Xây dựng chiến lược phát triển công ty dược Sài Gòn đến năm 2020

126 1.5K 2
Xây dựng chiến lược phát triển công ty dược Sài Gòn đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM LƯƠNG PHAN CHƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY DƯỢC SÀI GÒN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành : 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN PHÚ TỤ TP. HỒ CHÍ MINH, 2013 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS. TS Nguyễn Phú Tụ Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM ngày 24 tháng 04 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: 1. TS. Trương Quang Dũng. 2. TS. Nguyễn Hải Quang. 3. TS. Trần Anh Minh. 4. TS. Đặng Thanh Vũ. 5. TS. Nguyễn Văn Dũng. Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. HCM, ngày … tháng… năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LƯƠNG PHAN CHƯƠNG. Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 09/02/1988. Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV:1184011019 I- TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng chiến lược phát triển Công ty Dược Sài Gòn đến năm 2020 II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Thực hiện nghiêm túc theo quy trình nghiên cứu, nghiên cứu các kết quả chính xác và đảm bảo đúng thời gian quy định trong tiến trình thực hiện luận văn. Kết thúc nghiên cứu, luận văn cần giải quyết được các vấn đề sau: Đánh giá chung về tình hình hoạt động của Công ty Dược Sài Gòn, xác định điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội và thách thức đối với công ty trong hoạt động kinh doanh. Phân, tích đánh giá môi trường bên ngoài, đối thủ cạnh tranh và trên cơ sở lý luận và các ma trận chiến lược, luận văn đưa ra một số biện pháp nhằm phát triển Công ty Dược Sài Gòn đến năm 2020. III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 24/06/2012 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/03/2013 V- GV HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân còn có sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô trường Đại Học Kỹ thuật Công nghệ TPHCM và quý Anh/Chị ở Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn. Đầu tiên, tôi xin kính gửi lời cám ơn chân thành tới Ban giám hiệu, các thầy cô trường Đại Học Kỹ thuật Công nghệ TPHCM, Ban lãnh đạo Công ty Dược Sài Gòn, tất cả các Anh/Chị bộ phận kinh doanh, bộ phận tài chính kế toán, phòng kinh doanh – tiếp thị, phòng Thư ký – Trợ lý, … các tổ chức, cá nhân đã truyền đạt kiến thức, cung cấp tài liệu cần thiết cùng với những góp ý chân thành giúp tôi hoàn thành bài luận văn này. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Phú Tụ đã tận tình hướng dẫn tôi trong thời gian thực hiện đề tài. Và tôi cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Luận văn này chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng của Quý thầy cô và các bạn. Trân trọng. Học viên thực hiện Luận văn Lương Phan Chương Lớp Cao Học 11SQT11 Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM iii TÓM TẮT Trước đây, các doanh nghiệp trong nước đặc biệt là nhiều công ty quốc doanh vẫn chưa quen với khái niệm chiến lược và công tác hoạch định chiến lược. Điều này dẫn đến tình trạng các công ty hoạt động thiếu định hướng, không có một kế hoạch cụ thể rõ ràng, gây nên tình trạng phát triển không đồng bộ, dẫn tới thua lỗ hoặc kết quả kinh doanh không khả quan. Cho đến những năm gần đây, việc hoạch định chiến lược đã dần được phổ biến và trở thành một thói quen của các doanh nghiệp. Họ đã biết đặt ra những mục tiêu, vạch đường lối để công ty phát triển. Việc hoạch định một chiến lược phát triển không phải là một thuật ngữ mới hay quá xa lạ với các doanh nghiệp. Thực tế, các doanh nghiệp trong nước đều đã và đang nắm trong tay đường lối của riêng mình. Tuy nhiên, những chiến lược trên phần lớn chỉ mang tính chất tự phát, các doanh nghiệp gần như chỉ nhắm vào các mục tiêu ngắn hạn mà không định hướng một cách dài hạn cho công ty. Chính vì vậy, những chiến lược phát triển cần phải nhanh chóng được thiết lập. Và vì thế mà tác giả đã chọn đề tài “Hoạch định chiến lược phát triển công ty dược Sài Gòn đến năm 2020” trong bài luận văn của mình. Luận văn được tiến hành qua ba bước: Thứ nhất là giới thiệu về chiến lược và cách xây dựng chiến lược. Tại bước này, tác giả đã khái quát về một chiến lược là như thế nào, tầm quan trọng cũng như các yếu tố cấu thành nên sự thành công của một chiến lược phát triển. Dù tại bất cứ lĩnh vực hay đối tượng nào đi nữa, các bước xây dựng một chiến lược vẫn mang những nét đặc thù cơ bản đó là: hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm tra, và điều chỉnh. Lồng vào đó là những mô hình phân tích, ma trận hoạch định nhằm để củng cố hơn các luận điểm mà tác giả nêu lên. Khung chiến lược này sẽ là trục liên kết chính của toàn bộ luận văn. Thứ hai, tác giả nêu lên thực trạng của công ty Dược Sài Gòn và qua đó sẽ tiến hành sử dụng kỹ thuât phân tích tổng hợp với ma trận đánh giá các yếu tố bên trong để đưa ra luận điểm của mình. Ma trận này cũng chính là kết quả của toàn bộ bước 2. Kết quả sau khi phân tích cho thấy tình hình hiện trạng của công ty khá iv mạnh về cơ sở hạ tầng nền tảng, một số giải pháp quản lý tồn kho tỏ ra có hiệu quả, tuy nhiên phần quản lý chi phí và nguồn nhân lực lại mang nhiều nguy cơ bất lợi, đây là những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển của Sapharco vì mang tính dài hạn trong việc thực thi và cải tổ. Cuối cùng, để lên khung chiến lược, các mô hình phân tích tiếp tục được tác giả sử dụng dựa trên những số liệu thứ cấp từ nhiều nguồn đáng tin cậy. Với những gì đã phân tích, kết quả là có khá nhiều cơ hội để phát triển công ty, đồng thời cũng tồn tại nhiều thách thức chủ yếu đến từ các doanh nghiệp nước ngoài. Bên cạnh đó, các đối thủ cạnh tranh về lĩnh vực này cũng đang có những hướng đi tích cực nhằm phát triển mạnh công ty của họ và điều này khiến cuộc đua trong lĩnh vực dược phẩm trở nên khắc nghiệt hơn. Căn cứ theo những kết quả có được từ việc phân tích, một chuỗi các chiến lược đã được đưa ra và lựa chọn. Kết quả là Sapharco sẽ thực hiện ba chiến lược phát triển của mình đó là: Xâm nhập thị trường: Sapharco sẽ đi sâu vào chất lượng sẵn có qua việc: tăng cường phát triển mạnh cơ sở hạ tầng, cải tạo nguồn nhân lực và ứng dụng hệ thống công nghệ mới nhất. Kết hợp về phía trước: Chiến lược này giúp Sapharco củng cố mạnh hơn đầu ra bằng cách liên kết hợp tác với các đại lý, quầy thuốc tư nhân. Thu hẹp bớt hoạt động: Khắc phục các điểm yếu nội tại bằng cách lên kế hoạch cắt giảm. Sau khi các chiến lược đã được lựa chọn, tác giả cũng đề xuất một số giải pháp chủ yếu để việc thực thi chiến lược được dễ dàng, tăng tính khả thi. v ABSTRACT Before, there are many local bussiness, goverment companies, that didn’t know how to use the strategy and planning. This caused many companies don’t have target, specific plans. It made them develop lowly, caused loss, or disappointed results. Until now, planning is more popular like a habit of companies. They knew creating a target, planning to develope. Moreover, they also updated many new methods, new development strategies of the world. Strategy Planning is not a new and strange word. At last time, local companies also owned a or joined into a . However, it weren’t created purposely. Companies didn’t know about that; if they knew, they couldn’t know how to control it. So, they have to build the strategy. Therefore, I decided to make “Building development Strategy of Saigon Pharmaceutical Company to 2020”. The essay includes 3 steps: First step, introducing about and how to build a Pharmaceutical Strategy. At this step, I made a summary about theory, the importance of factors that help to build a successful strategy, after that is strategic theories. With all objects, building a strategy include 4 basic steps: Planning, Organizing, Doing and Controling; with analysis models such as: IFE matrix, EFE matrix, SWOT matrix and QSPM Matrix. Second step, I reported about the current of Saigon Pharmaceutical Company. After that, I discussed my point of view through IFE Matrix. This matrix was the result of second step. The result showed that: the current of Company has a strong infrastructure, some inventory management methods were effective, but cost and human resource management has many problems. These are factors that has many influence on a because it lose much time to change and improve. Final step, to creating a strategy, I continued to use analysis matrixes that founded on trusty data sources. Result showed that: there were many opportunities to develop the Sapharco’s , but there were also many threats from local and foreign vi competitors. Besides, competitors were building a way to develope their . It caused the compete was harder. From the analysis result, I chose some strategies: Make inroad into market: Sapharco will focus on the quality of current Supply Channel by: increasing building infrastructure for , improving human resource and applying the best technology systems. Forward integration: This strategy will increase output by integrating and cooperate with agencies, pharmacies. Reducing operation: Solving problems by plans of reducing. After that, I put forward some solutions to increase possibility and make the strategies easier. Final conclusion besides a summary of the research results in the contents of the thesis , the author also shows the limitations of research topics and research directions. vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC HÌNH ẢNH xi LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH DƯỢC PHẨM 5 1.1. Khái niệm chiến lược: 5 1.2. Hoạch định quy trình chiến lược: 6 1.2.1. Mô hình PEST: 7 1.2.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài: 8 1.2.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong: 9 1.2.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh: 11 1.2.5. Phân tích mô hình SWOT: 12 1.2.6. Ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng QSPM: 13 1.3. Tầm quan trọng của hoạch định chiến lược trong việc phát triển công ty dược Sài Gòn: 14 CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY DƯỢC SÀI GÒN 2008 – 2011 17 2.1. Tổng quan về Công ty dược Sài Gòn - Sapharco: 17 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển: 17 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và sơ đồ bộ máy tổ chức: 18 2.1.3. Nguồn nhân lực: 18 2.1.4. Tình hình tài chính: 19 2.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của SPC: 21 2.3. Kết luận: 23 2.4. Phân tích môi trường bên ngoài - P.E.S.T: 24 2.4.1. Thể chế chính trị - pháp luật: 24 2.4.2. Kinh tế: 27 2.4.2.1. Tình hình kinh tế vĩ mô: 27 2.4.2.2. Tình hình thị trường Dược phẩm: 28 2.4.3. Xã hội: 30 2.4.4. Sự phát triển của công nghệ trong lĩnh vực dược phẩm: 32 2.4.5. Ma trận đánh giá các yêu tố bên ngoài: 32 2.5. Phân tích môi trường cạnh tranh: 34 2.5.1. Công ty CP Dược Hậu Giang: 34 2.5.1.1. Tổng quan công ty: 34 2.5.1.2. Chiến lược phát triển của Công ty Dược Hậu Giang: 35 [...]... tượng nghiên cứu: Tình hình kinh doanh dược phẩm tại Việt Nam Chiến lược phát triển của Công ty dược Sài Gòn - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạch định chiến lược để phát triển Công ty Dược Sài Gòn - Phạm vi không gian: Tập trung nghiên cứu chiến lược phát triển của Công ty Dược Sài Gòn trên địa bàn tại Tp.HCM - Phạm vi thời gian: Chiến lược được xây dựng đến năm 2020 3 Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá... XUẤT GIẢI PHÁP THỰC THI CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY DƯỢC SÀI GÒN ĐẾN NĂM 2020 42 3.1 Chiến lược phát triển của Công ty Dược Sài Gòn đến năm 2020: 42 3.1.1 Tầm nhìn và sứ mệnh của Sapharco: 42 3.1.2 Chiến lược phát triển dựa trên phân tích SWOT: .43 3.1.3 Sử dụng ma trận QSPM để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp: .45 3.1.4 Lựa chọn chiến lược: 51 3.1.5 Kết luận: ... mỗi động thái của công ty sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường dược của thành phố Với tầm ảnh hưởng và vị thế quan trọng trên thị trường dược khu vực Tp.HCM, chiến lược phát triển hệ thống kinh doanh dược phẩm hoàn hảo nếu được thực hiện sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho ngành dược nói chung và cho công ty nói riêng Nếu như việc hoạch định chiến lược phát triển cho công ty dược Sài Gòn Sapharco được... năm 2020 3 Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá tình hình vĩ mô và hiện trạng hoạt động của công ty dược Sài Gòn, chỉ ra cơ hội và những mối đe dọa mà công ty cần né tránh hoặc giảm thiểu khi phát triển chiến lược 3 - Hoạch định chiến lược phát triển đến năm 2020 - Đưa ra các đề xuất hướng giải pháp thực hiện chiến lược 4 Phương pháp nghiên cứu: Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn sử... phẩm trùng lặp mà chỉ có các sản phẩm chiến lược được người bệnh chấp nhận, các doanh nghiệp dược sẽ phải tập trung khai thác thế mạnh của mình, cập nhật các công thức mới, hoạt chất mới Thị trường dược trong nước sẽ hoạt động tích cực hơn và năng động hơn Chính vì những mục đích như vậy mà đề tài luận văn Xây dựng chiến lược phát triển Công ty Dược Sài Gòn đến năm 2020 được thực hiện 2 Đối tượng và... cao thì chiến lược càng hấp dẫn Bước 6: Cộng các số điểm hấp dẫn Đó là phép cộng của tổng số điểm hấp dẫn trong cột chiến lược của ma trận QSPM Mức độ chênh lệch giữa cộng tổng số điểm hấp dẫn trong một nhóm chiến lược thì số điểm càng cao biểu thị chiến lược càng hấp dẫn 1.3.Tầm quan trọng của hoạch định chiến lược trong việc phát triển công ty dược Sài Gòn: Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp Dược tại... 51 3.1.5 Kết luận: 52 3.2 Một số giải pháp hỗ trợ việc thực thi chiến lược phát triển của công ty Dược Sài Gòn: .52 3.2.1 Xây dựng bản đồ chiến lược cấp tổ chức: 52 3.2.2 Xây dựng hệ thống thẻ điểm cân bằng – Balance Score Card BSC: .56 3.3 Một số đề xuất thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường: 58 3.3.1 Cải tiến mô hình nhà thuốc bán lẻ SPG Pharmacy:... của Dược Hậu Giang: 35 2.5.2 Công ty CP Dược phẩm Imexpharm: .36 2.5.2.1 Tổng quan công ty: 36 2.5.2.2 Chiến lược phát triển của Imexpharm: 36 2.5.2.3 Phân tích mô hình SWOT của Imexpharm: 37 2.5.3 Đối thủ tiềm ẩn trong lĩnh vực dược phẩm: .38 2.5.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh: 38 CHƯƠNG 3 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN & ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC THI CHIẾN LƯỢC... doanh dược phẩm là một kế hoạch cơ bản, nền tảng, có nhiệm vụ xác 16 định (định vị) các nguồn lực, tạo ra sự thống nhất các nguồn lực tập trung vào các mục tiêu, sử dụng sức mạnh của tổ chức để thực hiện các mục tiêu đó 17 CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY DƯỢC SÀI GÒN 2008 – 2011 2.1.Tổng quan về Công ty dược Sài Gòn - Sapharco: Tên tiếng Việt: Công ty Dược Sài Gòn (Hoạt động theo mô hình Công. .. Ông Lê Minh Trí – Tổng Giám Đốc 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển: Khởi đầu từ một nhà thuốc trên địa bàn Tp.HCM, năm 1975 Công ty Dược Sài Gòn được thành lập với tên ban đầu là “Quốc doanh dược phẩm” Trải qua hơn 30 năm hoạt động công ty luôn tự hào là một trong những đầu tàu của ngành dược thành phố Công ty đã xây dựng được một đội ngũ nhân viên hùng hậu về số lượng và chất lượng cùng . lược phát triển của Công ty dược Sài Gòn. - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạch định chiến lược để phát triển Công ty Dược Sài Gòn. - Phạm vi không gian: Tập trung nghiên cứu chiến lược phát. động của công ty dược Sài Gòn, chỉ ra cơ hội và những mối đe dọa mà công ty cần né tránh hoặc giảm thiểu khi phát triển chiến lược. 3 - Hoạch định chiến lược phát triển đến năm 2020. -. Xây dựng chiến lược phát triển Công ty Dược Sài Gòn đến năm 2020 được thực hiện. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Tình hình kinh doanh dược phẩm tại Việt Nam. Chiến

Ngày đăng: 30/07/2015, 17:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • ABSTRACT

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH DƯỢC PHẨM

    • 1.1. Khái niệm chiến lược:

    • 1.2. Hoạch định quy trình chiến lược:

      • 1.2.1. Mô hình PEST:

      • 1.2.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài:

      • 1.2.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong:

      • 1.2.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh:

      • 1.2.5. Phân tích mô hình SWOT:

      • 1.2.6. Ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng QSPM:

      • 1.3. Tầm quan trọng của hoạch định chiến lược trong việc phát triển công ty dược Sài Gòn:

      • CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY DƯỢC SÀI GÒN 2008 – 2011

        • 2.1. Tổng quan về Công ty dược Sài Gòn - Sapharco:

          • 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển:

          • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và sơ đồ bộ máy tổ chức:

          • 2.1.3. Nguồn nhân lực:

          • 2.1.4. Tình hình tài chính:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan