Bài tập nhóm giải quyết vấn đề quản lý

5 699 0
Bài tập nhóm giải quyết vấn đề quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các vấn đề quản lý Là những việc cần phải ra quyết định để đảm bảo mục tiêu đã xác định hay phát triển theo định hướng mục tiêu mới của doanh nghiệp. Vấn đề quản lý có ảnh hưởng có thể là âm hay dương đến kết quả thực hiện sự phát triển của doanh nghiệp. Các thuộc tính của vấn đề quản lý:  Không có cấu trúc rõ.  Có cấu trúc: biết rõ các biến làm nảy sinh vấn đề. VD: hệ thống cơ khí.  Không có cấu trúc: không biết rõ các bến làm nảy sinh vấn đề, mỗi người chỉ có hiểu biết một phần.  Không có một định nghĩa duy nhất (tùy thuộc góc nhìn)  có nhiều mục tiêu khác nhau được đặt ra cho lời giải.  Thuộc tính động  Phát triển theo chiều hướng phức tạp dần.  Nếu không giải quyết vấn đề quản lý ngay sẽ chuyển biến phức tạp, tiêu cực. Có sự chuyển biến là do vấn đề có tương tác liên tục với môi trường.  Khó được nhận diện khi còn tiềm ẩn  Thường chỉ được nhận diện khi các thông số liên quan vượt qua giới hạn kiểm soát.  Việc nhận diện vấn đề phụ thuộc tri thức, kinh nghiệm của người thực hiện việc này.

BÀI TẬP NHÓM – THI CUỐI KÌ Các vấn đề quản lý Là những việc cần phải ra quyết định để đảm bảo mục tiêu đã xác định hay phát triển theo định hướng mục tiêu mới của doanh nghiệp. Vấn đề quản lý có ảnh hưởng có thể là âm hay dương đến kết quả thực hiện /sự phát triển của doanh nghiệp. Các thuộc tính của vấn đề quản lý:  Không có cấu trúc rõ.  Có cấu trúc: biết rõ các biến làm nảy sinh vấn đề. VD: hệ thống cơ khí.  Không có cấu trúc: không biết rõ các bến làm nảy sinh vấn đề, mỗi người chỉ có hiểu biết một phần.  Không có một định nghĩa duy nhất (tùy thuộc góc nhìn)  có nhiều mục tiêu khác nhau được đặt ra cho lời giải.  Thuộc tính động  Phát triển theo chiều hướng phức tạp dần.  Nếu không giải quyết vấn đề quản lý ngay sẽ chuyển biến phức tạp, tiêu cực. Có sự chuyển biến là do vấn đề có tương tác liên tục với môi trường.  Khó được nhận diện khi còn tiềm ẩn  Thường chỉ được nhận diện khi các thông số liên quan vượt qua giới hạn kiểm soát.  Việc nhận diện vấn đề phụ thuộc tri thức, kinh nghiệm của người thực hiện việc này. 5 hợp phần của một vấn đề quản lý  Một người hay nhóm người đối mặt với vấn đề quản lý gọi là những người ra quyết định.  Các biến số của vấn đề người ra quyết định có thể kiểm soát  Các biến số của vấn đề mà người ra quyết định không thể kiểm soát, những biến số này cùng với những biến số kiểm soát sẽ ảnh hưởng đến đầu ra của các lời giải.  Các giới hạn đối với giá trị của các biến kiểm soát và không kiểm soát.  Các lời giải có thể được tạo ra từ sự kết hợp các lựa chọn của người giải quyết vấn đề và các biến số không thể kiểm soát. Giải quyết vấn đề quản lý trong giới hạn:  Thời gian: có giới hạn.  Các chính sách, nguồn lực.  Chính trị (quan hệ/ảnh hưởng quyền lực) của các bên có liên quan.  Mâu thuẫn giữa các cá nhân.  Lời giải phải đáp ứng các mục tiêu khác nhau.  Phải xây dựng mục tiêu chung dung hòa cho các bên đồng thuận. Giải quyết vấn đề quản lý: Value of outcome = A specified relationship between the controlled variables and the uncontrolled variables Approach: Maximize outcome value through values given in controlled variables. Giải quyết vấn đề quản lý sẽ:  Đẩy hệ thống sang một trang thái mới, khác với trạng thái ban đầu.  Không có khả năng khôi phục lại trạng thái ban đầu.  Tạo ra các vấn đề mới.Hành vi  Hiệu ứng lề.  Hiệu ứng chống lại chính sách. Hiệu ứng lề:  Là những vấn đề không mong muốn, không nghĩ đến (không nằm trong mục tiêu) trong việc triển khai lời giải, nhưng lại xuất hiện khi triển khai lời giải.  Luôn luôn có trong mọi lời giải quản lý.  Làm hạn chế kết quả của lời giải hay tạo ra vấn đề mới.  Trong một số trường hợp làm vô hiệu hóa kết quả của lời giải.  Hành vi phản trực giác của các hệ thống xã hội  Phải rất thận trọng khi chọn lời giải. Hiện tượng trễ  Tồn tại một thời gian (thường là dài) giữa thời điểm triển khai lời giải và thời điểm nhận diện các kết quả của việc triển khai.  Thời gian này dài hay ngắn tùy thuộc tính phức tạp của hệ thống.  Tạo khó khăn cho nhà quản lý.  Không nhận diện được kết quả của việc triển khai lời giải.  Không thể ra quyết định kịp thời để điều chỉnh hiệu ứng lề không mong muốn của lời giải. Giải quyết “sự kiện”  Sự kiện là những biến hiểu hiện có thể dễ dàng nhận diện được của mọi vấn đề quản lý.  Sự kiện được nhận diện khi các giá trị có liên quan vượt quá giới hạn cho phép.  Giải quyết sự kiện.  Nhằm mục tiêu đưa các giá trị có liên quan trở về giới hạn cho phép. (Có thể không phân tích gốc rễ, để xảy ra hậu quả không mong muốn trong tương lai, rơi vào vòng luẩn quẩn của việc giải quyết sự kiện)  Dựa trên phân tích nhân quả tuyến tính.  Là phương pháp giải quyết các vấn đề trong ngắn hạn. Tư duy hệ thống Tư duy tuyến tính  Là phép tư duy truyền thống.  Xem hệ thống là tĩnh.  Dựa trên quan hệ nhân quả đơn giản, một chiều. AB(không có chiều ngược lại)  Có thể có nhiều nguyên nhân tạo nên một kết quả và các nguyên nhân này độc lập với nhau hoàn toàn.  Có thể xây dựng giải pháp để “cắt bỏ” từng nguyên nhân mà không thay đổi hệ thống.  Các lời giải thường chỉ dựa vào một góc nhìn (không mang tính hệ thống).  Nguyên nhân cho mọi vấn đề nằm bên ngoài hệ thống (khuyết điểm).  Thích hợp cho giải quyết sự hiện. Tư duy hệ thống  Là phép tư duy dựa trên lý thuyết hệ thống.  Xem hệ thống là động lực và có tương tác với môi trường.  Hiện tượng trễ.  Quan hệ nhân quả là hai chiều.  Các phản hồi tạo vòng lặp. • Tạo thuộc tính động • Tạo hiệu ứng chống lại chính sách. • Hành vi phản trực giác.  Nguyên nhân nằm bên trong hệ thống.  Giải quyết vấn đề phải gắn liền cải tiến hệ thống. Sự hợp lý giới hạn  Năng lực của bộ não người trong việc định hình và giải quyết vấn đề quản lý là rất nhỏ so với tính phức tạp của vấn đề quản lý.  Tư duy vị giới hạn bởi các tri thức và kinh nghiệm có trước.  Việc nhận diện vấn đề và lựa chọn giải pháp ơhuj thuộc vào tri thức/kinh nghiệm của người ra quyết định.  Hành vi đúng và khách quan để giải quyết vấn đề là không thể có được. Mô hình tư duy  Là nền tảng cho mọi quyết định.  Là niềm tin của chúng ta về mạng lưới các nguyên nhân và ảnh hưởng của chúng để mô tả phương cách một hệ thống được vận hành, cùng với các giới hạn của mô hình (biến số nào nằm trong và biến số nào nằm ngoài) và khung thời gian được cho là đáng kể trong việc định hình hay they đổi vấn đề.  Không thể có lời giải duy nhất tuyệt đối đúng.  Không thể có lời giải khách quan.  Chỉ có lời giải phù hợp và chủ quan của người/nhóm người ra quyết định. Giải quyết vấn đề theo lý thuyết diễn dịch Môi trường là phức tạp, không có cấu trúc  Nhà quản lý (NQL) không thể biết rõ mọi lời giải có thể có và không thể hiểu rõ hệ quả của các lời giải này  Nhà quản lý không thể lựa chọn lời giải tối ưu. Theo Ackoff Các tính chất thiết yếu nhà quản lý giỏi phải có:  Competence  Communicativeness  Concern  Courage  Creativety  Quan trọng nhất là Creativity. Tư duy sáng tạo  Quá trình tư duy loic theo thứ tự từng bước trong một chuỗi các bước, bước sau dựa trên tri thức và kết quả của bước trước sẽ không tạo tri thức mới mà chỉ là sự mở rộng tri thức hiện có.  Tạo các thay đổi nhỏ (Incremental change).  Nhìn sâu vào các cấu trúc bên trong và các giả định làm nền tảng cho vấn đề, không nhìn vào các ý tưởng.  Tư duy sáng tạo đòi hỏi phải thay đổi quy tắc, quy định hướng dẫn hành động của chúng ta trong việc giải quyết vấn đề.  Lời giải có thể ban đầu không hoàn thiện nhưng  Là một lời giải khác.  Là lời giải được chấp nhận nhiều hơn.  Tạo các thay đổi lớn (Breakthrough, Radical change). . thống.  Giải quyết vấn đề phải gắn liền cải tiến hệ thống. Sự hợp lý giới hạn  Năng lực của bộ não người trong việc định hình và giải quyết vấn đề quản lý là rất nhỏ so với tính phức tạp của vấn đề. diện vấn đề phụ thuộc tri thức, kinh nghiệm của người thực hiện việc này. 5 hợp phần của một vấn đề quản lý  Một người hay nhóm người đối mặt với vấn đề quản lý gọi là những người ra quyết. BÀI TẬP NHÓM – THI CUỐI KÌ Các vấn đề quản lý Là những việc cần phải ra quyết định để đảm bảo mục tiêu đã xác định hay phát triển theo định hướng mục tiêu mới của doanh nghiệp. Vấn đề quản lý

Ngày đăng: 30/07/2015, 18:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan