Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

109 1.2K 3
Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết cấu đề tài gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung về phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Chương II: Phân tích thực trạng tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội. Chương III: Đánh giá thực trạng tình hình tài chính và phương hướng hoàn thiện phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới. Các công ty Việt nam ra đời ngày càng nhiều về cả loại hình hoạt động lẫn lĩnh vực hoạt động. Để thể tồn tại, phát triển và cạnh tranh với các công ty khác trong và ngoài nước đòi hỏi mỗi công ty cần một chiến lược kinh doanh hợp lý trong khuôn khổ pháp luật và các quy định của Nhà nước cho phép. Đặc biệt tình hình tài chính của công ty phải rõ ràng, minh bạch. Tình hình tài chính được thể hiện thông qua các báo cáo tài chính của công ty. Báo cáo tài chính không chỉ là tài liệu quan trọng của mỗi công ty mà nó còn cung cấp thông tin về công ty cho những người quan tâm. Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính của công ty ta thể thấy được tình hình tài chính hiện tại của công ty, những rủi ro cũng như khả năng phát triển trong tương lai. Từ đó các nhà quản lý đưa ra các quyết định kinh doanh thích hợp, đưa công ty từng bước ổn định và phát triển. Như vậy việc lập và phân tích báo cáo tài chính rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp cũng như Công ty cổ phần LILAMA Nội. Công ty cổ phần LILAMA Nội đang ngày càng phát triển và khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực xây lắp và xây dựng. Đảm bảo tình hình tài chính luôn trong sạch và minh bạch là điều kiện tiên quyết đối với sự phát triển của công ty. Trong quá trình thực tập và tìm hiểu về Công ty cổ phần LILAMA Nội, đặc biệt là tìm hiểu về các báo cáo tài chính em thấy việc “Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Nội” rất quan trọng và cần thiết. Vì vậy em quyết định chọn đề tài này. Kết cấu đề tài gồm 3 chương: Chương I: sở lý luận chung về phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Chương II: Phân tích thực trạng tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của Công ty cổ phần LILAMA Nội. Võ Thị Thanh Nga Lớp Kế toán tổng hợp 47 A 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khóa luận tốt nghiệp Chương III: Đánh giá thực trạng tình hình tài chính và phương hướng hoàn thiện phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Nội. Võ Thị Thanh Nga Lớp Kế toán tổng hợp 47 A 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung về báo cáo tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, mục đích, vai trò, và phân loại báo cáo tài chính 1.1.1.1 Khái niệm Báo cáo tài chínhhệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, dựa vào phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định. Các báo cáo tài chính phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của doanh nghiệp. Nó chứa đựng những thông tin tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp tại những thời điểm; tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp; đồng thời giải trình giúp các đối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để ra các quyết định phù hợp. 1.1.1.2 Mục đích Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21, mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Để đạt được mục đích này các báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về tài sản, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả, doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ, các luồng tiền. Cùng với Bản thuyết minh báo cáo tài chính cung cấp và giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa được trình bày, giải thích một cách rõ ràng cụ thể. 1.1.1.3 Vai trò Võ Thị Thanh Nga Lớp Kế toán tổng hợp 47 A 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khóa luận tốt nghiệp Báo cáo tài chính cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính cần thiết. Là sở để kiểm tra, phân tích một cách tổng hợp, toàn diện, hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính cũng cung cấp những thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạch toán kinh doanh, việc chấp hành chế độ kế toán cũng như các chế độ chính sách do Nhà nước đề ra. Báo cáo tài chính còn cung cấp những thông tin, số liệu để phân tích đánh giá những khả năng và tiềm năng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Giúp cho công tác dự báo và lập các kế hoạch tài chính trong tương lai của doanh nghiệp. 1.1.1.4 Phân loại Phân loại báo cáo tài chính giúp cho việc nghiên cứu và sử dụng báo cáo tài chính một cách thuận lợi hơn. Tùy theo tiêu thức khác nhau mà ta các phân loại báo cáo tài chính khác nhau. Sau đây ta xem xét một số cách phân loại báo cáo tài chính: Phân loại báo cáo tài chính doanh nghiệp theo nội dung phản ánh gồm: Báo cáo phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp; Báo cáo phản ánh doanh thu, thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh; Báo cáo phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước; Báo cáo phản ánh tình hình lưu chuyển tiền tệ; Báo cáo thuyết minh. Phân loại báo cáo tài chính doanh nghiệp theo thời gian lập gồm: Báo cáo tài chính năm; Báo cáo tài chính giữa niên độ. Phân loại báo cáo tài chính doanh nghiệp theo tính bắt buộc gồm: Báo cáo tài chính bắt buộc; Báo cáo tài chính hướng dẫn. Phân loại báo cáo tài chính doanh nghiệp theo phạm vi thông tin phản ánh gồm: Báo cáo tài chính doanh nghiệp độc lập; Hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất; hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp. Võ Thị Thanh Nga Lớp Kế toán tổng hợp 47 A 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2 Yêu cầu lập báo cáo tài chính Báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực và hợp lý, phản ánh tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp. Để đảm bảo yêu cầu trung thực hợp lý, các báo cáo tài chính được lập và trình bày trên sở tuân thủ chế độ kế toán, các chuẩn mực kế toán và các quy định của quan hiện hành. Doanh nghiệp cần nêu rõ trong phần thuyết minh báo cáo tài chínhbáo cáo tài chính được lập và trình bày phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam. Tức là báo cáo tài chính tuân thủ mọi quy định của từng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán Việt Nam. Trường hợp doanh nghiệp sử dụng chính sách kế toán khác với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam cho dù đã thuyết minh đầy đủ trong chính sách kế toán cũng như trong phần thuyết minh báo cáo tài chính vẫn không được coi là tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Báo cáo tài chính phải đảm bảo độ tin cậy của thông tin, phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện; trình bày khách quan, không thiên vị; tuân thủ nguyên tắc thận trọng và trình bày đầy đủ trên khía cạnh trọng yếu. Báo cáo tài chính phải trình bày đầy đủ các thông tin nhằm cung cấp các thông tin phù hợp, tin cậy, so sánh được và dễ hiểu. Nó còn cung cấp các thông tin bổ sung khi quy định trong chuẩn mực kế toán không đủ để giúp cho người sử dụng hiểu được tác động của những giao dịch hoặc những sự kiện cụ thể đến tình hình tài chính, tình hình và kế quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.3 Nguyên tắc lập báo cáo tài chính Theo nguyên tắc hoạt động liên tục, báo cáo tài chính phải được lập trên sở giả định là doanh nghiệp hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần. Giám đốc doanh nghiệp Võ Thị Thanh Nga Lớp Kế toán tổng hợp 47 A 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khóa luận tốt nghiệp cần phải đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Vì thế khi đánh giá nếu thấy những điều không chắc chắn liên quan đến các sự kiện hoặc các điều kiện thể gây ra sự nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp thì những điều không chắc chắn đó cần nêu rõ. Nếu báo cáo tài chính không được lập trên sở hoạt động liên tục thì sự kiện này cần được nêu rõ cùng với sở dùng để lập báo cáo tài chính và lý do khiến doanh nghiệp không được coi là đang hoạt động liên tục. Báo cáo tài chính được lập trên sở kế toán dồn tích, ngoại trừ các thông tin liên quan đến luồng tiền. Theo sở kế toán dồn tích, các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền. Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính phải được thực hiện trên sở nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác. Trừ khi sự thay đổi đáng kể về bản chất các hoạt động của doanh nghiệp hoặc khi xem xét lại việc trình bày báo cáo tài chính cho thấy rằng cần phải thay đổi để thể trình bày một cách hợp lý hơn các giao dịch và sự kiện; hoặc một chuẩn mực kế toán khác yêu cầu sự thay đổi trong việc trình bày. Khi sự thay đổi doanh nghiệp cần phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính được lập trên sở nguyên tắc trọng yếu và tập hợp. Điều này nghĩa là từng khoản mục trọng yếu được trình bày riêng biệt trong các báo cáo tài chính, các khoản mục không trọng yếu thì được tập hợp vào những khoản mục cùng tính chất và chức năng. Để xác định một khoản mục, một tập hợp các khoản mục là trọng yếu phải đánh giá quy mô và tính chất của chúng. Nếu không trình bày hoặc trình bày thiếu một thông tin được coi là trọng yếu thể là sai lệch báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng tới quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính. Võ Thị Thanh Nga Lớp Kế toán tổng hợp 47 A 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khóa luận tốt nghiệp Theo nguyên tắc bù trừ, các khoản mục tài sản và nợ phải trả trình bày trên báo cáo tài chính không được bù trừ, trừ khi một chuẩn mực kế toán khác quy định hoặc cho phép bù trừ. Theo nguyên tắc thể so sánh được, các thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính nhằm để so sánh giữa các kỳ kế toán phải được trình bày tương ứng với các thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính của kỳ trước. 1.1.4 Kết cấu và nội dung của các báo cáo tài chính Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm: 1. Bảng cân đối kế toán 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 4. Bản thuyết minh báo cáo tài chính Ngoài các báo cáo tài chính phải lập theo quy định, doanh nghiệp thể lập các báo cáo quản lý để cung cấp những thông tin phục vụ cho công tác quản lý, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.4.1 Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Việc lập Bảng cân đối kế toán dựa vào số liệu từ sổ kế toán tổng hợp; sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết; Bảng cân đối kế toán năm trước. Khi lập Bảng cân đối kế toán cột số liệu “số đầu năm” của Bảng cân đối kế toán năm nay được chuyển từ cột số liệu “số cuối năm” của Bảng cân đối năm trước. Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp, sổ, thẻ kế toán chi tiết kế toán tiến hành lập các số liệu trên cột “số cuối năm” của Bảng cân đối kế toán. Võ Thị Thanh Nga Lớp Kế toán tổng hợp 47 A 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khóa luận tốt nghiệp 1.1.4.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Việc lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dựa vào số liệu từ sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong kỳ dùng cho các tài khoản doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm trước. Khi lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cột số liệu “năm trước” của Báo cáo kết quả kinh doanh năm nay được chuyển từ cột số liệu “năm nay” trên Báo cáo kết quả kinh doanh năm trước. Căn cứ vào số liệu trên các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong kỳ dùng cho tài khoản từ loại 5 đến loại 9 kế toán tiến hành lập số liệu trên cột “năm nay” của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 1.1.4.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh luồng tiền vào, ra trong doanh nghiệp, tình hình tài trợ, đầu tư bằng tiền của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Việc lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dựa vào số liệu từ Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Bản thuyết minh báo cáo tài chính; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm trước; sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết của các TK 111, 112, 113 và các tài khoản phải thu, phải trả, tài khoản chi phí. Khi lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cột số liệu “năm trước” của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm nay được chuyển từ cột số liệu “năm nay” trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm trước. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bản thuyết minh BCTC, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết các TK 111, 112, 113, các tài khoản liên quan khác kế toán tiến hành lập số liệu trên cột “năm nay” của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Võ Thị Thanh Nga Lớp Kế toán tổng hợp 47 A 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khóa luận tốt nghiệp 1.1.4.4 Bản thuyết minh báo cáo tài chính Bản thuyết minh báo cáo tài chính được lập để cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh chưa trong các báo cáo tài chính trên, đồng thời giải thích một cách rõ ràng, cụ thể một số chỉ tiêu đã được trình bày. Việc lập Bản thuyết minh báo cáo tài chính dựa vào số liệu Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm báo cáo; số liệu sổ kế toán tổng hợp; sổ, thẻ kế toán chi tiết; Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm trước. Ngoài ra còn căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp. Khi lập Bản thuyết minh báo cáo tài chính cột số liệu “năm trước” của Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm nay được chuyển từ cột số liệu “năm nay” của Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm trước. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, các tài liệu và quy định liên quan tiến hành lập số liệu, các chỉ tiêu trên Bản thuyết minh báo cáo tài chính. Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết lập các số liệu trên cột “năm nay” của Bản thuyết minh báo cáo tài chính. 1.1.5 Hệ thống báo cáo tài chính Việt Nam so với chuẩn mực quốc tế Việc lập và trình bày báo cáo tài chính được quy định theo chuẩn mực kế toán Quốc tế số 1 (IAS 1) và chuẩn mực kế toán Quốc tế số 7 (IAS 7), theo chuẩn mực kế toán Viết Nam số 21 (VAS 21) và chuẩn mực kế toán Việt Nam số 24 (VAS 24). Hai chuẩn mực này đều bao gồm mục đích, yêu cầu, nguyên tắc lập báo cáo tài chính, cấu trúc và nội dung chủ yếu của các báo cáo tài chính. Với yêu cầu chung khi lập báo cáo tài chính là trình bày trung thực và hợp lý. Cần áp dụng chính sách, chế độ kế toán phù hợp với quy định của từng chuẩn mực kế toán. Võ Thị Thanh Nga Lớp Kế toán tổng hợp 47 A 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khóa luận tốt nghiệp Hai chuẩn mực yêu cầu khi lập báo cáo tài chính phải dựa trên các nguyên tắc như: hoạt động liên tục, sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu và tập hợp, bù trừ, thể so sánh. Kết cấu và nội dung chủ yếu của các báo cáo tài chính đều đưa ra thông tin tổng quát về doanh nghiệp lập báo cáo như tên, địa chỉ của doanh nghiệp; loại báo cáo; kỳ báo cáo; ngày lập báo cáo; đơn vị tiền tệ sử dụng. Ngoài ra tùy theo đặc điểm và tính chất của từng báo cáo cách trình bày thích hợp. Để phù hợp với tình hình kinh tế, hệ thông pháp luật trong nước, chế độ kế toán Việt Nam đã những điều chỉnh cần thiết. Chế độ kế toán Việt Nam đã được hoàn thiện nhằm thống nhất với chế độ kế toán Quốc tế và phù hợp với điều kiện thực tế nước ta. Hệ thống báo cáo tài chính theo chuẩn mực quốc tế gồm 5 báo cáo chính: Bảng tổng kết tài sản - Bảng cân đối kế toán, Báo cáo thu nhập - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Thay đổi vốn chủ sở hữu, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Các chế độ kế toán và các thuyết minh - Bản thuyết minh báo cáo tài chính. Trong kiểm tra hệ thống báo cáo Việt Nam chỉ 4 báo cáo chính, Thay đổi vốn chủ sở hữu được trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính. Nội dung và kết cấu của các báo cáo tài chính theo chế độ kế toán Việt Nam tính bắt buộc theo mẫu. Trong khi chuẩn mực kế toán quốc tế chỉ tích chất hướng dẫn, và nó khuyến khích các doanh nghiệp lập thêm các báo cáo khác phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định cụ thể thời gian lập, nộp và nơi nhận báo cáo tài chính đối với từng loại hình doanh nghiệp. Chuẩn mực kế toán quốc tế không quy định cụ thể những nội dung trên. Như vậy, chuẩn mực kế toán Việt Nam sự thống nhất và cũng những nét khác biệt so với chuẩn mực kế toán quốc tế. Tuy nhiên hệ thống Võ Thị Thanh Nga Lớp Kế toán tổng hợp 47 A 10 [...]... CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA NỘI 2.1 Tổng quan về công ty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tên công ty: Công ty cổ phần LILAMA Nội Tên giao dịch là: LILAMA Ha Noi Joint Stock Company (LILAMA – HANOI – CO) Trụ sở: Số 52 - Đường Lĩnh Nam - Phường Mai Động - Quận Hai Bà Trưng - Nội Hình thức... hiện tại với các kỳ kinh doanh đã quaquá trình sử dụng các báo cáo tài chính của công ty để phân tích và đánh giá tình hình tài chính của công ty Việc phân tích báo cáo tài chính công ty thể do bản thân công ty hoặc các tổ chức bên ngoài công ty bao gồm các nhà cung cấp vốn như ngân hàng, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các nhà đầu tư như công ty chứng khoán, các qũy đầu tư,…... = × Tổng tài sản Doanh thu thuần Tổng tài sản tài sản Ngoài các phương pháp phân tích trên trong phân tích báo cáo tài chính còn sử dụng các phương pháp như phương pháp đồ thị, phương pháp cân đối 1.3 Nội dung phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp 1.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính Đánh giá khái quát tình hình tài chính nhằm cung cấp thông tin... từ việc phân tích báo cáo tài chính để ra quyết định đầu tư Các tổ chức tín dụng thông qua việc phân tích báo cáo tài chính đưa ra các quyết định cho vay, tài trợ vốn một các phù hợp Một số quan khác thông qua việc phân tích báo cáo tài chính để xác minh tình hình thực hiện chế độ tài chính, thực hiện các nghĩa vụ đối với quan thẩm quyền Các thông tin từ việc phân tích báo cáo tài chính còn... 1.2.1.2 Mục đích Mục đích của phân tích báo cáo tài chính là nhằm đánh giá tình hình tài chính và hoạt động của công ty để sở ra những quyết định hợp lý hai mục đích chính trong phân tích báo cáo tài chính: Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để "hiểu được các con số" hoặc để "nắm chắc các con số", tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là một phương... tác dụng kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó góp phần hoàn thiện chế tài chính, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển ổn định trên thương trường 1.2.2 sở dữ liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 1.2.2.1 sở dữ liệu Việc thực hiện phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp Với 4 báo cáo tài chính là: Bảng cân... hữu vốn: Công ty cổ phần (51% vốn Nhà nước) Lĩnh vực kinh doanh: Chế tạo thiết bị, lắp máy và xây dựng các công trình Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, thiết kế, chế tạo, xây dựng, lắp đặt Mã số thuế: 0100105341 Công ty cổ phần LILAMA Nội là một đơn vị thành viên của Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA) Năm 1960 công ty lắp máy và xây dựng Nội (tiền thân của Công ty cổ phần LILAMA Nội ngày... tốt nghiệp báo cáo tài chính của nước ta đang ngày càng được hoàn thiện để thống nhất với quy định quốc tế và phù hợp với điều kiện nước ta 1.2 Phương pháp phân tích tình hình tài chính 1.2.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính 1.2.1.1 Khái niệm Phân tích báo cáo tài chínhquá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, và so sánh số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các... chính là: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bản thuyết minh báo cáo tài chính Bên cạnh việc sử dụng hệ thống báo cáo tài chính còn sử dụng hệ thống sổ sách kế toán, những thông tin về ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực hoạt động… 1.2.2.2 Kiểm tra sở dữ liệu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Kiểm tra báo cáo tài chính là việc làm cần thiết... còn phải kiểm tra nguồn thông tin bổ sung cho các khoản mục được trình bày trong 3 báo cáo còn lại Kiểm tra mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính với các báo cáo tài chính khác 1.2.3 Các phương pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 1.2.3.1 Phương pháp so sánh So sánh là phương pháp được dùng phổ biến trong việc phân tích báo cáo tài chính Nó là phương pháp . trạng tình hình tài chính và phương hướng hoàn thiện phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội. . phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Chương II: Phân tích thực trạng tình hình tài chính thông qua hệ thống

Ngày đăng: 13/04/2013, 15:57

Hình ảnh liên quan

hoặc các kỳ kinh doanh trước, hoặc với các doanh nghiệp điển hình để thấy được cơ cấu tài sản đã phù hợp chưa - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

ho.

ặc các kỳ kinh doanh trước, hoặc với các doanh nghiệp điển hình để thấy được cơ cấu tài sản đã phù hợp chưa Xem tại trang 18 của tài liệu.
Tình hình nhân sự và thu nhập bình quân của công ty cổ phần LILAMA Hà Nội từ năm 2003 – 2007:  - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

nh.

hình nhân sự và thu nhập bình quân của công ty cổ phần LILAMA Hà Nội từ năm 2003 – 2007: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình thức sổ kế toán đang áp dụng: công ty tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

Hình th.

ức sổ kế toán đang áp dụng: công ty tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung Xem tại trang 42 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình 16,302,901,194 2.6 364,990,666,203 44.5 347,476,149,716 34.4 348,687,765,009 2138.8 331,173,248,522 2031.4 -17,514,516,487 -4.8 - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

1..

Tài sản cố định hữu hình 16,302,901,194 2.6 364,990,666,203 44.5 347,476,149,716 34.4 348,687,765,009 2138.8 331,173,248,522 2031.4 -17,514,516,487 -4.8 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn. - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

Bảng 3.

Bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Xem tại trang 58 của tài liệu.
Để đánh giá đầy đủ tình hình thanh toán nợ, công tácthu nợ của khách hàng và thanh toán nợ đối với nhà cung cấp tại công ty ta cần đi sâu vào việc phân tích tốc độ thanh toán các khoản phải thu, phải trả - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

nh.

giá đầy đủ tình hình thanh toán nợ, công tácthu nợ của khách hàng và thanh toán nợ đối với nhà cung cấp tại công ty ta cần đi sâu vào việc phân tích tốc độ thanh toán các khoản phải thu, phải trả Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng phân tích vòng quay và thời gian 1 vòng quay các khoản phải thu - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

Bảng 4.

Bảng phân tích vòng quay và thời gian 1 vòng quay các khoản phải thu Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng phân tích khả năng thanh toán tại công ty - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

Bảng 5.

Bảng phân tích khả năng thanh toán tại công ty Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 6: Bảng chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

Bảng 6.

Bảng chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 7: Khả năng thanh toán lãi vay          - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

Bảng 7.

Khả năng thanh toán lãi vay Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 8: Bảng phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

Bảng 8.

Bảng phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 9: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

Bảng 9.

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 10: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

Bảng 10.

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 11: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSNH - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

Bảng 11.

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSNH Xem tại trang 76 của tài liệu.
7. Sức sản xuất của TSNH - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

7..

Sức sản xuất của TSNH Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 14: Bảng phân tích tỷ lệ sinh lời của công ty - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

Bảng 14.

Bảng phân tích tỷ lệ sinh lời của công ty Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 16: Bảng phân tích rủi ro tài chính - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

Bảng 16.

Bảng phân tích rủi ro tài chính Xem tại trang 85 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA HÀ NỘI - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA HÀ NỘI Xem tại trang 102 của tài liệu.
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Xem tại trang 104 của tài liệu.
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

3..

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Xem tại trang 104 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan