Đề thi thử đại học môn Toán chọn lọc số 38

3 351 0
Đề thi thử đại học môn Toán chọn lọc số 38

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN SỐ 38 Ngày 26 tháng 12 năm 2013 I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I: (2,0 điểm) Cho hàm số : y = x 3 – 3x + 2 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Tìm trên đồ thị ( C) điểm M sao cho tiếp tuyến với ( C) tại M, cách đều hai điểm cực trị của đồ thị hàm số Câu II: (2,0 điểm) 1. Giải phương trình: 2tan2x + 2sin2x = 3cotx . 2. Giải phương trình: 3 3 2 3 2.3 3 2 0 x x x x x+ − − − + = Câu III: (1,0 điểm) Tính tích phân: I = 3 3 4 2012x x x dx x − + ∫ Câu IV: (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 3, AC = 4 góc tạo bởi các mặt bên và đáy bằng 60 o . Tính thể tích của khối chóp S.ABC Câu V: (1,0 điểm) Giải hệ phương trình sau: 2 2 2 2 2 2 2 3 1 0 4 2 2 0 x y x y x xy x y + +  + − − + =   − − =   II PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B). A. Theo chương trình Chuẩn. Câu VI.a (2,0 điểm) 1. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d : 3 1 5 1 2 4 x y z− − − = = và điểm A(2;3;1) Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A cắt đường thẳng d và khoảng cách từ gốc tọa độ O đến ∆ là lớn nhất 2. Trong mặt phẳng hệ toạ độ Oxy cho ba đường d 1 : x – 2y + 1 = 0; d 2 : 3x – y – 2 = 0; d 3 : 2x + y + 1 = 0. Tìm điểm M trên d 1 điểm N trên d 2 sao cho MN = 5 và MN song song với d 3 CâuVII.a (1,0 điểm) Từ các số 0;1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau mà tổng của ba chữ số đó bằng 7 B. Theo chương trình Nâng cao. Câu VI.b (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình:x 2 + y 2 – x – 4y – 2 = 0 và các điểm A(3 ;-5) ; B(7;-3). Tìm điểm M trên đường tròn (C ) sao cho P = MA 2 + MB 2 nhỏ nhất 2. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x -3y + 4z – 1 = 0 ; đường thăng d: 1 3 1 2 x t y t z t = +   = − +   =  và điểm A(3;1;1) .Lập phương trình đường thẳng ∆ đi qua A cắt đường thẳng d và song song với mặt phẳng (P ) Câu VII.b (1,0 điểm) Tìm giới hạn sau: I = 2 x 0 1 cos 2013x. cos 2014x lim x → − Hết Thầy giáo:Lê Nguyên Thạch 184 Đường Lò Chum Thành Phố Thanh Hóa 1 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI SỐ 38 Câu 1:1.TXĐ: D = R lim ; lim x x y y →−∞ →+∞ = −∞ = +∞ 2.Sự biến thiên: y' = 3x 2 - 3, y ' = 0 <=> x = 1 và x = -1 ' 0 ( ; 1) (1; ); ' 0 ( 1;1)y x y x> ⇔ ∈ −∞ − ∪ +∞ < ⇔ ∈ − do đó hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; 1) (1; )va−∞ − +∞ , nghịch biến trên khoảng (-1; 1) Hàm số đạt cực đại tại x = -1, y cđ = 4; Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1, y ct = 0 Bảng biến thiên 3. Đồ thị. -Đồ thị hàm số đi qua các điểm (-2; 0), (-1; 4), (0; 2), (1; 0), (2; 4) và đối xứng qua điểm (0; 2) -Vẽ đồ thị Câu 1: 2, -Điểm M thuộc (C) nên M(a, a 3 - 3a + 2), tiếp tuyến tại (C) có hệ số góc k = 3a 2 - 3 -Tiếp tuyến tại M cách đều 2 trục toạ độ chỉ xẩy ra trong các trường hợp sau TH1. TT song song với AB (đường thẳng đi qua 2 cực trị): 2x + y - 1 = 0 <=> 3a 2 - 3 = -2<=> 1 3 1 3 a a  =   −  =   <=> 1 8 ( ;2 ) 3 3 3 1 8 '( ;2 ) 3 3 3 M M  −    − +   TH2. TT đi qua điểm uốn U(0; 2)-Vậy có 3 điểm thoả mãn yêu cầu bài toán Câu 2: 1, -ĐK os2 0 sinx 0 c x ≠   ≠  2 2 2sin 2 (1 os2 ).sinx 3cos . os2 2sin 2 .cos 3cos . os2 cos 0 1 os2 ;cos 0; os2 2; ; ; 2 2 6 6 2 os 2 3 os2 2 0 pt x c x x c x x x x c x x c x x c x x k x n x m c x c x π π π π π π ⇔ + = ⇔ = =  − ⇔ ⇔ = = = − ⇔ = + = + = +  + − =  -Đối chiếu điều kiện ta thấy pt có 3 họ nghiệm: Câu 2: 2, 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2.3 3 .3 2 0 3 (1 3 ) 2(1 3 ) 0 (1 3 )(2 3 ) 0 3 1;3 2 0( ) 0; 1 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x pt VN x x + − − + + − − − + − + ⇔ − − + = ⇔ − + − = ⇔ − + = ⇔ = + = ⇔ = = ± Câu 3: 3 3 1 2 4 3 2012 x x dx I dx I I x x − = + = + ∫ ∫ -Tính I 1 : 3 2 1 3 1 1 x I dx x − = ∫ , đặt 3 2 2 3 2 2 3 3 1 1 2 3 1 1 3 2 dx dx t t t dt t dt x x x x − = − ⇒ = − ⇒ = ⇔ = − 4 3 3 1 1 2 2 2 2 3 3 1 1 1 ; 1006 2 2 I t dt C I C x x   = − = − − + = − +  ÷   ∫ Vậy : I= 4 3 2 3 1 1 2 x   − −  ÷   - 2 1006 C x + Câu 4: Thầy giáo:Lê Nguyên Thạch 184 Đường Lò Chum Thành Phố Thanh Hóa 2 x y' y 4 0 − ∞ +∞ -1 1 0 0 − ∞ +∞ 1 4 y x O - 2 - 1 2 2 Gọi H là hình chiếu của S lên (ABC); M, N, K lần lượt là hình chiếu của H lênh cạnh AB, AC, BC. Khi đó thể tích V của khối chóp được tính bởi công thức 1 . 3 ABC V S SH ∆ = mà 1 . 6 2 ABC S AB AC ∆ = = -Tính SH. Xét các tam giác SHM, SHN, SHK vuông tại H, có các góc SMH, SNH, SKH bằng 60 0 do đó HM = HN = HK => H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC => 2 1 ABC S HM AB BC CA = = + + =>SH = HM.tan60 0 = 3 Vậy 1 3.6 2 3 3 V = = Câu 5: <=> 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 0 2 (2 1)( 1) (2 1) 0 2 2 3 1 0 2 2 3 2 1 2 1 0 4 2 2 0 2 2 0 1 2 2 1 0 x y x y x y x y x y x y x x x x y x x xy x y y x y x x y y + + + + + +   =  − =      − − + − =        + − − + = =        = ± ⇔ ⇔ ⇔ = −        + − =  − − =        =    = =      =  ∨       = =    Vậy hệ phương trình có 4 nghiệm là: Câu 6a: 1, Giả sử ∆ cắt d tại B => B(3 + t; 1 + 2t; 5 + 4t). Gọi H là hình chiếu của O lên ∆ khi đó OOH A≤ do đó OH lớn nhất khi H trùng A, như vậy đường thẳng ∆ cần lập vuông góc với OA <=> . 0AB OA = uuur uuur mà ( 1;2 2;4 4); (2;3;1)AB t t t OA= + − + uuur uuur , nên . 0AB OA = uuur uuur <=> 2t + 2 + 6t - 6 + 4t + 4 = 0 <=> t = 0 => B(3; 1; 5). Vậy 3 1 5 : 1 2 4 x y z− − − ∆ = = − 2, M thuộc d 1 , N thuộc d 2 nên M(2a - 1; a), N(b; 3b - 2) 2 2 2 5 5 ( 2 1) (3 2) 5MN MN b a b a= ⇔ = ⇔ − + + − − = <=> (1) 3 3 / / . 0 ( 2 1;3 2).(2;1) 0 d MN d MN n b a b a a b⇔ = ⇔ − + − − = ⇔ = uuuur uur thay vào (1) ta được a = b = 0 hoặc a = b = 2 Vậy có 4 điểm thoả mãn bài toán là: M(-1; 0), N(0; -2) hoặc M(3; 2), N(2; 4) Câu 7: -Bộ 3 chữ số có tổng các chữ số bằng 7 gồm {0; 1; 6} (a), {0; 2; 5} (b), {0; 3; 4} (c), {1; 2; 4} (d) -Mỗi bộ trong các bô (a), (b), (c) có số cách lập là: 3! - 1.2.1 = 4 số (trừ chữ số 0 đứng đầu) => 3 trường hợp đầu có 12 số được lập -Bộ (d) có 3! = 6 số được lập -Vậy có 12 + 6 = 18 số được lập thoả mãn yêu cầu bài toán Câu 6b: 1, -Đường tròn (C) có tâm 1 5 ( ;2), 2 2 I R = -Gọi H là trung điểm đoạn AB => H(5; -4). Xét tam giác MAB có 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4 2 MA MB AB AB MH P MA MB MH + = − ⇔ = + = + do đó P nhỏ nhất khi MH nhỏ nhất hay M là giao điểm của OH với (C) mà 5 3 : 4 4 x t IH y t = +   = − −  , thay vào phương trình đường tròn ta được ptrình t 2 + 3t + 2 = 0 <=> t = -1 và t = -2 => với t = -1 thì M(2; 0), với t = -2 thì M(-1; 4) -Kiểm tra thấy M(2; 0) là điểm cần tìm 2, -Giả sử B là giao điểm của d và ∆ => B(1 + 3t; -1 + t; 2t) -Vì AB//(P) nên . 0 0 P AB n t= ⇔ = uuur uur => B(1; -1; 0) -Vậy đường thẳng ∆ : 3 1 1 2 2 1 x y z− − − = = Câu 7b: 2 x 0 1 cos 2013x c 2013x(1 cos2014x) I lim x → − + − = = os 2 2 2 2 2 2 x 0 2013x 2sin 2sin 1007x c 2013x 2013 2 . ) 2.(1007) x x 2 1 c 2012x lim → + + + os [ ]=2.( os Thầy giáo:Lê Nguyên Thạch 184 Đường Lò Chum Thành Phố Thanh Hóa 3 B . ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN SỐ 38 Ngày 26 tháng 12 năm 2013 I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I: (2,0 điểm) Cho hàm số : y = x 3 – 3x + 2 1. Khảo sát sự biến thi n. (c) có số cách lập là: 3! - 1.2.1 = 4 số (trừ chữ số 0 đứng đầu) => 3 trường hợp đầu có 12 số được lập -Bộ (d) có 3! = 6 số được lập -Vậy có 12 + 6 = 18 số được lập thoả mãn yêu cầu bài toán Câu. đó hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; 1) (1; )va−∞ − +∞ , nghịch biến trên khoảng (-1; 1) Hàm số đạt cực đại tại x = -1, y cđ = 4; Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1, y ct = 0 Bảng biến thi n 3.

Ngày đăng: 30/07/2015, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan