của dân tộc cũng như hiểu bi ế t hơn về những điểm khác nhau giữa thành ngữtục ngữ, đồng thời thấy được giá tr ị , ý nghĩa biểu đạt của thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác văn chương. Và đặc biệt quan trọng hơn giúp người viết khám phá ra được nét đặc sắc của việc sử dụng thành ng ữ , tục ngữ trong truyện ngắn của Nguy ễ n Huy Thiệp. Từ đó nhận ra được những đóng góp của nhà văn đương đại này đối với kho tàng ngôn ngữ dân tộc trên con đ ườ ng hiện đại hóa. 4.Phạm vi ngiên c ứ u : Nguy ễ n Huy Thiệp sáng tác trên rất nhiều thể loại: Tiểu thuy ế t, truyện ng ắ n, tạp văn, tiểu luận, phê bình, giới thiệu và kịch. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian nên người viết chỉ đề cập đến việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của Nguy ễ n Huy Thiệp. Tất cả những truyện ngắn đó được tập hợp lại trong cuốn “Nguy ễ n Huy Thiệp tuyển tập truyện ngắn” do đ ỗ Hồng Hạnh sưu tầm và biên so ạ n, NXB Văn hoá Sài Gòn, 2006. đó cũng là tài liệu chủ yếu để người viết căn cứ vào khảo sát và tìm hiểu v ề thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của Nguy ễ n Huy Thi ệ p. 5.Phương pháp nghiên c ứ u : đ ể thực hiện đề tài này, bước cần thiết đầu tiên đối với người viết là đọc tòan bộ truyện ngắn của Nguy ễ n Huy Thiệp, sau đó sẽ tiến hành thống kê và tổng h ợ p Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu những thành ngữ, tục ngữ mà tác giả đã sử dụng trong tác ph ẩ m. Tiếp đến, để làm nổi bật cái hay, cái độc đáo trong cách vận dụng thành ng ữ , tục ngữ của tác giả, người viết dùng phương pháp chứng minh, giải thích, phân tích và bình lu ậ n. Ngoài ra, để đề tài được phong phú hơn người viết sẽ dùng phương pháp đối chiếu, so sánh để từ đó có cái nhìn chung chính xác hơn, khách quan h ơ n. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VIỆT NA M 1.1 Một số vấn đề về khái n i ệ m Thành ngữ, tục ngữ là đối tượng thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ và các nhà nghiên cứu văn chương. đã có rất nhiều cuộc tranh luận nhiều ý kiến xoay xung quanh vấn đề xác định khái niệm thành ngữ, tục ngữ, nhưng rút cục v ẫ n chưa đưa ra một kiến giải thỏa đáng nào, ngay cả vấn đề phân định ranh giới giữa chúng vẫn còn khá rắc rối và phức tạp. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải thừa nhận là mỗi một lĩnh vực nghiên cứu, mỗi một nhà nghiên cứu sẽ có cách nhìn nhận đánh giá khác nhau v ề cùng một vấn đề. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số quan niệm khác nhau về thành ngữ, tục ngữ . 1.1.1 Thành ngữ, tục ngữ theo quan n i ệ m của các nhà nghiên cứu văn học Xét trong lĩnh vực văn học, giữa thành ngữtục ngữ thì chỉ tục ngữ được coi là một thể loại của văn học dân gian. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu thì các tác gi ả văn học luôn luôn đề cập tới bộ đôi song hành thành ngữ, tục ngữ trong sự so sánh đối chiếu. Có thể nói, cho đến nay chưa có một khái niệm chính xác nào về thành ngữ, tục ngữ. Mặc dù giữa các thế hệ những nhà nghiên cứu luôn luôn tìm cách kế thừa, chọn lọc, bổ sung, sửa đổi, sáng tạo kiến giải của mình một cách hoàn chỉnh hơn. Nhưng d ườ ng như càng tìm tòi nghiên cứu thì các tác giả lại càng thấy xuất hiện thêm nhiều vấn đề nan Tru g n i ả g i h t â ơ n m xo H ay ọ x c un l g iệ q u ua Đ nh H kh C ái ầ ni n ệ m T t h hà ơ nh @ ng ữ T , t à ụ i c l n iệ g ữ u V h i ệ ọ t c Na t m ậ . p và nghiên cứu 1.1.1.1 Trong các nhà nghiên cứu văn học đã từng đề cập đến vấn đề thành ng ữ , tục ngữ thì có lẽ Dương Qu ả ng Hàm là người đầu tiên đưa ra tiêu chí để xác định và phân loại thành ngữ, tục ngữ Việt Nam. Trong cuốn: “Việt Nam văn học sử yếu” tác giả viết: “Tục ngữ là những câu nói gọn ghẽ và có ý nghĩa lưu hành từ đời xưa, rồi do cửa miệng người đời truyền đi”[8;6]. Còn “Thành ngữ là những lời nói do nhiều tiếng ghép lại đã lập thành sẵn, ta có thể m ượ n để diễn đạt một ý tưởng của ta khi nói chuy ệ n hoặc viết văn” [8;9]. Từ việc xác định định nghĩa thành ngữ, tục ngữ, tác giả đã đi đến phân loại thành ngữ, tục ngữ dựa trên tiêu chí nội dung: “… một câu tục ngữ tự nó phải có một ý nghĩa đầy đủ hoặc khuyên răn hoặc chỉ bảo điều gì; còn thành ngữ chỉ là những lời nói có sẵn để ta tiện dùng mà diễn một ý gì hoặc tả một trạng thái gì cho có màu mè [8;9]. Mặc dù những kiến giải của tác giả Dương Qu ả ng Hàm về định nghĩa thành ng ữ , tục ngữ và phân loại giữa chúng chưa thật đầy đủ, thậm chí còn đánh đồng nội dung gi ữ a chúng nhưng thật sự đây lại là một công trình có vai trò quan trọng trong việc định h ướ ng nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ sau này. 1.1.1.2 Tiếp tục đưa ra những ý kiến về thành ngữ, tục ngữ, nhóm các tác giả Chu Xuân Diên (chủ biên), Lương Văn đan, Phương Tri trong cuốn Tục ngữ Việt Nam” đã đưa ra tiêu chí nhận thức luận để phân biệt giữa thành ngữtục ngữ. Với tiêu chí này, các tác giả xem xét thành ngữ, tục ngữ như một hiện tượng ý thức xã hội và thành ng ữ chủ yếu như một hiện tượng ngôn ngữ. Trong đó “Nội dung của thành ngữ là nội dung của những khái ni ệ m”[4;41], còn “Nội dung của tục ngữ là nội dung của phán đoán”[4;41]. 1.1.1.3 Cũng lấy tiêu chí nội dung để phân biệt giữa thành ngữ, tục ngữ, trong cuốn “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam”, Vũ Ngọc Phan đã đưa ra quan điểm về thành ngữ, tục ngữ Việt Nam sau khi nhìn nhận và đánh giá một số mặt còn thiếu sót trong cách nhìn nhận của tác giả Dương Qu ả ng Hàm về thành ngữ, tục ngữ: “định nghĩa như vậy không được rõ, vì nếu thế tác dụng của thành ngữ cũng không khác gì tác dụng của tục ngữ” [38;38]. Và từ đó ông xác định: “Tục ngữ là một câu tự nó diễn trọn vẹn một ý, một nh ậ n xét, một kinh nghi ệ m, một luân lý, một công lý, có khi là một sự phê phán” [38;39]. Còn “Thành ngữ là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu mà nhiều người đã quen dung, nhưng tự riêng nó không diễn được một ý trọn vẹn” [38;39]. Kiến giải của Vũ Ngọc Phan có vẻ nhận được sự đồng tình của nhiều người. Tuy nhiên khái niệm về thành ngữ, tục ngữ không chỉ dừng ở đó. 1.1.1.4 Tác giả Phan Thị đào trong cuốn “Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam” đã Tru đ n ư g a r t a â n m h ậ n H đ ọ ị n c h: li “ ệ T u ụ c Đ ng H ữ l C à ầ m n ột T hi h ện ơ tư @ ợng T ý à th i ứ li c ệ x u ã h h ộ ọ i c ph t ả ậ n p án v h à l ố n i n g ó h i, i l ê ố n i n c gh ứ ĩ u và lối sống của nhân dân trải qua bao thời đại… là sự đúc kết trí tuệ và tâm hồn của nhân dân lao động…”[6;23]. Và qua đó tác giả đã dựa vào 3 tiêu chí: hình thức, nội dung và chức năng để phân biệt thành ngữtục ng ữ . “Về hình thức, thành ngữ được thể hiện bằng cụm từ cố định (tương đương với t ừ ), còn tục ngữ thể hiện bằng câu. Về nội dung, thành ngữ thể hiện khái niệm còn tục ngữ thể hiện phán đoán. Về chức năng, thành ngữ có chức năng định danh, còn tục ngữ có chức năng thông báo”[6;27] 1.1.1.5 Tác giả Hoàng Tiến Tựu trong cuốn “Văn học dân gian Việt Nam” cũng đưa ra một số nhận định về thành ngữ, tục ngữ như sau: “Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian có chức năng chủ yếu là đúc kết kinh nghi ệ m, tri thức, nêu lên những nhận xét dưới những câu nói ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh dễ nhớ, dễ truy ề n” [44; 129]. Tác giả cũng đưa ra tiêu chí để phân biệt giữa thành ngữtục ngữ đó là tiêu chí chức năng ngữ pháp và nội dung ý nghĩa: “Mỗi câu tục ngữ đều diễn trọn một ý (một phán đoán) còn thành ngữ (…) chỉ diễn đạt một khái niêm tương đương với một từ, ho ặ c một cụm từ”. [44;130] [...]... chất, ngôn ngữtrong đó thành ngữ, tục ngữ là một bộ phận chịu ảnh hưởng không nhỏ Thành ngữ, tục ngữ của chúng ta phần lớn là vay mượn từ thành ngữ, tục ngữ Quốc Hán Những thành ngữ, tục ngữ này khi mượn vào Tiếng Việt có thể được giữ nguyên hình thái ngữ nghĩa, dịch từng chữ, dịch nghĩa chung của thành ngữ, tục ngữ * Thành ngữ, tục ngữ giữ nguyên hình thái cấu trúc ngữ nghĩa: Theo thống kê trong tổng... vần còn làm cho thành ngữ, tục ngữ dễ nhớ, dễ thuộc Vì vậy mà vần và nhịp rất quan trọng trong thành ngữ, tục ngữ a Vần Có thể nói, vần là chất thơ của thành ngữ, tục ngữ Thành ngữ, tục ngữ có vần càng dễ đi vào lòng người đọc hơn Vần thực hiện chức năng giữ nhịp cho câu tục ngữ , thành ngữ góp phần làm nổi rõ những từ có ý nghĩa quan trọng Tuy có vai trò thiết yếu trong thành ngữ, tục ngữ nhưng vần... rõ hơn về thành ngữ, tục ngữ nhưng hầu hết những khái niệm đưa ra vẫn chưa lí giải được hết giá trị của thành ngữ, tục ngữ Tuy nhiên, cũng cần phải ghi nhận những đóng góp của các nhà nghiên cứu trong việc tìm tòi khám phá chiều sâu giá trị của thành ngữ, tục ngữ Nó đóng vai trò quan trọng, tạo cơ sở tiền để cho việc nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ sau này 1.2 Thành ngữ, tục ngữ theo quan điểm của các... cạnh vần, nhịp là yếu tố không thể thiếu trong thành ngữ, tục ngữ Nhịp là yếu tố “ngoại hình” làm thành đặc trưng ngữ điệu của thành ngữtục ngữ, khiến cho thành ngữtục ngữ vừa có nhạc điệu lại vừa ổn định trong cấu tạo Cũng như vần, nhịp trong thành ngữ, tục ngữ khá đa dạng và linh hoạt * Nhịp 2 - 2 Tục ngữ “Uống nước/ nhớ nguồn” “Ao sâu / tốt cá” Thành ngữ: “Nhà dột / cột xiêu” “Bán vợ / đợ... 354 thành ngữ, tục ngữ mượn từ tiếng Hán trong Tiếng Việt, có 71 thành ngữ, tục ngữ nguyên vẹn chiếm khoảng 20% Ví dụ: Thành ngữ Khai thiên lập địa” “Thất điên bát đảo: ” Tục ngữ: “Dân dĩ thực vi tiên” “điệu hổ li sơn” Thành ngữ, tục ngữ gốc Hán mượn nguyên vẹn chủ yếu dùng trong văn viết và mang tính sách vở rõ rệt Chúng ta có thể tìm thấy các thành ngữ, tục ngữ này trong các tác phẩm văn học cổ, trong. .. một đằng làm một nẻo” b Thành ngữ, tục ngữ hình thành từ văn chương Có thể nói văn chương vừa là mảnh đất để dung dưỡng thành ngữ, tục ngữ đồng thời cũng là nơi để thành ngữ, tục ngữ “đâm chồi nảy lộc” và phát triển thêm nhiều thành ngữ, tục ngữ mới làm giàu thêm vốn ngôn ngữ của dân tộc Qua sự kiểm nghiệm của thời gian, có rất nhiều thành ngữ, tục ngữ được hình thành từ văn chương cổ như: “ Rắn già... không tách rời 1.2.3 Tác giả Nguyễn đức Dân trong bài viết Ngữ nghĩa thành ngữtục ngữ Sự vận dụng” trên tạp chí ngôn ngữ số 3/1986 cũng đưa ra quan điểm về khái niệm thành ngữ, tục ngữ như sau: Thành ngữ, tục ngữ là những đơn vị ngôn ngữ ổn định về hình thức phản ánh những lối nói, lối suy nghĩ đặc thù của một dân tộc Thành ngữ phản ánh các khái niệm và hiện tượng; tục ngữ phản ánh các quan niệm,... dung để xác định ranh giới giữa thành ngữtục ngữ rồi trên cơ sở đó sẽ đưa ra quan điểm của mình về khái niệm thành ngữ, tục ngữ thì các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học lại chủ yếu dựa vào tiêu chí hình thức hay tiêu chí kết cấu ngữ pháp để xác định ranh giới thành ngữ, tục ngữ và sau đó đưa ra khái niệm bước đầu về thành ngữ, tục ngữ Việt Nam 1.2.1 Trong cuốn “Hoạt động của từ Tiếng Việt” (NXB Khoa học... khoát của một hành động hay là sự biến chuyển của sự vật hiện tượng Trên đây là một số điểm khác biệt cơ bản giữa thành ngữtục ngữ Từ những nét dị biệt trên sẽ góp phần phân biệt giữa thành ngữtục ngữ một cách rõ ràng và chính xác hơn 3 Hiệu quả của việc sử dụng thành ngữtục ngữ: Thành ngữ, tục ngữ không những được sử dụng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân mà nó còn xuất hiện trong. .. người nào trong xã hội, từ đó làm cho nó có tính đại chúng sâu sắc Nói tóm lại, với một loạt nhũng ưu thế trên , thành ngữtục ngữ trở thành công cụ ngôn ngữ vô cùng sắc bén và có hiệu quả đối với hoạt động giao tiếp cũng như quá trình sáng tác văn chương CHƯƠNG II: THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.1 VÀI NÉT VỀ CUỘC đỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.1.1 . ph ẩ m 2.2. NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.3. THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.3.1. Cách vận dụng 2.3.1.1.. chung của thành ngữ, tục ng ữ . * Thành ngữ, tục ngữ giữ nguyên hình thái cấu trúc ngữ nghĩa: Theo thống kê trong tổng số 354 thành ngữ, tục

Ngày đăng: 13/04/2013, 22:05

Hình ảnh liên quan

Thành ngữ cải biên “tự túc tự cường” trong ngữ cảnh trên được hình thành từ hai thành ngữ Hán Việt  gốc “tự lực tự cường” và “tự cấp tự  túc”  thông qua bảng  thống kê  tách và ghép vế. - THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

h.

ành ngữ cải biên “tự túc tự cường” trong ngữ cảnh trên được hình thành từ hai thành ngữ Hán Việt gốc “tự lực tự cường” và “tự cấp tự túc” thông qua bảng thống kê tách và ghép vế Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bên cạnh việc chen thêm một số danh từ chỉ loại vào trước từ ngữ mang hình ảnh biểu  trưng,  tác  giả còn  chen  thêm  một số từ chỉ tính  chất  hoặc  hư từ  vào  câu  thành ngữ  gốc để nhấn  mạnh  hơn  vấn đề vần  bàn tới - THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

n.

cạnh việc chen thêm một số danh từ chỉ loại vào trước từ ngữ mang hình ảnh biểu trưng, tác giả còn chen thêm một số từ chỉ tính chất hoặc hư từ vào câu thành ngữ gốc để nhấn mạnh hơn vấn đề vần bàn tới Xem tại trang 54 của tài liệu.
e. Mô phỏng khuôn hình tục ngữ theo cách thay thế hình ảnh biểu trưng có cùng  một số tính  chất tương đồng - THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

e..

Mô phỏng khuôn hình tục ngữ theo cách thay thế hình ảnh biểu trưng có cùng một số tính chất tương đồng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Về hình thức: lời thoại của bà được diễn đạt theo kiểu văn vần, mỗi câu bốn âm tiết:  “Thiên cơ bí mật - THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

h.

ình thức: lời thoại của bà được diễn đạt theo kiểu văn vần, mỗi câu bốn âm tiết: “Thiên cơ bí mật Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan