Đề thi thử Đại học môn Toán kèm hướng dẫn giải số 32

5 326 0
Đề thi thử Đại học môn Toán kèm hướng dẫn giải số 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: TOÁN-KHỐI D (Thời gian làm bài : 180 phút) A. PHẦN BẮT BUỘC Câu I(2 điểm). Cho hàm số y = x 3 – 2mx 2 + m 2 x – 1 có đồ thị (C m ) . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2. Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (2 ; + ∞ ). Câu II (2 điểm). 1. Giải phương trình :       +=+ 4 3sinsin222sinsin2 2 π xxxx 2. Giải hệ phương trình:      =− =+ yyyx yyxx 32 23 2 CâuIII(1 điểm). Tính tích phân I = ∫ + 2ln3 0 3 2 x e dx CâuIV(1 điểm). Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60 0 . Tính thể tích hình chóp S.ABCD. CâuV(1 điểm). Cho 3 số dương x , y , z có tổng bằng 1. Chứng minh bất đẳng thức : 2 3 ≤ + + + + + yzx zx xyz yz zxy xy B. PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chọn phần I hoặc II) I- Chương trình chuẩn CâuVIa(2 điểm). 1. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 2 . Biết A(1;0) , B(0;2) và trung điểm I của AC nằm trên đường thẳng y = x . Tìm toạ độ đỉnh C. 2. Trong không gian , cho mặt phẳng (P) và đường thẳng (d) có phương trình: (P) : 2x + y + z – 1 = 0 , (d) : 3 2 12 1 − + == − zyx . Viết phương trình của đường thẳng ( ) ∆ qua giao điểm của (P) và (d) , vuông góc với (d) và nằm trong (P). CâuVIIa( 1điểm). Giải phương trình : 2 4 2 1 log ( 2) log ( 2) 0 4 x x x x+ + + + − = . II- Chương trình nâng cao Câu VIb(2điểm). 1. Trong mặt phẳng Oxy , cho hình chữ nhật ABCD , cạnh AB nằm trên đường thẳng ( ∆ ) : 3x +4y +1 = 0 và AB = 2AD và giao điểm hai đường chéo là I(0 ; ) 2 1 . Tìm phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD. 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3) và B(3;-1;2) và mp(P) : x – 2 y + 3z – 1 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua hai điểm A , B và vuông góc với mp(P). CâuVIb(1điểm). Giải bất phương trình: ( ) 2 2 log 3 1 log 1x x+ ≥ + − ……….HẾT…… www.laisac.page.tl ĐÁP ÁN –KHỐI D Câu Nội dung Th/điểm A. Phần bắt buộc CâuII 2điểm 1-(1đ) Với m = 1 , hàm số y = x 3 – 2x 2 + x – 1 * TXĐ: D = R * Giới hạn : ±∞= ±∞→ y x lim * y’ = 3x 2 – 4x + 1 1 1 ' 1 23 3 27 x y y o x y = ⇒ = −   ⇒ = ⇔  = ⇒ = −  * y” = 6x – 4 27 25 3 2 0" −=⇒=⇔=⇒ yxy       −⇒ 27 25 ; 3 2 I - điểm uốn * Bảng biến thiên: Hàm số tăng trên ( ) ( ) +∞∞− ;1; 3 1 ; và giảm trên ( ) 1; 3 1 * Đồ thị (Tự vẽ). 0,25 0,25 0,25 0,25 2 2- (1 điểm). Hàm số y = x 3 – 2mx 2 + m 2 x – 1 * y’ = 3x 2 – 4mx + m 2 có 2 ' m=∆     = = ⇔=⇒ mx m x y 3 0' Với m > 0 , hàm số đồng biến trên ( ) 2022,0';2 ≤<⇒≤⇔>∀≥⇔+∞ mmxy (1) Với m = 0 , y’ = 3x 2 x∀≥ ,0 , nên hàm số tăng trên ( ) +∞;2 khi m = 0 (2) Với m < 0 , hàm số đồng biến trên ( ) 062 3 2,0';2 <⇒≤⇒≤⇔>∀≥⇔+∞ mm m xy (3) Theo (1) , (2) , (3) suy ra : 2 ≤ m hàm số đồng biến trên ( ) +∞;2 0,25 0,25 0,25 0,25 CâuII 2điểm 1- (1điểm) Giải phương trình :       +=+ 4 3sinsin222sinsin2 2 π xxxx            +=+ =⇔= ⇔       +=+⇔ )2( 4 3sin2cossin )1(0sin 4 3sinsin22cossin2sin2 2 π π π xxx kxx xxxxx Phương trình (2) tương đương       +=+ 4 3sin) 4 sin( ππ xx 0,25 0,25 y’ ∞− ∞+ 3 1 1x 0 0 y + + __ ∞+ y’ ∞− ∞+ 1x 0 0 y + + __ ∞+ -1 ∞−     +−= = ⇔       +−−=+ ++=+ ⇔ 28 2 4 3 4 2 4 3 4 ππ π π ππ π ππ kx kx kxx kxx Vậy phương trình có nghiệm là x = k 28 , ππ π kx +−= . 0,25 0,25 2 2-1điểm Giải hệ phương trình:      =− =+ yyyx yyxx 32 23 2 Nhận xét (0 ; 0) là một nghiệm của hệ phương trình Xét 0≠y , cho hai vế hệ phương trình cho y 3 ta được hê:        =−         =         +         (2) (1) 2 2 2 23 1 1 1 .2 yy x yy x y x thay (2) vào (1) ta được 02 23 =+         −         y x y x Đặt t = 10)22)(1(02 223 −=⇔=+−+⇔=+−⇒ tttttt y x Với t = - 1 => y = - x ta được : x 3 – x 3 = - 2x => x = 0 và y = 0 (loại) Vậy hệ phương chỉ có một nghiêm (0;0). 0,5 0,25 0,25 CâuII I 1điểm Tính tích phân I = ∫∫ + = + 2ln3 0 3 2ln3 0 3 2 2 x x e dx e dx Đặt t = dt t dxdxedte xx 3 3 1 33 =⇒=⇒ Đổi cận :    =⇒= =⇒= 22ln3 10 tx tx I = ( ) ( ) 2 3 ln 6 1 2 ln 6 1 )2ln(ln 6 1 2 11 6 1 2 3 2 1 2 1 2 1 2 1 = + =+−=       + −= + ∫∫ t t ttdt tttt dt 0,25 0,25 0,5 CâuI V 1điểm Do S.ABCD hình chóp đều , nên SO là đường cao h/c Gọi E là trung điểm CD , suy ra CDOECDSE ⊥⊥ , Suy ra góc SEO là góc giữa mặt bên và mặt đáy Và góc SEO = 60 0 Ta có : SO = OE tan60 0 = 2 3a Đáy ABCD là hình vuông và S ABCD = a 2 Vậy : V S.ABCD = 6 3 . 3 1 3 a Sh đ = 0,25 0,25 0,5 CâuV 1điểm 2 3 ≤ + + + + + yzx zx xyz yz zxy xy Ta có : x + y + z = 1 )1)(1(1 yxzxyyxz −−=+⇒−−=⇒ S A B C D E O ( )( )         − + − ≤ −− = −− = + ⇒ y x x y y x x y yx xy zxy xy 112 1 1111 TT:       − + − ≤ +         − + − ≤ + z x x z yzx zx z y y z xyz yz 112 1 ; 112 1 2 3 1112 1 =         − + + − + + − + ≤⇒ z yx y zx x zy VT Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 3 1 . B Phần tự chọn I-3đ CâuV Ia 2- điểm 1-(1điểm) Ta có : ( ) .52;1 =⇒−= ABAB Phương trình AB là : 2x + y – z – 2 = 0. I xyd =∈ :)( suy ra I(t;t) . I là trung điểm của AC : C(2t – 1 ; 2t) Theo bài suy ra : S ABC =     = = ⇔=−⇔= 3 4 0 4462);(. 2 1 t t tABCdAB Từ đó ta suy ra hai điểm C(-1;0) hoặc C       3 8 ; 3 5 thoả mãn. 0,25 0,25 0,5 2-(1điểm) Đường thẳng (d) :      −−= = += tz ty tx 32 21 (d) cắt (p) tại M 2 1 01)32()21(2 =⇒=−−−+++⇒ tttt Vậy toạ độ điểm M là : M          −=−−= = =+= 2 7 2 3 2 2 1 211 z y x       −⇒ 2 7 ; 2 1 ;2M Đường thẳng cần tìm đi qua điểm       − 2 7 ; 2 1 ;2M và có hai véc tơ pháp tuyến là [ ] )0;2;1()0;8;4(,)1;1;2(n)3;1;2( p −=⇒−==⇒=−= ∆ anaaa pdd , Vậy phương trình đường thẳng ( ) ∆ cần tìm là :          −= −= += 2 7 2 2 1 2 z ty tx 0,25 0,25 0,25 0,25 CâuV IIa (1điể ĐK x + 2 > 0 <=> x > - 2 Phương trình viết lại: ( ) 2 2 2 1 1 log 2 log ( 2) 0 4 4 x x x x+ + + + − = m) Đặt : t = log 2 (x + 2) , ta được: 2 1 1 0 4 4 t xt x+ + − = 1 4 1 t t x = −  ⇔  = − +  Với t = -1 <=> log 2 (x + 2) = -1 <=> x = - 3/2 (nhận). Với t = - 4x + 1 <=> log 2 (x + 2) = - 4x + 1 (*) Vp: hàm đồng biến ; Vt : hàm nghịch biến Nên (*) chỉ có một nghiệm x = 0 (nhận) Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 0 và x = - 3/2. 0,25 0,25 0,25 0,25 II.3đi ểm CâuV Ib (2 điểm) 1.(1đ) Ta có : AD = 2d(I ; ∆ ) = 2 2 3 4 1 3 6 2 5 5 3 4 I I x y AB AD + + = ⇒ = = + Đường chéo : BD = 2 2 6 5 3 5 5 2 5 BD AB AD R+ = ⇒ = = Vậy đường tròn ngoại tiếp ABCD là (C) : 2 2 1 9 2 5 x y   + − =  ÷   0;25 0,25 0,5 2 2.(1đ) Ta có : (Q) nhận hai véc tơ sau là chỉ phương ( ) ( ) ( ) ( ) 2; 3; 1 , 1; 2;3 , 7; 7; 1 7;7;1 p p Q AB n AB n n = − − = −   ⇒ = − − − ⇒ =   uuur uur uuur uur uur Và (Q) chứa A(1;2;3) nên có phương trình : 7(x-1) + 7(y -2) +1.(z -3) = 0 Vậy (Q) : 7x + 7y + z – 24 = 0. 0,25 0,25 0,5 CâuV IIb (1điể m) Điều kiện : 3 1x− < ≠ Bpt ( ) 2 2 2 2 3 log 3 log 1 1 log 1 1 3 2 3 2 1 3 14 5 0 1 1 5 5 3 x x x x x x x x x x x + ⇔ + − − ≥ ⇔ ≥ − + ⇔ ≥ ⇔ + ≥ − ⇔ − − ≤ − ⇔ − ≤ ≤ Vậy tập nghiệm bpt S = 1 ;5 3   −     0,25 0,25 0,25 0,25 . Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: TOÁN-KHỐI D (Thời gian làm bài : 180 phút) A. PHẦN BẮT BUỘC Câu I(2 điểm). Cho hàm số y = x 3 – 2mx 2 + m 2 x – 1 có. biến thi n và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2. Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (2 ; + ∞ ). Câu II (2 điểm). 1. Giải phương trình :       +=+ 4 3sinsin222sinsin2 2 π xxxx 2. Giải. điểm uốn * Bảng biến thi n: Hàm số tăng trên ( ) ( ) +∞∞− ;1; 3 1 ; và giảm trên ( ) 1; 3 1 * Đồ thị (Tự vẽ). 0,25 0,25 0,25 0,25 2 2- (1 điểm). Hàm số y = x 3 – 2mx 2

Ngày đăng: 30/07/2015, 17:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan