Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 7 số 16

3 398 1
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 7 số 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: HÌNH HỌC 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề : Bài 1: (2,0ñ) a)Cho tam giác ABC có ˆ B = 60 0 , ˆ C = 50 0 . So sánh các cạnh của tam giác ? b)Cho M nằm trên đường trung trực của AB .Cho đoạn thẳng MA có độ dài 6cm .Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu ? Bài 2: (1,5 ñ) Cho hình vẽ , biết N nằm giữa H và P. Hãy so sánh độ AN và AH , AN và AP ? Bài 3: (2,5 đ). Biết rằng “ Trong một tam giác vuông , đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền ”. Hãy giải bài toán sau : Cho ∆ ABC vuông tại A có hai cạnh góc vuông AB = 5 cm , AC = 12 cm . Gọi M là trung điểm BC . a) Tính độ dài AM ? b) Tính khoảng cách từ đỉnh A tới trọng tâm G của ∆ ABC ? Bài 4: ( 1,0 đ) Cho ∆ ABC cân tại A ; 2 đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G và BM=CN. Chứng minh BC < 4 GM Bài 5 :(3,0 ñ) Cho ∆ ABC cân tại A ( ˆ 0)A < .Các đường cao BD và EC cắt nhau tại H . Chứng minh : a) BE = CD b) ∆ BHC cân c) AH ⊥ BC -Hết - P N A H ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: HÌNH HỌC 7 Bài Câu Nội dung Điểm Bài 1 a 0 ˆ ˆ ˆ 180A B C + + = => 0 ˆ 70A = Ta có : 0 ˆ 70A = > 0 0 ˆ ˆ 60 50B C = > = => BC > AC > AB 0,5 0,25 0,25 2,0 b Vì M nằm trên đường trung trực AB nên : MA = MB = 6 cm => MB = 6cm 0,25 0,5 0,25 Bài 2 Vì N nằm giữa H và P . AH là đường vuông góc , AN là đường xiên kẻ từ A đến đường thẳng HP => AH < AN HN < HP =>A N < AP 0,25 0,5 0,75 1,5 Bài 3 a Áp dụng định lý Py Ta Go ta có : BC 2 = 5 2 + 12 2 = 25+144 = 169 BC = 13 (cm) AM = 1 1 . .13 2 2 BC = = 6,5( cm ) 0,75 0,25 0,5 2,5 b AG = 2 . 3 AM AG = 2 6,5 3 AG = 4,3cm 0,25 0,25 0,5 Bài 4 BG = 2GM ; CG = 2GN .Vì BM =CN (gt) => BG = CG , GN =GM ∆ BGC có : BC < BG + GC BC < 2GM + 2 GN BC < 2GM + 2 GM ( GN = GM ) BC < 4GM 0,25 0,25 0,25 0,25 a vẽ hình đúng . Chứng minh ∆ BDC = ∆ CED ( ch;gn ) => BE = C D 0,5 0,75 0,25 b Do ∆ BDC = ∆ CED (câu a) => · · DBC ECB = ( 2 góc tương ứng). Mà hai 0,5 N M C B A G Bài 5 góc này là 2 góc đáy của ∆ BHC => ∆ BHC cân tại H 0,25 3,0 c Ta có BD ,CE cùng đi qua H mà AH cũng đi qua H .Theo định lý => AH là đường cao thứ ba => AH ⊥ BC ( đpcm) 0,25 0,25 0,25 -Hết- H D E A C B . -Hết - P N A H ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III NĂM HỌC 2 010 -2 011 MÔN: HÌNH HỌC 7 Bài Câu Nội dung Điểm Bài 1 a 0 ˆ ˆ ˆ 18 0A B C + + = => 0 ˆ 70 A = Ta có : 0 ˆ 70 A = > 0 0 ˆ ˆ 60. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III NĂM HỌC 2 010 -2 011 MÔN: HÌNH HỌC 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề : Bài 1: (2,0ñ) a)Cho tam giác ABC có ˆ B = 60 0 ,. =>A N < AP 0,25 0,5 0 ,75 1, 5 Bài 3 a Áp dụng định lý Py Ta Go ta có : BC 2 = 5 2 + 12 2 = 25 +14 4 = 16 9 BC = 13 (cm) AM = 1 1 . .13 2 2 BC = = 6,5( cm ) 0 ,75 0,25 0,5 2,5 b AG = 2 . 3 AM AG

Ngày đăng: 30/07/2015, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan