Lý luận và thực tiễn về tự do hóa các giao dịch vốn và sự ổn định khu vực tài chính Việt Nam- khuôn khổ chính sách đến năm 2020

483 693 3
Lý luận và thực tiễn về tự do hóa các giao dịch vốn và sự ổn định khu vực tài chính Việt Nam- khuôn khổ chính sách đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC Những vấn đề cơ bản của phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020 KX.01/06-10 ====*==== BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN VÀ SỰ ỔN ĐỊNH KHU VỰC TÀI CHÍNH VIỆT NAM: KHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH ĐẾN NĂM 2020 Mã Số: KX.01.15/06-10 Chủ nhiệm Đề tài : Cơ quan chủ trì: TS. Nguyễn Toàn Thắng NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 8301 HÀ NỘI - 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC Những vấn đề cơ bản của phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020 KX.01/06-10 ====*==== BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN VÀ SỰ ỔN ĐỊNH KHU VỰC TÀI CHÍNH VIỆT NAM: KHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH ĐẾN NĂM 2020 Mã Số: KX.01.15/06-10 Chủ nhiệm : Thư ký: TS. Nguyễn Toàn Thắng Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Th.S. Bùi Văn Hải Viện Chiến lược Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam HÀ NỘI - 2010 DANH SÁCH CÁC NHÀ KHOA HỌC THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ và Tên Chức danh KH, học vị Cơ quan công tác 1 Nguyễn Toàn Thắng (Chủ nhiệm đề tài cấp NN) TS. Phó Thống đốc, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2 Bùi Văn Hải (Thư ký đề tài cấp NN) Th.S Viện Chiến lược NH, Ngân hàng Nhà nước 3 Tô Thị Ánh Dương (Chủ nhiệm ĐT Nhánh 1) TS. Viện Kinh tế Việt Nam (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) 4 Đỗ Thị Hồng Hạnh (Chủ nhiệm ĐT Nhánh 2) TS. Học viện Ngân hàng 5 Tô Kim Ngọc (Chủ nhiệm ĐT Nhánh 3) PGS. TS Học viện Ngân hàng 6 Nguyễn Thị Hồng (Chủ nhiệm ĐT Nhánh 4) Th.S Phó Vụ trưởng, Ngân hàng Nhà nước 7 Nguyễn Ngọc Bảo (Chủ nhiệm ĐT Nhánh 5) TS Vụ trưởng, Ngân hàng Nhà nước 8 Nguyễn Hữu Nghĩa (Chủ nhiệm ĐT Nhánh 6) Th.S Vụ trưởng, Ngân hàng Nhà nước 9 Nguyễn Thị Kim Thanh (Chủ nhiệm ĐT Nhánh 7) TS. Viện trưởng, Ngân hàng Nhà nước 10 Nguyễn Quang Huy (Chủ nhiệm ĐT Nhánh 8) Th.S Vụ trưởng, Ngân hàng Nhà nước 11 Nguyễn Đình Quang (Chủ nhiệm ĐT Nhánh 9) TS. Phó Viện trưởng, Ngân hàng Nhà nước 1 MỤC LỤC Danh mục các Bảng, Hình, Hộp 7  PHẦN MỞ ĐẦU 10 Phần thứ nhất 19 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN VÀ SỰ ỔN ĐỊNH CỦA KHU VỰC TÀI CHÍNH 19  Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN 19  I. Phân loại các giao dịch vốn 19 1. Khái niệm giao dịch vốn 19 2. Phân loại các giao dịch vốn 19 II. Tự do hóa các giao dịch vốn 21 1. Khái niệm tự do hóa các giao dịch vốn 21 2. Mức độ tự do hóa các giao dịch vốn 22 3. Các quan điểm về tự do hóa các giao dịch vốn hay là lợi ích và rủi ro của tự do hóa các giao dịch vốn 25  4. Lộ trình và tiền đề thực hiện tự do hóa các giao dịch vốn 31 5. Ứng xử với luồng vốn vào (gia tăng) 35 6. Thực tế và kinh nghiệm quốc tế về tự do hóa các giao dịch vốn 39 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ ỔN ĐỊNH CỦA KHU VỰC TÀI CHÍNH 43  I. Khu vực tài chính và sự ổn định của khu vực tài chính 43 1. Khái niệm về khu vực tài chính và sự ổn định của khu vực tài chính 43 2. Tiêu chí đánh giá sự ổn định của khu vực tài chính 48 3. Vai trò của sự ổn định khu vực tài chính đối với nền kinh tế 57 II. Nguyên nhân gây nên sự bất ổn của khu vực tài chính 59 1. Nguyên nhân từ nội tại khu vực tài chính 62 2. Nguyên nhân từ các khu vực khác của nền kinh tế 64 3. Nguyên nhân từ bên ngoài tác động vào nền kinh tế 69 Chương 3: MỐI LIÊN HỆ GIỮA TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN VỚI SỰ ỔN ĐỊNH CỦA KHU VỰC TÀI CHÍNH 70  2 I. Tác động của tự do hóa các giao dịch vốn tới khu vực tài chính 70 1. Tác động tích cực 71 2. Tác động tiêu cực 74 II. Các điều kiện cần thiết để đảm bảo ổn định khu vực tài chính trong bối cảnh tự do hóa các giao dịch vốn 78  1. Củng cố và đảm bảo sự vững chắc của các định chế tài chính 79 2. Đảm bảo có cơ chế giám sát ngân hàng và chính sách quản lý thận trọng từ các cơ quan quản lý tiền tệ 80  3. Các điều kiện về chính sách vĩ mô 81 III. Tác động của khu vực tài chính tới việc thúc đẩy tự do hóa các giao dịch vốn 82  1. Mức độ phát triển và hội nhập của khu vực tài chính 83 2. Sức chịu đựng của khu vực tài chính trước những cú sốc từ bên ngoài.83 3. Mức độ hiệu quả của khu vực tài chính 83 IV. Kinh nghiệm quốc tế về tự do hóa các giao dịch vốn với sự ổn định khu vực tài chính 87  1. Kinh nghiệm của một số nước phát triển 87 2. Kinh nghiệm của một số nước đang phát triển 91 3. Kinh nghiệm của một số nước chuyển đổi 94 4. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 97 Phần thứ hai 101 TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN VỚI SỰ ỔN ĐỊNH KHU VỰC TÀI CHÍNH VIỆT NAM 101  Chương 1: THỰC TRẠNG TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN Ở VIỆT NAM 101  I. Quá trình mở cửa và hội nhập quốc tế của khu vực tài chính Việt Nam 101  1. Tổng quan về tiến trình mở cửa và hội nhập quốc tế của nền kinh tế Việt Nam từ khi Đổi mới đến nay 101  2. Quá trình mở cửa và hội nhập quốc tế của khu vực tài chính từ khi Đổi mới đến nay 107  3. Những vấn đề đặt ra nhằm cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô và củng cố tài chính 111  3 II. Thực trạng tự do hóa các giao dịch vốn ở Việt Nam 112 1. Chính sách tự do hóa các giao dịch vốn 112 2. Qui mô chu chuyển vốn các dòng vốn vào và ra khỏi Việt Nam 127 3. Đánh giá chung về việc kiểm soát vốn và các bước tự do hóa giao dịch vốn của Việt Nam 144  Chương 2: MỐI QUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN VỚI SỰ ỔN ĐỊNH KHU VỰC TÀI CHÍNH VIỆT NAM 148  I. Tác động của tự do hóa các giao dịch vốn tới sự ổn định của khu vực tài chính Việt Nam 148  1. Tác động tích cực 148 2. Tác động tiêu cực 153 II. Khu vực tài chính Việt Nam và tác động tới quá trình tự do hóa các giao dịch vốn 157  1. Thực trạng khu vực tài chính 157 2. Những đóng góp của khu vực tài chính đối với tiến trình tự do hóa các giao dịch vốn 172  3. Những hạn chế của khu vực tài chính đối với tiến trình tự do hóa các giao dịch vốn và phát triển kinh tế 173  Phần thứ ba 182 KHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN VÀ GIỮ ỔN ĐỊNH KHU VỰC TÀI CHÍNH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 182  Chương 1: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 182  I. Các mục tiêu, nhiệm vụ và định hướng đến 2020 của nền kinh tế Việt Nam 182  1. Tình hình và xu thế kinh tế thế giới 182 2. Tình hình và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến năm 2020 189  3. Định hướng phát triển khu vực tài chính Việt Nam đến 2020 192 II. Hội nhập kinh tế quốc tế: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam 194 1. Những cơ hội của Việt Nam khi gia nhập WTO 194 4 2. Thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới 199  Chương 2: KHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 203  I. Định hướng tự do hóa các giao dịch vốn đến năm 2020 203 1. Quan điểm 203 2. Định hướng 204 II. Lộ trình tự do hóa các giao dịch vốn tại Việt Nam đến năm 2020 206 1. Giai đoạn 2011 - 2015 207 2. Giai đoạn 2016 - 2020 212 III. Thiết lập các điều kiện cần thiết cho quá trình tự do hóa các giao dịch vốn 213  1. Nâng cao hiệu lực điều tiết của các chính sách vĩ mô 213 2. Phát triển và hoàn thiện các thị trường tài chính 214 3. Tăng cường hệ thống giám sát tài chính hiệu quả 214 4. Cải tiến công tác thu thập, phân tích và cung cấp thông tin 214 5. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế 215 6. Xây dựng các biện pháp ứng phó trong trường hợp dòng vốn chuyển vào quá lớn hoặc khi vốn đảo chiều 215  Chương 3: KHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH KHU VỰC TÀI CHÍNH ĐẾN NĂM 2020 215  I. Quan điểm và định hướng 215 1. Quan điểm 216 2. Định hướng 217 II. Củng cố và phát triển bền vững khu vực tài chính Việt Nam 219 1. Hoàn thiện mô hình tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam ở cả hai cấp: NHTW và hệ thống các TCTD219  2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và hiệu quả sử dụng đội ngũ cán bộ 224  3. Phát triển mạnh công nghệ ngân hàng tiên tiến 225 III. Củng cố và phát triển hệ thống giám sát hữu hiệu đối với khu vực tài chính Việt Nam 226  5 1. Hoàn thiện các quy chế thận trọng trong hoạt động ngân hàng 226 2. Tổ chức tốt việc theo dõi, thanh tra, giám sát thực hiện quy định thận trọng, an toàn của các TCTD 228  3. Xây dựng mạng lưới an ninh tài chính và các giải pháp đặc biệt 228 IV. Phối hợp chính sách và các giải pháp hỗ trợ nhằm giữ ổn định khu vực tài chính Việt Nam 231  1. Các giải pháp về phối hợp chính sách nhằm giữ ổn định khu vực tài chính Việt Nam 231  2. Củng cố, phát triển và hoàn thiện thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối; điều hành lãi suất, tỷ giá, điều hành cung ứng tiền, quản lý và sử dụng dự trữ ngoại hối, tổ chức vận hành hệ thống thanh toán liên ngân hàng một cách hợp lý để hỗ trợ các TCTD duy trì hoạt động thuận lợi, thông suốt và an toàn 235  3. Các giải pháp hỗ trợ 236 KẾT LUẬN 237 TÀI LIỆU THAM KHẢO 242 PHẦN PHỤ LỤC 255 PHỤ LỤC 1: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN VỚI SỰ ỔN ĐỊNH KHU VỰC TÀI CHÍNH 256  PHỤ LỤC 2: TIẾN TRÌNH TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN TẠI VIỆT NAM 309  PHỤ LỤC 3: CÁC GIẤY TỜ CÓ GIÁ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP 324  PHỤ LỤC 4: CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ KHÁC NGOÀI FDI VÀ FPI 327 PHỤ LỤC 5: LÝ THUYẾT VỀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA KHU VỰC TÀI CHÍNH 329  PHỤ LỤC 6: CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM GIA NHẬP WTO VỀ LĨNH VỰC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH 335  PHỤ LỤC 7: CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG 340  PHỤ LỤC 8: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH VÀ ỔN ĐỊNH TIỀN TỆ 345  6 Danh mục từ viết tắt APEC Khối hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEM Diễn đàn hợp tác Á – Âu BIS Ngân hàng thanh toán quốc tế CSTT Chính sách tiền tệ DTBB Dự trữ bắt buộc FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài FII/FPI Đầu tư gián tiếp nước ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội ICOR Hệ số đầu tư tăng trưởng IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương NSNN Ngân sách nhà nước OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế ROA Lợi nhuận trên tổng tài sản ROE Lợi nhuận trên vốn TCTD Tổ chức tín dụng WTO Tổ chức Thương mại thế giới 7 Danh mục các Bảng, Hình, Hộp Bảng Bảng 1: Ví dụ về các mức độ tự do hóa các giao dịch vốn 23 Bảng 2: Các chính sách đối phó với dòng vốn vào và hiệu lực 35 Bảng 3: Mức độ tự do hóa trên từng lĩnh vực của Việt Nam so với một số nước năm 2010 105 Bảng 4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép giai đoạn 1998 – 2009 130 Bảng 5. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1989 - 2009 131 Bảng 6: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1989 - 2009 phân theo ngành kinh tế 133 Bảng 7: Tổng hợp giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán trong các năm 2000 – 2009 135 Bảng 8: Dư nợ nước ngoài của Chính phủ và doanh nghiệp (1997 - 2003) 139 B ảng 9: Dư nợ nước ngoài của Chính phủ và doanh nghiệp 2004 – 2009 140 Bảng 10: Chỉ số Schindler của một số quốc gia 147 Bảng 11: Chỉ số đối với luồng vào và đối với luồng ra của một số quốc gia 147 Bảng 12: Cơ cấu dư nợ tín dụng phân theo nhóm TCTD 161  Hình Hình A: Các quan điểm về tác động của toàn cầu hóa tài chính ở các nước đang phát triển 30 Hình B 31 Hình 1: Lộ trình mở cửa tài khoản vốn của IMF 32 Hình 2: Cách tiếp cận tự do hóa tài chính của ADB 34 Hình 3: Quy trình xử lý khi dòng vốn vào tăng nhanh: Xem xét trên giác độ kinh tế vĩ mô và quy chế thận trọng 38 [...]... sở lý luận về tự do hóa các giao dịch vốn và sự ổn định của khu vực tài chính Chương 1: Cơ sở lý luận về tự do hóa các giao dịch vốn Chương 2: Cơ sở lý luận về sự ổn định của khu vực tài chính Chương 3: Mối liên hệ giữa tự do hóa các giao dịch vốn với sự ổn định của khu vực tài chính Phần thứ hai: Tự do hóa các giao dịch vốn với sự ổn định khu vực tài chính tại Việt Nam Chương 1: Thực trạng tự do hóa. .. chính sách đến năm 2020 cho tự do hóa các giao dịch vốn và duy trì sự ổn định của khu vực tài chính Việt Nam 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Đề tài là lý luận và thực tiễn kinh nghiệm các nước về tự do hóa các giao dịch vốn và sự ổn định khu vực tài chính; tác động qua lại giữa tự do hóa các giao dịch vốn và sự ổn định khu vực tài chính; thực trạng tự do hóa. .. dịch vốn tại Việt Nam đến năm 2020 Chương 3: Khu n khổ chính sách ổn định khu vực tài chính Việt Nam đến năm 2020 18 Phần thứ nhất CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN VÀ SỰ ỔN ĐỊNH CỦA KHU VỰC TÀI CHÍNH Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN I Phân loại các giao dịch vốn 1 Khái niệm giao dịch vốn Giao dịch vốn được hiểu là những giao dịch liên quan đến chuyển dịch vốn giữa người... hóa các giao dịch vốn ở Việt Nam Chương 2: Mối quan hệ tương tác giữa tự do hóa các giao dịch vốn với sự ổn định khu vực tài chính Việt Nam Phần thứ ba: Khu n khổ chính sách tự do hóa các giao dịch vốn và giữ vững ổn định khu vực tài chính Việt Nam đến năm 2020 Chương 1: Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến năm 2020 Chương 2: Khu n khổ chính sách tự do hóa các giao dịch vốn. .. trường tài chính, hệ thống quản trị rủi ro, hệ thống thông tin minh bạch và cơ chế phối hợp giữa các chính sách vĩ mô, để tận dụng tốt những lợi ích của tự do hóa các giao dịch vốn đem lại, nhưng không gây ra bất ổn cho khu vực tài chính Việc lựa chọn nghiên cứu Đề tài Lý luận và thực tiễn về 10 tự do hóa các giao dịch vốn và sự ổn định khu vực tài chính Việt Nam: khu n khổ chính sách đến năm 2020 ... tế thực (tổ chức kinh tế, hộ gia đình và dân cư ) Thông thường, người ta hay phân biệt giữa các giao dịch vốn thuộc khu vực chính phủ và các giao dịch vốn thuộc khu vực tư nhân II Tự do hóa các giao dịch vốn 1 Khái niệm tự do hóa các giao dịch vốn Tự do hóa các giao dịch vốn là một khái niệm thuộc tự do hóa tài chính Tự do hóa tài chính được hiểu là việc dỡ bỏ kiểm soát đối với cấu trúc thể chế, các. .. quyết các vấn đề nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra Gắn lý luận với thực tiễn, dùng lý luận để xem xét thực tiễn, tổng kết thực tiễn để làm sáng tỏ và bổ sung thêm các khía cạnh lý luận về tự do hóa các giao dịch vốn, ổn định khu vực tài chính và mối quan hệ tương tác giữa tự do hóa các giao dịch vốn và ổn định khu vực tài chính Đề tài sử dụng phương pháp khảo sát điều tra xã hội học, phân tích, so sánh, tổng... đến nội dung đề tài có thể chia thành các nhóm vấn đề sau: Nhóm 1: Nghiên cứu về tự do hóa tài chính và tác động của tự do hóa tài chính đối với nền kinh tế: Thuộc nhóm này trước hết phải kể đến các nghiên cứu về bản chất tự do hóa tài chính, tác động của tự do hóa tài chính và thực trạng tự do hóa tài chính ở Việt Nam với các công trình của PGS.TS Trần Thị Thái Hà, 2006, Tự do hóa tài chính: Lý luận, ... quốc tế, Đề tài đã nghiên cứu để đánh giá thực trạng tự do hóa giao dịch vốn và sự ổn định khu vực tài chính của Việt Nam một cách có hệ thống từ khi Đổi mới đến nay; kết hợp với phân tích bối cảnh và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước trong 10 năm tới, Đề tài đề xuất khu n khổ chính sách cho lộ trình tự do hóa các giao dịch vốn và giữ ổn định khu vực tài chính Việt Nam giai... thiết, nhằm luận giải, đưa ra định hướng giải quyết một cách khoa học và thấu đáo mối quan hệ giữa tự do các giao dịch vốn và sự ổn định của khu vực tài chính, phục vụ cho mục tiêu giữ vững sự ổn định khu vực tài chính trong bối cảnh tự do hóa các giao dịch vốn 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu các lĩnh vực thuộc Đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Về mặt lý luận cũng như thực tiễn ở các nước, . Đề tài là lý luận và thực tiễn kinh nghiệm các nước về tự do hóa các giao dịch v ốn và sự ổn định khu vực tài chính; tác động qua lại giữa tự do hóa các giao dịch vốn và sự ổn định khu vực tài. bất ổn cho khu vực tài chính. Việc lựa chọn nghiên cứu Đề tài Lý luận và thực tiễn về 11 tự do hóa các giao dịch vốn và sự ổn định khu vực tài chính Việt Nam: khu n khổ chính sách đến năm. ====*==== BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ DO HÓA CÁC GIAO DỊCH VỐN VÀ SỰ ỔN ĐỊNH KHU VỰC TÀI CHÍNH VIỆT NAM: KHU N KHỔ CHÍNH SÁCH ĐẾN NĂM 2020 Mã Số: KX.01.15/06-10

Ngày đăng: 30/07/2015, 18:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan