Kết hợp mô hình SIM và phương pháp Markowitz xây dựng danh mục đầu tư tối ưu có cơ cấu ngành

93 786 5
Kết hợp mô hình SIM và phương pháp Markowitz xây dựng danh mục đầu tư tối ưu  có cơ cấu ngành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết hợp mô hình SIM và phương pháp Markowitz xây dựng danh mục đầu tư tối ưu có cơ cấu ngành

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng khoán trung dài hạn. Khi tham gia vào thị trường mua bán nắm giữ chứng khoán các nhà đầu luôn kì vọng thu được lợi nhuận cao tuy nhiên các chứng khoán luôn ẩn chứa rủi ro - là tính không chắc chắn trong nguồn lợi tức mà nó mang lại cho người nắm giữ. Do vậy, muốn tham gia vào cuộc chơi chứng khoán, nhà đầu phải là người biết chấp nhận rủi ro. Theo lí thuyết thì rủi ro ở thị trường chứng khoán gồm rủi ro hệ thống - là loại rủi ro không đa dạng hóa được rủi ro phi hệ thống - là loại rủi ro thể đa dạng hóa được. Vì vậy, để đạt được mức lợi nhuận kì vọng với mức rủi ro nhất định nhà đầu phải áp dụng nguyên tắc đa dạng hóa. Muốn đạt được điều này, nhà đầu phải lập được một danh mục cho riêng mình. Đa dạng hóa sẽ làm cho nhà đầu giảm thiểu rủi ro phi hệ thống ở mức thấp nhất. Khi nhà đầu thực hiện đa dạng hóa danh mục đầu tư, họ sẽ lập được một danh mục mức lợi nhuận kỳ vọng mong muốn ở mức rủi ro mà nhà đầu thể chịu đựng. Thiết lập danh mục tối ưu bằng phương pháp Markowitzphương pháp cổ điển nhưng rất hiệu quả. Để thiết lập danh mục tối ưu cần xác định biên hiệu quả mà trong thực tế do nhiều tài sản rủi ro nên việc tính toán, ước lượng ma trận hiệp phương sai để xác định biên hiệu quả rất phức tạp. Nếu lợi suất tài sản tuân theo hình chỉ số đơn - SIM ( Simple Index Model) thì ta sẽ xác định danh mục tiếp tuyến của nhóm tài sản thông qua thuật toán EGP (Elton – Gruber – Padbercy), sau đó tổ hợp danh mục tiếp tuyến cúa các nhóm theo phương pháp Markowitz để xây dựng danh mục tối ưu. Trong quá trình tìm hiểu thực tập tại Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu Phát triển (BSC), Phòng vấn Đầu tài chính đưa ra đề nghị thiết lập danh mục tối ưu cấu ngành bằng phương pháp toán. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 áp dụng những kiến thức đã được học nên em đã chọn chuyên đề thực tập “Kết hợp hình SIM phương pháp Markowitz xây dựng danh mục đầu tối ưu cấu ngành” Chuyên đề thực tập gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về đầu chứng khoán danh mục đầu chứng khoán. Chương này trình bày tổng quan kiến thức về chứng khoán đầu chứng khoán. Chương 2: Lí thuyết lựa chọn danh mục tối ưu. Chương này trình bày các lí thuyết ứng dụng để thiết lập danh mục tối ưu. Chương 3: Xác định danh mục đầu cấu ngành. Chương này trình bày hình chỉ số đơn - SIM đươc áp dụng để lọc danh mục hiệu quả cho ngành bằng thuật toán EGP, sau đó dùng làm đầu vào cho phương pháp Markowitz xây dựng danh mục đầu hiệu quả cấu ngành. Trong thời gian thực tập chuyên ngành tại Công ty BSC em đã được sự giúp đỡ rất tận tình của các anh chị trong Phòng vấn Đầu Tài chính. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty BSC, đặc biệt là Phòng vấn Đầu Tài chính đã tạo hội điều kiện cho em được thực tập chuyên ngành tại quý công ty. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, giáo trong Khoa Toán Kinh tế đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập thực tập. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Giảng viên TS. Ngô Văn Thứ - Trưởng Bộ môn Toán Tài Chính - Khoa Toán Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã giúp em lựa chọn định hướng đề tài, chỉ bảo tận tình, giúp đỡ để em hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! ---------------------------------------------------------------------------------------------- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐẦU CHỨNG KHOÁN DANH MỤC ĐẦU I. CHỨNG KHOÁN ĐẦU CHỨNG KHOÁN Chứng khoán là hàng hóa của thị trường chứng khoán. Đó là những tài sản tài chính vì nó mang lại thu nhập khi cần người sở hữu nó thể bán để thu tiền về. Theo sự phát triển của thị trường hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng. Nói chung, người ta phân chia chứng khoán làm bốn nhóm chính: Cổ phiếu, trái phiếu, các công cụ chuyển đổi chứng khoán phái sinh. 1. Cổ phiếu Cổ phiếu là một loại chứng khoán được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu lợi ích hợp pháp của người sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của một công ty cổ phần. Theo tính chất của các quyền lợi mà cổ phiếu mang lại cho cổ đông, hai loại cổ phiếu bản: cổ phiếu phổ thông cổ phiếu ưu đãi. 1.1. Phân loại cổ phiếu 1.1.1. Cổ phiếu phổ thông Cổ phiếu phổ thông là loại cổ phiếu điển hình nhất. Nếu một công ty chỉ được phép phát hành một loại cổ phiếu, nó sẽ phát hành cổ phiếu phổ thông. Cổ phiếu phổ thông mang lại những quyền sau cho cổ đông. Quyền hưởng cổ tức Cổ tức là phần lợi nhuận của công ty dành để trả cho những người chủ sở hữu. Cổ tức thể trả bằng tiền hoặc cũng thể trả bằng cổ phiếu mới. Cổ phiếu phổ thông không quy định mức cổ tức tối thiểu hay tối đa mà cổ đông được nhận. Việc trả cổ tức hay không, tỉ lệ hình thức chi trả cổ tức ---------------------------------------------------------------------------------------------- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cho cổ đông là tùy thuộc vào kết quả chính sách của công ty do hội đồng quản trị quyết định. Vì thế, thu nhập mà cổ phiếu phổ thông mang lại cho cổ đông là thu nhập không cố định. Khi công ty phải thanh lí tài sản, cổ đông phổ thông là những người cuối cùng được nhận những gì còn lại(nếu có) sau khi công ty trả xong các nghĩa vụ như thuế, nợ cổ phiếu ưu đãi. Quyền mua cổ phiếu mới Khi công ty phát hành một đợt cổ phiếu mới để tăng vốn, các cổ đông hiện đang nắm giữ cổ phiếu phổ thông quyền được mua trước cổ phiếu mới, trước khi đợt phát hành được chào bán ra công chúng, trong một thời hạn nhất đinh. Lượng cổ phiếu mới được phép mua theo quyền này tương ứng với tỉ lệ cổ phiếu đang nắm giữ. Như vậy, quyền này cho phép cổ đông hiện hữu duy trì tỉ lệ sở hữu của mình trong công ty sau khi công ty đã tăng thêm vốn. Mỗi cổ phiếu đang nắm giữ mang lại cho cổ đông một quyền mua trước. Số lượng quyền cần để mua một cổ phiếu mới sẽ được quy định cụ thể trong từng đợt chào bán, cùng với giá mua, thời hạn của quyền ngày phát hành cổ phiếu mới. Cổ phiếu bán theo quyền thường mức giá thấp hơn so với giá thị trường hiện hành. Khi cổ đông thực hiện quyền, công ty sẽ huy động được thêm vốn Nếu cổ đông không muốn thực hiện quyền thì họ thể bán quyền trên thị trường. Quyền bỏ phiếu Cổ đông phổ thông quyền bỏ phiếu bầu ứng cử vào các chức vụ quản lí trong công ty; quyền tham gia các đại hội cổ đông bỏ phiếu quyết định các vấn đề quan trọng của công ty. Nếu không tham dự được, cổ đông thường thể ủy quyền cho người khác thay mặt họ biểu quyết, theo chỉ thị của họ hoặc tùy ý người được ủy quyền. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tuỳ theo quy định, mỗi cổ đông thể được bỏ số phiếu tối đa cho mỗi ứng cử viên bằng số cổ phiếu nắm giữ, hoặc được dồn toàn bộ số phiếu thể chi phối( bằng tổng số phiếu nhân với số ứng cử viên) để bầu cho một ( hoặc hơn), tuy ít phiếu bầu nhưng họ lại thể tập trung phiếu để tăng thêm giá trị quyền bổ phiếu của mình. Ngoài những quyền lợi bản về kinh tế trên đây, cổ đông phổ thông còn những quyền lợi pháp lí khác nữa, như quyền được kiểm tra số sách của công ty khi cần thiết, quyền được yêu cầu triệu tập đại hội cổ đông bất thường…. 1.1.2. Cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu ưu đãi dành cho cổ đông những ưu đãi so với cổ đông phổ thông. Kiểu ưu đãi lâu đời nhất phổ biến nhất là ưu đãi về cổ tức. Cổ phiếu ưu đãi cổ tức ấn định một tỉ lệ cổ tức tối đa so với mệnh giá, hay một mức cổ tức tuyệt đối tối đa. Trong điều kiện công ty hoạt động bình thường, cổ đông cổ tức ưu đãi sẽ hưởng mức cổ tức này, vì thế thu nhập từ cổ tức của cổ phiếu ưu đãi nói chung là cố đinh. Đổi lại điều đó, cổ đông ưu đãi không được tham gia bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng của công ty. Trong trường hợp công ty không đủ lợi nhuận để trả theo tỉ lệ đó, công ty sẽ trả theo khả năng thể. Đặc biệt khi thua lỗ, công ty thể không trả cổ tức ưu đãi, nhưng một khi cổ đông ưu đãi chưa được trả cổ tức thì cổ đông phổ thông cũng chưa được trả. Trong trường hợp công ty thanh lí tài sản, cổ đông ưu đãi được nhận lại vốn trước cổ đông phổ thông nhưng sau người trái phiếu. Cổ phiếu ưu đãi cũng thể kèm theo đó những điều khoản để tăng thêm tính hấp dẫn của nó như: ---------------------------------------------------------------------------------------------- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cổ phiếu ưu đãi cộng dồn quy định rằng nếu chưa trả cổ tức cho cổ đông ưu đãi thì xem như công ty còn mắc nợ, cho đến khi nào đủ lợi nhuận để trả tất nhiên cho tới khi đó cổ đông phổ thông mới nhận được cổ tức. Cổ phiếu ưu đãi tham dự cho phép cổ đông ưu đãi được tham chia sẻ thành quả hoạt động của công ty khi công ty làm ăn phát đạt. Cổ đông sẽ nhận lượng cổ tức cao hơn mức tối đa đã quy định nếu cổ tức trả cho cổ đông thường vượt quá một mức nhất định. Cổ phiếu ưu đãi thể chuyển đổi cho phép cổ đông, trong những điều kiện cụ thể thể chuyển đổi cổ phiếu ưu đãi thành cổ phiếu thường, thường là trong điều kiện công ty làm ăn phát đạt. Ngoài cổ phiếu ưu đãi về cổ tức, còn thể cổ phiếu ưu đãi về quyền bỏ phiếu ( được nhiều phiếu bầu hơn) hay được quyền đòi lại vốn góp( theo Luật daonh nghiệp Việt Nam). 1.2. Lợi tức cổ phiếu Người nắm giữ cổ phiếu thể kì vọng ở tài sản tài chính này hai nguồn lợi tức tiềm năng là cổ tức lãi vốn. 1.2.1. Cổ tức Cổ tức là một phần trong lợi nhuận của doanh nghiệp dành chia cho cổ đông được gọi là thu nhập của cổ đông. Trừ trường hợp cổ phiếu ưu đãi, nói chung cổ tức là không cố định. Tuy nhiên, mức cổ tức cao hay thấp cũng như tính chất ổn định tương đối của việc chi trả cổ tức giữa các ngành các công ty trong từng ngành sự khác nhau. 1.2.2. Lãi vốn Lãi vốn là khoản chênh lệch giữa giá thu được khi bán cổ phiếu giá đã mua vào. Lãi vốn cấu thành một phần quan trọng trong tổng lợi tức mà cổ phiếu đem lại cho cổ đông. Tuy nhiên, chỉ khi nào giá cổ phiếu tăng lên thì ---------------------------------------------------------------------------------------------- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 mới lãi vốn. Nếu giá cổ phiếu giảm xuống thì sẽ gây tổn thất (lỗ vốn). Người đầu vì thế phải quan tâm tới khả năng tăng giá của cổ phiếu. Giữa mức cổ tức được chi trả khả năng tăng giá của cổ phiếu không mối liên hệ cố định. hai loại cổ phiếu mức chi trả cổ tức cao ổn định, nhưng lại kém tiềm năng tăng giá. Trái lại loại cổ phiếu trả cổ tức thấp, thậm chí không trả cổ tức, nhưng lại hứa hẹn tiềm năng tăng giá mạnh. Tùy theo mục tiêu mức độ chấp nhận rủi ro của từng người, người đầu thể lựa chọn mua những loại cổ phiếu mà những đặc điểm về khả năng đem lại lợi tức là khác nhau. Nếu nhìn nhận từ giác độ khả năng đem lại lợi tức, cổ phiếu bao gồm các loại sau: Cổ phiếu thượng hạng là cổ phiếu do những công ty thành tích lâu dài liên tục về lợi nhuận chi trả cổ tức phát hành. Đó là cổ phiếu của những công ty lớn, tên tuổi, ổn định trưởng thành, tiểm lực tài chính to lớn. Loại cổ phiếu này ít khi bị mất giá, nhưng không nhất thiết là giá sẽ tăng mạnh, đồng thời cổ tức được chi trả ổn định tăng đều đặn. Cổ phiếu tăng trưởng là cổ phiếu của một công ty doanh số, thu nhập thị phần đang tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ của nền kinh tế nói chung nhanh hơn mức trung bình cả ngành. Công ty này thường quan tâm đến việc mở rộng đến lĩnh vực nghiên cứu, phát triển, do đó nó thường giữ lại phần lớn lợi nhuận để tái tài trợ cho mở rộng nghiên cứu, cũng vì thế cổ tức thường được trả với tỉ lệ thấp hoặc không trả. Tuy nhiên loại cổ phiếu này tiềm năng tăng giá mạnh. Cổ phiếu phòng vệ là cổ phiếu của những công ty sức chống đỡ với suy thoái. Đặc trưng của những công ty này là mức độ ổn định của chúng trong những thời kì mà toàn bộ nền kinh tế suy thoái. Đó thường là những công ty kinh doanh các sản phẩm thiết yếu như thuốc là, nước giải khát, bánh kẹo thực phẩm. Loại cổ phiếu này mức chi trả cổ tức ổn định ---------------------------------------------------------------------------------------------- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vào thời kì đi xuống của nền kinh tế khi các cổ phiếu khác suy giảm thì loại cổ phiếu này không bị mất giá. Song khi nền kinh tế phát đạt các cổ phiếu khác tăng giá thì loại cổ phiếu này cũng lại khó tăng giá hơn. Cổ phiếu thu nhập là cổ phiếu của những công ty trả lãi cao hơn mức trung bình. Loại cổ phiếu này nói chung sức hấp dẫn đối với những người mua cổ phiếu để thu nhập thường xuyên, đặc biệt là người già người về hưu nhưng nó cũng không tiềm năng tăng giá. Thường đây là cổ phiếu của những công ty thuộc lĩnh vực công ích. Cổ phiếu chu kì cổ phiếu của những công ty mức lợi nhuận biến đổi theo chu kì kinh doanh. Khi điều kiện kinh doanh tốt lên, khả năng thu lợi nhuận của công ty phục hồi, giá cổ phiếu thường của công ty tăng. Khi điều kiện kinh doanh xấu đi, kinh doanh sa sút mạnh, lợi nhuận giảm do đó giá cổ phiếu cũng giảm. Các ngành kinh doanh tính chu kì là thép, xi măng, máy công cụ ôtô… Cổ phiếu thời vụ là cổ phiếu của những công ty mà thu nhập của nó khuynh hướng biến động theo thời vụ, mà tiêu biểu là công ty bán lẻ. Doanh số lợi nhuận của những công ty này thường tăng lên vào những thời điểm nhất định trong năm (như dịp khai, giảng, giáng sinh…) 1.3. Rủi ro của cổ phiếu Rủi ro của một công cụ tài chính nói chung, điển hìnhcổ phiếu, được hiểu là tính chất không chắc chắn trong nguồn lợi tức mà nó mang lại cho người nắm giữ. Những lực lượng góp phẩn tạo nên những thay đổi trong lợi tức - giá hoặc cổ tức (lãi) - cấu thành các yếu tố của rủi ro. Một số những yếu tố ảnh hưởng này là từ bên ngoài công ty, không thể kiểm soát tác động tới một số lớn chứng khoán. Một số ảnh hưởng khác là từ bên trong, thêt kiểm soát ở một mức độ lớn. Trong đầu tư, loại yếu tố thứ nhất được gọi là nguồn rủi ro hệ ---------------------------------------------------------------------------------------------- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thống. Trái lại loại yếu tố thứ hai - những yếu tố nội tại, kiểm soát được phần nào chỉ riêng đối với các ngành hay các công ty, được gọi là nguồn rủi ro không hệ thống. Rủi ro hệ thống là phần trong biến động tổng thể của lợi nhuận gây ra bởi những yếu tố tác động tới giá cả của tất cả các chứng khoán. Những biến đổi về kinh tế, chính trị xã hội là những nguồn rủi ro hệ thống. Hiệu ứng của chúng làm cho giá của hầu hết các cổ phiếu thường riêng lẻ hầu hết các trái phiếu riêng lẻ cùng chuyển động theo một hướng. Nói cách khác, khoảng một nửa trong tổng số rủi ro của một cổ phiếu thường trung bình là rủi ro hệ thống. Rủi ro không hệ thống là phần của tổng rủi ro chỉ xảy ra với riêng một ngành hay một hãng. Các yếu tố như năng lực quản lí, những ưu tiên tiêu dùng, các cuộc bãi công gây ra những biến động hệ thống của lợi nhuận trong một công ty. Các yếu tố không hệ thống về bản là độc lập với các yếu tố tác động đến thị trường chứng khoán nói chung. Vì những yếu tố này tác động đến một công ty nên chúng phải được khảo sát riêng biệt cho từng công ty. Rủi ro là điều không thể loại bỏ hoàn toàn, xét trên tổng thể thị trường trong dài hạn. Song mỗi cá nhân người đầu hay tổ chức đầu thể áp dụng một hay nhiều trong số những biện pháp sau đây để giảm thiểu rủi ro của việc đầu cổ phiếu: Lựa chọn những cổ phiếu riêng lẻ Quyết định đầu vào cổ phiếu nào là kết quả của quá trình thu thập phân chính trị thế giới, những biến số kinh tế vĩ trong nước(GDP, thu nhập quốc dân bình quân đầu người, làm phát, năng suất lao đông…), cho tới những vấn đề của ngành cuối cùng là tình hình của công ty phát hành. Ngoài ra, lựa chọn một cổ phiếu riêng lẻ còn liên quan tới những thông số cá ---------------------------------------------------------------------------------------------- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhân của người đầu như khả năng về tài chính, mục tiêu đầu tư, mức độ chấp nhận rủi ro… Thiết lập danh mục đầu hoặc mua chứng chỉ quỹ đầu Khi phối hợp nhiều cổ phiếu (hoặc cổ phiếu trái phiếu hay các công cụ khác nữa) trong cùng một danh mục thì hiệu ứng tổng thể là tổng rủi ro của danh mục đầu giảm xuống. Đó là một phương pháp quản lí rủi ro hữu hiệu. Tuy nhiên phương thức này sẽ không phù hợp với những nhà đầu lượng vốn để đầu không đủ lớn. Khi đó một cách thay thế là mua chứng chỉ quỹ đầu thay vì mua các cổ phiếu riêng lẻ để thiết lập danh mục. Đây là phương thức đầu thể giúp cho người đầu cá nhân dù với số vốn không lớn, vẫn cố thể được hưởng lợi ích của việc đa dạng hóa danh mục đầu năng lực quản lí chuyên nghiệp đồng thời giảm được chi phí giao dịch. Sử dụng các công cụ phái sinh Một trong những chức năng kinh tế của các công cụ phái sinh là rào chắn rủi ro, bảo vệ lợi nhuận của những công cụ sở. Vì thế, khi dự đoán giá tăng hay giảm để bảo vệ được lợi nhuận của các tài sản đang nắm giữ hoặc tìm cách kiếm lợi với tỷ suất lợi nhuận cao, các nhà đầu thể sử dụng các công cụ phái sinh như quyền chọn mua, quyền chọn bán, các hợp đồng tương lai những chiến lược đi kèm nó 2. Trái phiếu Trái phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành (người vay tiền) phải trả cho người nắm giữ chứng khoán môt khoản tiền xác định, thường là trong những khoảng thời gian cụ thể, phải hoàn trả khoản cho vay ban đầu khi nó đáo hạn. Những đặc trưng quan trọng của trái phiếu: Người phát hành ---------------------------------------------------------------------------------------------- [...]... bằng danh mục thể hiện theo khía cạnh sau: Thứ nhất, đầu chứng khoán theo danh mục đảm bảo được các yêu cầu về lợi suất đầu Khi nhà đầu tiến hành đầu theo danh mục, nhà đầu thể điều chỉnh danh mục để phù hợp với lợi suất yêu cầu Thứ hai, đầu bằng danh mục đầu giúp nhà đầu đa dạng hóa tốt rủi ro phi hệ thống của chứng khoán Thứ ba, với hình thức đầu bằng danh mục, nếu... là quản lý danh mục đầu tư) là việc xây dựng một danh mục các loại chứng khoán, tài sản đầu đáp ứng tốt nhất của chủ đầu sau đó thực hiện theo dõi điều chỉnh các danh mục này nhằm tái tối ưu hoá danh mục để đạt được các mục tiêu đầu đề ra Yếu tố quan trọng đầu tiên mà chủ đầu quan tâm là mức độ rủi ro mà họ chấp nhận, đây là sở để công ty thực hiện quản lý danh mục đầu hoặc quản... đầu bất động sản, tài sản ng đương tiền hoặc các tài sản khác Mục đích là giảm thiểu rủi ro bằng đa dạng hóa danh mục đầu Trên sở các tài sản đầu tư, nhà đầu lập một danh mục đầu bao gồm các tài sản khác nhau Nguyên tắc là “không bỏ trứng vào một giỏ”, các nhà đầu tạo ra một danh mục rủi ro thấp nhất ng ứng với lợi suất mà họ kì vọng đạt được 1.2.Vai trò của đầu theo danh. .. định danh mục đầu sao cho lợi tức thu được là tối ưu với rủi ro không vượt quá mức chấp nhận đã định trước 2.Nội dung quản lí danh mục đầu 2.1.Xác định mục tiêu đầu hai loại nhà đầu trên thị trường đó là: - Nhà đầu thô (Gross): họ quan tâm đến lợi suất đầu nên sẽ lựa chọn danh mục để đạt được lợi suất kì vọng với mức rủi ro chấp nhận được (nhà đầu tối đa hóa lợi ích) - Nhà đầu tư. .. bán tài sản β cao mua tài sản β thấp - Đánh giá thực thi danh mục: định kì đánh giá kết quả thực thi danh mục đã xây dựng Một danh mục các chỉ tiêu đạt mức lớn hơn chỉ tiêu của danh mục đối chứng thì danh mục đó tốt 2.2.2.Vai trò của quản lí danh mục đầu Nếu thị trường là hiệu quả thì tại sao trong thực tế các nhà đầu phải tốn công sức lựa chọn cổ phiếu cho danh mục đầu của họ?... ro khác nhau, do vậy đầu tiên để quyết định nên đầu theo danh mục loại nào nhà quản lí danh mục đầu thụ động cần xem xét hai yếu tố: Mức độ rủi ro thanh toán mà người đầu thể chấp nhận mục tiêu người đầu đề ra - Phương pháp đầu tư: Sau khi lựa chọn được chỉ số trái phiếu nhà quản lí thụ động sẽ xây dựng danh mục đầu theo phiên bản của chỉ số đó Một số cách thể tiến hành:  Mua... trình quản lí danh mục chủ động: - Xác định mục tiêu của khách hàng - Lập ra danh mục “thông thường” để làm căn cứ so sánh - Xây dựng một chiến lược kết cấu danh mục đầu tối ưu thỏa mãn nhu của người đầu theo quy trình:  Thực hiện phân tích những ngành công ty riêng lẻ thỏa mãn mục tiêu đặt ra nhằm tìm hội đầu tốt nhất  Tính toán xác định số lượng cổ phiếu trong danh mục sao cho đạt... theo phương pháp chủ động đây được gọi là quản lí bán chủ động Trung hòa rủi ro là phương pháp phổ biển trong chiến lược loại bỏ rủi ro cho danh mục Đây là biện pháp xây dựng danh mục trái phiếu sao cho khi lãi suất biến động thì rủi ro giá rủi ro tái đầu triệt tiêu nhau nên danh mục không bị ảnh hưởng Loại bỏ rủi ro cho từng danh mục đầu tư: nhà quản lí danh mục cần xây dựng danh mục sao cho... đều nghĩa là khoản thu nhập dự kiến nhận được từ một khoản đầu vào trái phiếu là không chắc chắn 3 Chứng chỉ quỹ đầu Quỹ đầu là quỹ hình thành từ vốn góp của người đẩu để đầu vào các loại chứng khoán Chứng chỉ quỹ đầu là chứng chỉ do quỹ đầu phát hành ra công chúng nhằm huy động vốn Ngoài ra, quỹ đầu còn thể huy động vốn dưới dạng bán các cổ phần quỹ đầu Thay vì đầu tư. .. điều kiện đồng thời còn phải tối ưu mục tiêu đề ra Phương pháp này rất phức tạp, chỉ các nhà quản lí đầu chuyên nghiệp mới thể thực hiện dược 3.1.2.Quản lí chủ động Chiến lược đầu chủ động là phương pháp mà nhà quản lí dùng khả năng dự đoán thủ thuật đầu để xây dựng các danh mục đầu đạt mức sinh lợi cao hơn mức sinh lời của thị trường Một số phương pháp được sử dụng: Chiến lược hoán . em đã chọn chuyên đề thực tập Kết hợp mô hình SIM và phương pháp Markowitz xây dựng danh mục đầu tư tối ưu có cơ cấu ngành Chuyên đề thực tập gồm 3. lựa chọn danh mục tối ưu. Chương này trình bày các lí thuyết ứng dụng để thiết lập danh mục tối ưu. Chương 3: Xác định danh mục đầu tư có cơ cấu ngành.

Ngày đăng: 13/04/2013, 14:39

Hình ảnh liên quan

Quá trình phân tán và tối thiểu hóa rủi ro là một hình thức đa dạng hóa. Theo đó, các nhà đầu tư nên đầu tư vào nhiều loại chứng khoán khác nhau để tạo thành một danh mục đầu tư sao cho tổng rủi ro toàn bộ danh mục sẽ được giới hạn ở mức nhỏ nhất - Kết hợp mô hình SIM và phương pháp Markowitz xây dựng danh mục đầu tư tối ưu  có cơ cấu ngành

u.

á trình phân tán và tối thiểu hóa rủi ro là một hình thức đa dạng hóa. Theo đó, các nhà đầu tư nên đầu tư vào nhiều loại chứng khoán khác nhau để tạo thành một danh mục đầu tư sao cho tổng rủi ro toàn bộ danh mục sẽ được giới hạn ở mức nhỏ nhất Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.1.Mô hình xác định tập danh mục biên duyên - Kết hợp mô hình SIM và phương pháp Markowitz xây dựng danh mục đầu tư tối ưu  có cơ cấu ngành

2.1..

Mô hình xác định tập danh mục biên duyên Xem tại trang 38 của tài liệu.
Danh mục P ứng với tỷ trọng w là nghiệm của mô hình được gọi là danh mục biên duyên theo lợi suất kỳ vọng r0=rP. - Kết hợp mô hình SIM và phương pháp Markowitz xây dựng danh mục đầu tư tối ưu  có cơ cấu ngành

anh.

mục P ứng với tỷ trọng w là nghiệm của mô hình được gọi là danh mục biên duyên theo lợi suất kỳ vọng r0=rP Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bước 3: Ước lượng mô hình hồi quy với mẫu là bộ số liệu lợi suất và các nhân tố F1, F2, F3 … đã xác định ở bước 2, từ đó tìm được các ước lượng - Kết hợp mô hình SIM và phương pháp Markowitz xây dựng danh mục đầu tư tối ưu  có cơ cấu ngành

c.

3: Ước lượng mô hình hồi quy với mẫu là bộ số liệu lợi suất và các nhân tố F1, F2, F3 … đã xác định ở bước 2, từ đó tìm được các ước lượng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Gọi danh mục Q- tuân theo mô hình K nhân tố là danh mục ta cần phỏng theo, Q có vectơ hệ số β là:    βQ=(βQ1,...,βQK). - Kết hợp mô hình SIM và phương pháp Markowitz xây dựng danh mục đầu tư tối ưu  có cơ cấu ngành

i.

danh mục Q- tuân theo mô hình K nhân tố là danh mục ta cần phỏng theo, Q có vectơ hệ số β là: βQ=(βQ1,...,βQK) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng tóm tắt lợi suất, rủi ro (phương sai) và giá của rủi ro cho các danh mục tối ưu đã xác định được ở trên: - Kết hợp mô hình SIM và phương pháp Markowitz xây dựng danh mục đầu tư tối ưu  có cơ cấu ngành

Bảng t.

óm tắt lợi suất, rủi ro (phương sai) và giá của rủi ro cho các danh mục tối ưu đã xác định được ở trên: Xem tại trang 68 của tài liệu.
PHỤ LỤC 1: BẢNG HỆ SỐ TƯƠNG QUAN - Kết hợp mô hình SIM và phương pháp Markowitz xây dựng danh mục đầu tư tối ưu  có cơ cấu ngành

1.

BẢNG HỆ SỐ TƯƠNG QUAN Xem tại trang 72 của tài liệu.
PHỤ LỤC 3: MÔ HÌNH CHỈ SỐ ĐƠN – SIM - Kết hợp mô hình SIM và phương pháp Markowitz xây dựng danh mục đầu tư tối ưu  có cơ cấu ngành

3.

MÔ HÌNH CHỈ SỐ ĐƠN – SIM Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan