PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

82 740 3
PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài này là hoạt động tín dụng và thực trạng rủi ro tín dụng tại MHB chi nhánh Sóc Trăng trong 3 năm kể từ việc cho vay đến công tác thu hồi nợ. Qua đó t ìm ra những nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho hoạt động kinh doanh của Ngân h àng từ đó đưa ra các giải pháp để hạn chế rủi ro đến mức có thể chấp nhận đ ược

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG G G i i á á o o v v i i ê ê n n h h ư ư ớ ớ n n g g d d ẫ ẫ n n : : Sinh viên thực hiện: LÊ PHỨƠC HƯƠNG THÁI NGỌC NƯƠNG MSSV: 4053604 LỚP:Kế toán – Kiểm toán K31 Cần Thơ năm 2009 Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD: Lê Phước Hương Trang v SVTH: Thái Ngọc Nương MỤC LỤC ________________________________ ______________________ Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu 1 1.1.1. Lý do chọn đề tài . 1 1.1.2. Căn cứ khoa học thực tiển .2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 3 1.2.1. Mục tiêu chung 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1. Không gian . 3 1.3.2. Thời gian . 3 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu 4 1.4. Lược khảo tài liệu . 4 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp luận . 5 2.1.1. Khái quát về tín dụng 5 2.1.2. Những vấn đề chung về rủi ro tín dụng 8 2.1.3. Phân loại nơ, trích lập dự phòng xử lý rủi ro tín dụng . 10 2.1.4. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng v à mức độ rủi ro của Ngân hàng. 13 2.2. Phương pháp nghiên cứu . 14 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 14 Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 3.1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Sóc Trăng 15 3.1.1. Vị trí địa lí 15 3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh 16 3.2. Khái quát về Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long 17 3.2.1. Giới thiệu lược về Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD: Lê Phước Hương Trang v SVTH: Thái Ngọc Nương Cửu Long . 17 3.2.2. Lịch sử hình thành phát triển của MHB chi nhánh Sóc Trăng 17 3.3. Cơ cấu tổ chức chức năng của các phòng ban . 18 3.3.1. Cơ cấu tổ chức 18 3.3.2. Chức năng của các phòng ban . 19 3.3.3. Chức năng hoạt động vai trò của MHB chi nhánh Sóc Trăng . 20 3.4. Một số quy chế cho vay tại MHB chi nhánh Sóc Trăng . 21 3.4.1. Đối tượng cho vay 21 3.4.2. Điều kiện vay vốn 21 3.4.3. Nguyên tắc vay vốn 22 3.4.4. Lãi suất cho vay . 22 3.4.5. Mức cho vay 22 3.4.6. Loại cho vay thời hạn cho vay . 22 3.5. Quy trình cho vay 23 3.6. Tình hình hoạt động kinh doanh trong 03 năm qua của MHB chi nhánh Sóc trăng 24 3.6.1. Tình hình huy động vốn .24 3.6.2. Tình hình cơ cấu tài sản 28 3.6.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh Sóc trăng trong 3 năm (2006 – 2008) 30 3.7. Những thuận lợi khó khăn của MHB chi nhánh Sóc Trăng 33 3.7.1. Thuận lợi 33 3.7.2. Khó khăn . 34 3.8. Phương hướng hoạt động sắp tới của MHB chi nhánh Sóc Trăng 35 Chương 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 4.1. Tình hình tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 03 năm 2006 – 2008 36 4.1.1. Thực trạng tín dụng của Ngân hàng theo thời hạn . 36 4.1.2. Thực trạng tín dụng theo đối tượng . 41 4.1.2.1 Doanh số cho vay theo đối tượng . 41 Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD: Lê Phước Hương Trang v SVTH: Thái Ngọc Nương 4.1.2.2 Doanh số thu nợ theo đối tượng 43 4.1.2.3 Dư nợ theo đối tượng . 45 4.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hang . 47 4.1.3.1 Hệ số thu nợ . 48 4.1.3.2 Vòng quay vốn tín dụng . 51 4.1.3.3 Dư nợ trên tổng vốn huy động 51 4.1.3.4 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ 52 4.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 03 năm (2006 – 2008) . 52 4.2.1 Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn 53 4.2.2 Tình hình nợ quá hạn qua ba năm (2006 – 2008) . 54 4.2.2.1 Rủi ro nợ quá hạn theo đối tượng . 54 4.2.2.2 Rủi ro nợ quá hạn theo thành phần kinh tế . 56 4.2.2.3 Rủi ro nợ quá hạn theo thời gian . 56 4.2.3. So sánh một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng giữa MHB chi nhánh Sóc Trăng MHB chi nhánh C ần Thơ – Phòng giao dịch Ninh Kiều 59 Chương 5:MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ V À PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG 64 5.1. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng . 61 5.1.1Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn 61 5.1.2 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 62 5.1.3 Liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố 62 5.1.4 Những nguyên nhân liên quan đến yếu tố pháp lý . 63 5.1.5 Môi trường kinh doanh 63 5.2 Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB chi nhánh Sóc Trăng . 65 5.2.1 Nâng cao chất lượng công tác quản trị hoạt động tín dụng 65 5.2.1.1 Vai trò quản trị điều hành đối với ban lãnh đạo . 66 5.2.1.2 Vai trò của cán bộ tín dụng . 66 4.1.2.1 Doanh số cho vay theo đối tượng . 41 Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD: Lê Phước Hương Trang v SVTH: Thái Ngọc Nương 4.1.2.2 Doanh số thu nợ theo đối tượng 43 4.1.2.3 Dư nợ theo đối tượng . 45 4.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hang . 47 4.1.3.1 Hệ số thu nợ . 48 4.1.3.2 Vòng quay vốn tín dụng . 51 4.1.3.3 Dư nợ trên tổng vốn huy động 51 4.1.3.4 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ 52 4.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 03 năm (2006 – 2008) . 52 4.2.1 Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn 53 4.2.2 Tình hình nợ quá hạn qua ba năm (2006 – 2008) . 54 4.2.2.1 Rủi ro nợ quá hạn theo đối tượng . 54 4.2.2.2 Rủi ro nợ quá hạn theo thành phần kinh tế . 56 4.2.2.3 Rủi ro nợ quá hạn theo thời gian . 56 4.2.3. So sánh một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng giữa MHB chi nhánh Sóc Trăng MHB chi nhánh C ần Thơ – Phòng giao dịch Ninh Kiều 59 Chương 5:MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ V À PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG 64 5.1. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng . 61 5.1.1Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn 61 5.1.2 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 62 5.1.3 Liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố 62 5.1.4 Những nguyên nhân liên quan đến yếu tố pháp lý . 63 5.1.5 Môi trường kinh doanh 63 5.2 Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB chi nhánh Sóc Trăng . 65 5.2.1 Nâng cao chất lượng công tác quản trị hoạt động tín dụng 65 5.2.1.1 Vai trò quản trị điều hành đối với ban lãnh đạo . 66 5.2.1.2 Vai trò của cán bộ tín dụng . 66 Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 1 SVTH: Thái Ngọc Nương CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Sự cần thiết của đề tài Rủi ro trong hoạt động kinh doanh là một căn bệnh hiểm nghèo, tiềm ẩn có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Nó không những làm sai lệch, đảo lộn kết quả kinh doanh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, gây ra những hậu quả không lường trước được ảnh hưởng đến người kinh doanh nói riêng cả nền kinh tế nói chung nếu ta không kịp thời phát hiện tìm cách phòng ngừa nó. Trong nền kinh tế hiện nay thì ngành Ngân hàng càng có vai trò quan trọng trong các hoạt động kinh tế xã hội (cung ứng vốn đảm bảo cho việc mở rộng tái sản xuất, trao đổi, lưu thông tiền tệ cho cả nên kinh tế,…). Bên cạnh đó, Ngân hàng còn là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong quá trình phát triển kinh tế từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Nhưng kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng có tính nhạy cảm rất cao, phải đối mặt với rất nhiều rủi ro như rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, …nhưng quan nhất là rủi ro tín dụng. Các con số thống kê nhiều nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng chiếm khoảng 70% (Nguồn: bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng, Thái Văn Đại) trong hoạt động của Ngân hàng. Vì thế rủi ro tín dụng có thể gây ra thiệt hại không lường trước được thẩm chí làm phá sản Ngân hàng. Lịch sử hoạt động của những Ngân h àng trên thế giới đã ghi nhận nhiều sự sụp đổ của hàng loạt các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng qua những cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Cuộc khủng hoảng tài chính năm 1929 – 1933, vụ sụp đổ thị trường cổ phiếu 1987,… gần đây là cuộc khủng hoảng kinh tế tiền tệ 1997 đã đẩy hàng loạt các Ngân hàng đến ngưỡng cửa phá sản. Ở Việt Nam trong những năm 1989 – 1990 cũng đã chứng kiến sự sụp đổ của gần 500 quỹ tín dụng đô thị hàng ngàn hợp tác xã nông thôn. Sự rung động của hệ thông Ngân hàng thương mại cổ phần trong những năm qua cho thấy sự non yếu về nghiệp vụ, chưa quan tâm đến vấn đề quản lý rủi ro tín dụng. Chính vì vậy, việc quản lý để phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, kiểm soát kiềm chế rủi ro ở mức chấp nhận được. Vì đó là điều cần thiết để hoạt Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 2 SVTH: Thái Ngọc Nương động kinh doanh có được kết quả tốt hơn. Đó cũng là lý do em cho đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng”. 1.1.2. Căn cứ khoa học thực tiển 1.1.2.1 Căn cứ khoa học Kể từ khi ra đời đến nay hoạt động của Ngân h àng có nhiều bước nhảy quan trọng đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay thì hoạt động của Ngân hàng lại càng chứng tỏ vai trò quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế của một nước. Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường là một hoạt động rất nhạy cảm, mọi biến động tro ng nền kinh tế điều tác động đến hoạt động của Ngân hàng, có thể gián tiếp hoặc trực tiếp gây nên những sáo trộn bất ngờ giảm hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại v à phát triển hệ thống Ngân hàng là chất lượng hiệu quả tín dụng. Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thu nhập của mỗi Ngân hàng nhưng đồng thời trong lĩnh vực này cũng chứa đựng nhiều rủi ro bởi các khoản cho vay bao giờ cũng có xác suất vở nợ cao hơn so với các khoản đầu tư nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào hậu quả mà nó gây ra không thể lường trước đươc. Cho nên trong quá trình thực hiện đề tài này em đã vận dụng nhiều kiến thức đã được học từ các môn như nghiệp vụ Ngân hàng, tiền tệ Ngân hàng, tài chính tiền tệ, phân tích hoạt động kinh doanh một số môn chuyên ngành khác, tham khảo một số sách báo, tạp chí kinh tế để tìm ra một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng. 1.1.2.2 Căn cứ thực tiển Hoạt động Ngân hàngmột trong những hoạt động kinh tế có nhiều rủi ro hơn hết. Bởi vì hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là đi vay cho vay, nên Ngân hàng phải đối phó với rủi ro từ mọi nguồn gốc . Ngày nay, mặc dù có rất nhiều hình thức kinh doanh mới trong lĩnh vực Ngân hàng, nhưng tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các Ngân h àng. Vì thế, rủi ro tín dụngmột vấn đề cần được quan tâm đặc biệt đối với Ngân hàng nói chung MHB chi nhánh Sóc Trăng nói riêng. Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 3 SVTH: Thái Ngọc Nương Hoạt động tín dụng chủ yếu của MHB chi nhánh Sóc Trăng là hoạt động cho vay, việc mở rộng ra các dịch vụ khác chưa nhiều chủ yếu cho vay phục vụ xây dựng, phục vụ sản xuất nông lâm ngư nghiệp, phục vụ nhà tiêu dùng. Vì thế, nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng là lãi từ việc cho vay, nhưng ngược lại nó cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất, đe dọa sự an toàn uy tín của Ngân hàng cũng là nguyên nhân chính làm thua lổ, sụp đổ hệ thống Ngân hàng . Từ việc nghiên cứu, phân tích đề tài này, Ngân hàng thấy được chất lượng tín dụng của đơn vị trong các năm qua như thế nào, còn tồn tại những yếu điểm gì. Qua đó đưa ra một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng, để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Thông qua tình hình hoạt động thực tế của Ngân hàng đề tài phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tìm ra nguyên nhân dẫn đến rủi ro. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh nâng cao hiệu quả cho Ngân hàng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể  Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh qua ba năm 2006 – 2008 (trong đó bao gồm tình hình huy động vốn, tình hình cơ cấu tài sản kết quả hoạt động kinh doanh).  Phân tích thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng.  Phân tích nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng.  Dựa trên các vấn đề trên từ đó đưa ra những biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng. 1.3. Phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Không gian Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng. 1.3.2. Thời gian Số liệu phân tích được lấy trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2008. Đề tài được thực hiện từ ngày 02/02/2009 đến 25/04/2009 Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 4 SVTH: Thái Ngọc Nương 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài này là hoạt động tín dụng thực trạng rủi ro tín dụng tại MHB chi nhánh Sóc Trăng trong 3 năm kể từ việc cho vay đến công tác thu hồi nợ. Qua đó tìm ra những nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng từ đó đưa ra các giải pháp để hạn chế rủi ro đến mức có thể chấp nhận được. 1.4. Lược khảo tài liệu Để thực hiện đề tài này ngoài viêc thu thập số liệu ở Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng c òn tham khảo một số tài liệu cùng với một số luận văn của các anh chị trước đây như: + Giáo trình “ Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” của Thạc sĩ Thái Văn Đại trường Đại Học Cần Thơ. Trong đó chủ yếu tham khảo chương 3 nới về vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng như: Khái niệm về tín dụng, đảm bảo tín dụng. Bài giảng “Tiền tệ Ngân hàng” của Thạc sĩ Thái Văn Đại Thạc sĩ Bùi Văn Trịnh. Trong đó chủ yếu tham khảo chương 6 nới về sự ra đời của tín dụng, bản chất tín dụng, chức năng tín dụng. + Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm vừa qua của Ngân hàng. + Luận văn tốt nghiệp “Phân tích thực trạng tín dụng trong ngắn hạn tại NHN0&PTNT huyện Bình Đại”.Sinh viên thực hiện Võ Thanh Hùng có nội dung:  Đánh giá khả năng huy động vốn trong ngắn hạn.  Tình hình cho vay trong ngắn hạn.  Nợ quá hạn trong ngắn hạn. Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 5 SVTH: Thái Ngọc Nương CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp luận 2.1.1. Khái quát về tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm về tín dụng Tín dụng xuất phát từ gốc Lating là Creditum, tức là tin tưởng, tín nhiệm. Theo ngôn ngữ Việt Nam, tín dụng là sự vay mượn, cụ thể hơn là: Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị dưới hình thức tiền tệ hay hiện vật từ người sở hữu sang người sử dụng, sau đó hoàn trả với một lượng lớn hơn ban đầu. Đối với ngân hàng thương mại, tín dụng Ngân hàng có nghĩa là sự cho vay hay ứng trước do Ngân hàng thực hiện. Giá cả mà Ngân hàng ấn định cho khách hàng về khoản cho vay là lãi suất, tín dụngNgân hàng phải trả trong quá trình sử vốn đó. Khách hàng đi vay tại các Ngân hàng rất đa dạng. Đó là pháp nhân (Doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã,…) hộ gia đình cá nhân. 2.1.1.2 Các hình thức tín dụng cơ bản Trong nền kinh tế thị trường, các hình thức tín dụng cơ bản bao gồm:  Tín dụng thương mại: Là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp được thực hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa.  Tín dụng Ngân hàng: Là quan hệ một bên là Ngân hàng, còn một bên là pháp nhân, thể nhân khác trong nền kinh tế quốc dân.  Tín dụng Nhà nước: Là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước dân cư, hoặc tổ chức kinh tế xã hội khác được thực hiện bằng cách bán công trái, trái phiếu.  Tín dụng tiêu dùng: Là quan hệ dân cư với doanh nghiệp hoặc với các tổ chức tín dụng khác. Quan hệ này đáp ứng được nhu cầu tín dụng trong điều kiện có sự chênh lệch giữa thu nhập nhu cầu vốn tối thiểu về đời sống kinh tế xã hội của dân cư. Người đi vay trong tín dụng tiêu dùng là dân cư, họ nhận được tín dụng dưới hai hình thức: [...]... Trang 16 SVTH: Thái Ngọc Nương Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB 3.2 Khái quát về Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long 3.2.1 Giới thiệu lược về Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long l à Ngân hàng thương mại Nhà nước được thành lập theo quyết định số 769/TTg ng ày 18/09/1997 của... ro khác Rủi ro xuất phát từ rủi ro trong sản xuất kinh doanh của khách h àng Rủi ro do thiếu thông tin, chủ quan trong khâu thẩm định của cán bộ Ngân hàng GVHD:Lê Phước Hương Trang 8 SVTH: Thái Ngọc Nương Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB Rủi ro do hệ thống pháp lý chưa đầy đủ, đồng bộ thiếu chặt chẽ Rủi ro do sự cạnh tranh gây gắt giữa các Ngân h àng... Ngọc Nương Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB Phía tây giáp với tỉnh Kiên Giang Với những đặc điểm của tỉnh, c ùng với Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng được đặt ngay đường 3/2 là trung tâm TP .Sóc Trăng Đây là một thuận lợi lớn cho quá tr ình phát triển của ngân hàng 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Trong những... số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB 2.1.2 Những vấn đề chung về rủi ro tín dụng 2.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụngrủi ro do một hay một nhóm khách h àng không thực hiện được các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng Nói cách khác, rủi ro tín dụngrủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không l ường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không... hình cơ cấu tài sản trong 3 năm (2006-2008) GVHD:Lê Phước Hương Trang 29 SVTH: Thái Ngọc Nương Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB 3.6.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh Sóc trăng trong 3 năm (2006 – 2008) Bất kỳ một Ngân hàng hay tổ chức kinh tế nào nói chung muốn tồn tại phát triển thì lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu Trong nền kinh tế... lưu kinh tế với các Ngân hàng trong tỉnh, liên tỉnh nước ngoài Đáp ứng nhu cầu về vốn phát triển li ên tục GVHD:Lê Phước Hương Trang 20 SVTH: Thái Ngọc Nương Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB Góp phần tác động đến việc tăng c ường chế độ hoạch toán kinh tế của các doanh nghiệp Nhà nước 3.4 Một số quy định cho vay tại MHB chi nhánh Sóc Trăng 3.4.1 Đối tượng.. .Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB Bằng tiền: Người vay sử dụng tiền vay tại các tổ chức tín dụng đi mua sắm hàng hoá tiêu dùng cần thiết Bằng hàng hoá: Thông thường, trên thị trường hiện nay mua trả góp l à hình thức tín dụng phát triển rộng r ãi Ở những quốc gia có nền kinh tế thị tr ường phát triển, tín dụng tiêu dùng là hình thức... bộ tín dụng được phân công giao dịch với khách h àng tiến hành phỏng vấn khách hàng về khoản vay (2) Cán bộ tín dụng có trách nhiệm h ướng dẫn khách hàng lập gửi hồ cho vay vốn (3) Cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định điều kiện cho vay của khách hàng GVHD:Lê Phước Hương Trang 23 SVTH: Thái Ngọc Nương Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB (4) Cán bộ tín. .. Hệ số thu nợ = Doanh s ố cho vay Chỉ số này cho biết một đồng vốn kinh doanh Ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu động vốn trong một thời kỳ kinh doanh nhất định Hệ số thu nợ c àng cao thì đánh giá càng tốt GVHD:Lê Phước Hương Trang 13 SVTH: Thái Ngọc Nương Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB 2.2 Phương pháp nghiên c ứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Các số. .. lãi suất phù hợp linh hoạt nên số dư tiền gửi tăng đáng kể Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chi m tỷ trọng rất cao, đây cũng là một ưu thế của Ngân hàng khi cho vay Vì khi đó Ngân hàng có thể đảm bảo được nguồn vốn của mình GVHD:Lê Phước Hương Trang 26 SVTH: Thái Ngọc Nương Phân tích rủi ro tín dụng một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB Tiền gửi tổ chức tín dụng v à phát hành giấy tờ

Ngày đăng: 13/04/2013, 19:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: TỶ LỆ KHẤU TRỪ TỐI ĐA CHO CÁC LOẠI TÀI SẢN - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Bảng 2.1.

TỶ LỆ KHẤU TRỪ TỐI ĐA CHO CÁC LOẠI TÀI SẢN Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của MHB chi nhánh Sóc Trăng - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Hình 3.1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của MHB chi nhánh Sóc Trăng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.2: Quy trình cho vay của MHB chi nhánh Sóc Trăng - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Hình 3.2.

Quy trình cho vay của MHB chi nhánh Sóc Trăng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.3: Tình hình huy động vốn trong 3 năm (2006-2008) - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Hình 3.3.

Tình hình huy động vốn trong 3 năm (2006-2008) Xem tại trang 32 của tài liệu.
3.6.2. Tình hình cơ cấu tài sản - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

3.6.2..

Tình hình cơ cấu tài sản Xem tại trang 33 của tài liệu.
Khoản mục tiền mặt tại quỹ qua ba năm tăng lên cho thấy tình hình kinh doanh của Ngân hàng rất tốt, đảm bảo được khả năngchi trả cho khách h àng r ất - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

ho.

ản mục tiền mặt tại quỹ qua ba năm tăng lên cho thấy tình hình kinh doanh của Ngân hàng rất tốt, đảm bảo được khả năngchi trả cho khách h àng r ất Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MHB CHI - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Bảng 3.3.

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MHB CHI Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.5: Kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm (2006-2008) - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Hình 3.5.

Kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm (2006-2008) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.1: TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THEO THỜI HẠN CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 03 NĂM (2006-2008) - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Bảng 4.1.

TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THEO THỜI HẠN CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 03 NĂM (2006-2008) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.2: DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỐI TƯỢNG CỦA MHB CHI NHÁNH SÓCTRĂNG QUA 03 NĂM (2006-2008) - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Bảng 4.2.

DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỐI TƯỢNG CỦA MHB CHI NHÁNH SÓCTRĂNG QUA 03 NĂM (2006-2008) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.3: DOANH SỐ THU NỢ THEO ĐỐI TƯỢNG CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 03 NĂM (2006-2008) - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Bảng 4.3.

DOANH SỐ THU NỢ THEO ĐỐI TƯỢNG CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 03 NĂM (2006-2008) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.1: Doanh số cho vay theo đối tượng tại MHB - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Hình 4.1.

Doanh số cho vay theo đối tượng tại MHB Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.2: Doanh số thu nợ theo đối tương tại MHB - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Hình 4.2.

Doanh số thu nợ theo đối tương tại MHB Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.3: Dư nợ theo đối tương tại MHB - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Hình 4.3.

Dư nợ theo đối tương tại MHB Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.5: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNGTÍN DỤNG - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Bảng 4.5.

MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNGTÍN DỤNG Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.5.1: HỆ SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN QUA 3 NĂM (2006-2008) - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Bảng 4.5.1.

HỆ SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN QUA 3 NĂM (2006-2008) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.5.2: HỆ SỐ THU NỢ THEO ĐỐI TƯỢNG QUA3 NĂM ( 2006- 2008) - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Bảng 4.5.2.

HỆ SỐ THU NỢ THEO ĐỐI TƯỢNG QUA3 NĂM ( 2006- 2008) Xem tại trang 55 của tài liệu.
hạn hay trung hạn. Chúng ta xem bảng số liệu và nguyên nhân vì sao. - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

h.

ạn hay trung hạn. Chúng ta xem bảng số liệu và nguyên nhân vì sao Xem tại trang 58 của tài liệu.
Tiêu dùng: Tình hình nợ quá hạn tăng nhanh trong ba năm nhưng chỉ - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

i.

êu dùng: Tình hình nợ quá hạn tăng nhanh trong ba năm nhưng chỉ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Mỗi một loại hình doanh nghiệp đều có những đặc thù riêng. Tính hiệu - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

i.

một loại hình doanh nghiệp đều có những đặc thù riêng. Tính hiệu Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4.4: Nợ quá hạn theo thời gian tại MHB - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Hình 4.4.

Nợ quá hạn theo thời gian tại MHB Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.10: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Bảng 4.10.

MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan