Quản lý hoạt động đào tạo ở Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam

109 406 0
Quản lý hoạt động đào tạo ở Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Giáo dục – Đào tạo (GD-ĐT) giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi dân tộc, cũng như toàn thể nhân loại. Tiến trình phát triển xã hội ngày càng khẳng định vai trò của giáo dục và đào tạo đối với kinh tế - xã hội – an ninh – quốc phòng là động lực bậc nhất thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng hiệu quả, bền vững. Các nước trên thế giới đã nhận thức sâu sắc vai trò của GD – ĐT đối với Kinh tế - An ninh – Quốc phòng. Ở nhiều nước, giáo dục và đào tạo là ưu tiên hàng đầu của quốc gia vì trình độ và chất lượng giáo dục quyết định trình độ phát triển của mỗi nước. Do vậy đầu tư cho giáo dục là đầu tư để dự trữ chiến lược quan trọng nhất của mỗi quốc gia. Trong khi các doanh nghiệp trên thế giới coi đào tạo như một chiến lược đầu tư quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh thì có nhiều doanh nghiệp Việt Nam coi đào tạo như một khoản chi phí cắt giảm càng nhiều càng tốt. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam không có chiến lược đào tạo gắn liền với tầm nhìn và mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp. Kế hoạch đào tạo hàng năm cũng không có, hoặc có thì cũng rất sơ sài hình thức. Bức tranh trong nhiều doanh nghiệp hiện nay là: lãnh đạo không thực sự quan tâm đến công tác đào tạo, cán bộ phụ trách đào tạo không có, hoặc có thì cũng thiếu năng lực, kinh phí đào tạo quá hạn hẹp, không xác định được nhu cầu đào tạo của nhân viên, không có các biện pháp triển khai kế hoạch đào tạo, không đánh giá được hiệu quả của công tác đào tạo. Nhiều giám đốc doanh nghiệp quan niệm đào tạo là trách nhiệm của xã hội. Họ chỉ tuyển dụng những cán bộ lành nghề, đã được đào tạo và biết làm việc. Nhưng thực tế đã chỉ ra rằng, chiến lược tuyển dụng thông minh cũng không thể thay thế được công tác đào tạo trong doanh nghiệp. Các nhà tuyển dụng khôn ngoan này thường xuyên gặp phải các vấn đề như: giá của những ứng viên giỏi ngày càng leo thang và không phải khi nào trên thị trường lao động cũng có sẵn những ứng viên phù hợp với yêu cầu của họ. Đặc biệt với những chuyên môn gắn liền với thực tiễn của doanh nghiệp, đào tạo phát triển nhân sự có sẵn bên trong doanh nghiệp thông thường là biện pháp tối ưu nhất. Một thực tế mà chúng ta thừa nhận là chất lượng giáo dục đào tạo của Việt Nam chưa cao, còn rất nặng nề về lý thuyết. Hầu hết các ứng viên mới ra trường đều cần đào tạo lại trước khi được chính thức giao việc. Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nhiên liệu Hàng không và các sản phẩm xăng dầu khác. Công ty ra đời chủ yếu là thực hiện nhiệm vụ cung ứng nhiên liệu hàng không cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam airlines), ngoài ra còn cung ứng nhiên liệu Jet A-1 cho hơn 30 hãng hàng không quốc tế và 4 hãng hàng không nội địa. Việc cung ứng nhiên liệu hàng không đòi hỏi sự an toàn tuyệt đối, bất cứ một sai sót nào dù là nhỏ cũng có thể gây uy hiếp an toàn chuyến bay. Đứng trước những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo nghề lái xe tra nạp, thợ tra nạp nhiên liệu cho tàu bay (gọi chung là đào tạo nghề) đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty XDHK VN nói riêng và thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư số: 61/2011/TT-BGTVT ngày 21 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải về Quy định nhân viên Hàng không và cơ sở đào tạo huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không nói chung đang trở thành vấn đề quan trọng và cấp bách của Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (Gọi tắt là: Trung tâm đào tạo). Trong thời gian qua Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không đã không ngừng nâng cao đổi mới công tác quản lý đào tạo tuy nhiên do đào tạo nhân viên hàng không là một lĩnh vực mới - Lĩnh vực đặc thù của ngành Hàng không nên chất lượng đào tạo vẫn chưa có hiệu quả cao. Chính vì các lý do trên mà tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động đào tạo ở Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình. Hy vọng tác giả của đề tài sẽ đánh giá đúng thực trạng và tìm ra những giải pháp hiệu quả nhất nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không trong tương lai.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _____________  ______________ LÊ VIẾT HIỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRUNG TÂM ĐÀO TẠO - HUẤN LUYỆN NGHIỆP VỤ NHÂN VIÊN HÀNG KHÔNG CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THÀNH VINH HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết Luận văn này tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của Quý thầy cô Trường Học viện Quản lý giáo dục. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo, Quý thầy cô Trường Học viện Quản lý giáo dục đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS. NGUYỄN THÀNH VINH - người Thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong học tập, nghiên cứu và suốt cả quá trình làm luận văn tốt nghiệp. Đồng thời, tôi xin cảm ơn đến lãnh đạo Công ty Xăng dầu Hàng không, toàn thể cán bộ quản lý, giáo viên, học viên của Trung tâm đào tạo đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu và hoàn tất luận văn này. Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do điều kiện nghiên cứu và năng lực có hạn những thiếu sót trong luận văn này là không thể tránh khỏi. Vì lẽ đó kính mong các thầy cô trong hội đồng khoa học và các bạn đồng nghiệp vui lòng góp ý kiến thêm. Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, gia đình và các bạn đồng nghiệp đã động viên tinh thần và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. TÁC GIẢ Lê Viết Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. HỌC VIÊN CAO HỌC LÊ VIẾT HIỀN NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN CB-CNV : Cán bộ công nhân viên CBQL : Cán bộ quản lý CLGD : Chất lượng giáo dục CNH-HĐH : Công nghiệp hóa -Hiện đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất GD-ĐT : Giáo dục và đào tạo GTVT : Giao thông vận tải HKVN : Hàng không Việt Nam KHKT : Khoa học kỹ thuật KHCN : Khoa học công nghệ KTXH : Kinh tế xã hội LĐTB&XH : Lao động Thương binh và Xã hội QTĐT : Quá trình đào tạo TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp TCCB : Tổ chức Cán bộ TCHC : Tổ chức Hành chính THPT : Trung học phổ thông TTĐT : Trung tâm đào tạo XDHK : Xăng dầu Hàng không XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thiết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc luận văn 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2 Một số khái niệm cơ bản 8 1.2.1 Quản lý 8 1.2.2. Chức năng quản lý: 10 1.2.3 Đào tạo, đào tạo nghề 12 1.2.4 Quản lý đào tạo 14 1.3 Nội dung của quản lý hoạt động đào tạo 15 1.3.1 Nguyên tắc chung của quản lý đào tạo 15 1.3.2 Quản lý quá trình đào tạo 16 1.3.3 Quản lý đánh giá kết quả đào tạo 21 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của việc quản lý hoạt động đào tạo nghề nói chung và hoạt động đào tạo nghề tra nạp nhiên liệu cho tàu bay nói riêng 23 1.4.1. Yếu tố khách quan 23 1.4.2. Yếu tố chủ quan 24 1.5. Những đặc trưng cơ bản của quản lý hoạt động đào tạo nghề lái xe tra nạp và thợ tra nạp nhiên liệu cho tàu bay 28 1.5.1 Các đặc điểm cơ bản của nhân viên tra nạp nhiên liệu cho tàu bay 28 1.5.2. Quy định chung về cơ sở đào tạo nhân viên hàng không 30 1.6 Tiểu kết chương 1 31 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRUNG TÂM ĐÀO TẠO HUẤN LUYỆN NGHIỆP VỤ NHÂN VIÊN HÀNG KHÔNG 33 2.1. Tổng quan về Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam 33 2.1.1. Tổng quan về Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam 33 2.1.2. Khái quát về Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không 34 2.2. Thực trạng hoạt động đào tạo ở Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không 36 2.2.1. Mục tiêu đào tạo của Trung tâm 36 2.2.2. Chương trình đào tạo nghề lái xe tra nạp và thợ tra nạp nhiên liệu cho tàu bay. 37 2.2.3. Cách thức tổ chức hoạt động đào tạo 39 2.2.4. Đội ngũ giảng viên, cán bộ công nhân viên 43 2.2.5. Chất lượng đầu vào 47 2.2.6. Chất lượng đầu ra 48 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề lái xe tra nạp và thợ tra nạp nhiên liệu cho tàu bay ở Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không 48 2.3.1. Quản lý việc xây dựng chương trình đào tạo 48 2.3.2. Quản lý tổ chức thực hiện chương trình đào tạo 53 2.3.3. Quản lý đội ngũ giảng viên với hoạt động giảng dạy 54 2.3.4. Quản lý học viên với hoạt động học tập 56 2.3.5. Thực trạng về cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ đào tạo 57 2.3.6. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá 59 2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động đào tạo ở Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không 61 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRUNG TÂM ĐÀO TẠO HUẤN LUYỆN NGHIỆP VỤ NHÂN VIÊN HÀNG KHÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TRỰC TIẾP CỦA CÔNG TY XDHK 66 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 66 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 67 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề lái xe tra nạp và thợ tra nạp nhiên liệu cho tàu bay 68 3.2.1. Thường xuyên đánh giá chương trình và phát triển chương trình đào tạo 68 3.2.2. Đổi mới tổ chức đào tạo 71 3.2.3. Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 73 3.2.4. Tăng cường cơ sở vật chất thiết bị phục vụ đào tạo 77 3.2.5. Đổi mới công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả 79 3.3. Kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 82 3.4. Tiểu kết chương 3 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 1. Kết luận 85 2. Khuyến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê kết quả đào tạo của Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không 41 Bảng 2.2: Thống kê đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm của Trung tâm đào tạo (năm 2012) 44 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động của Công ty Xăng dầu Hàng không 47 Bảng 2.4: Khảo sát học viên về chương trình đào tạo của Trung tâm (Khóa 1) 51 Bảng 2.5: Khảo sát học viên về chương trình đào tạo của Trung tâm(Khóa 2) 51 Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả điều tra ý kiến học viên về chương trình đào tạo của Trung tâm đào tạo 52 Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp theo kết quả đánh giá của cán bộ, giáo viên, học viên của Trung tâm 83 Bảng 3.2 : Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp theo kết quả đánh giá của cán bộ, giáo viên, học viên của Trung tâm 83 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Chức năng quản lý 11 Sơ đồ1.2 : Các yếu tố của quá trình đào tạo 17 Biểu đồ 2.1: Thống kê kết quả đào tạo của Trung tâm đào tạo (trong 3 năm 2010, 2011 và 2012, (Nguồn Trung tâm đào tạo)) 42 Biểu đồ 2.2. Cơ cấu độ tuổi của đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm 45 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục – Đào tạo (GD-ĐT) giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi dân tộc, cũng như toàn thể nhân loại. Tiến trình phát triển xã hội ngày càng khẳng định vai trò của giáo dục và đào tạo đối với kinh tế - xã hội – an ninh – quốc phòng là động lực bậc nhất thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng hiệu quả, bền vững. Các nước trên thế giới đã nhận thức sâu sắc vai trò của GD – ĐT đối với Kinh tế - An ninh – Quốc phòng. Ở nhiều nước, giáo dục và đào tạo là ưu tiên hàng đầu của quốc gia vì trình độ và chất lượng giáo dục quyết định trình độ phát triển của mỗi nước. Do vậy đầu tư cho giáo dục là đầu tư để dự trữ chiến lược quan trọng nhất của mỗi quốc gia. Trong khi các doanh nghiệp trên thế giới coi đào tạo như một chiến lược đầu tư quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh thì có nhiều doanh nghiệp Việt Nam coi đào tạo như một khoản chi phí cắt giảm càng nhiều càng tốt. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam không có chiến lược đào tạo gắn liền với tầm nhìn và mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp. Kế hoạch đào tạo hàng năm cũng không có, hoặc có thì cũng rất sơ sài hình thức. Bức tranh trong nhiều doanh nghiệp hiện nay là: lãnh đạo không thực sự quan tâm đến công tác đào tạo, cán bộ phụ trách đào tạo không có, hoặc có thì cũng thiếu năng lực, kinh phí đào tạo quá hạn hẹp, không xác định được nhu cầu đào tạo của nhân viên, không có các biện pháp triển khai kế hoạch đào tạo, không đánh giá được hiệu quả của công tác đào tạo. Nhiều giám đốc doanh nghiệp quan niệm đào tạo là trách nhiệm của xã hội. Họ chỉ tuyển dụng những cán bộ lành nghề, đã được đào tạo và biết làm việc. Nhưng thực tế đã chỉ ra rằng, chiến lược tuyển dụng thông minh cũng không thể thay thế được công tác đào tạo trong doanh nghiệp. Các nhà tuyển dụng khôn ngoan này thường xuyên gặp phải các vấn đề như: giá của những ứng viên giỏi ngày càng leo thang và không phải khi nào trên thị trường lao động cũng có sẵn những ứng viên phù hợp với yêu cầu của họ. Đặc biệt với những chuyên môn gắn liền với thực tiễn của doanh nghiệp, đào tạo phát triển nhân sự có sẵn bên trong doanh nghiệp 1 thông thường là biện pháp tối ưu nhất. Một thực tế mà chúng ta thừa nhận là chất lượng giáo dục đào tạo của Việt Nam chưa cao, còn rất nặng nề về lý thuyết. Hầu hết các ứng viên mới ra trường đều cần đào tạo lại trước khi được chính thức giao việc. Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nhiên liệu Hàng không và các sản phẩm xăng dầu khác. Công ty ra đời chủ yếu là thực hiện nhiệm vụ cung ứng nhiên liệu hàng không cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam airlines), ngoài ra còn cung ứng nhiên liệu Jet A-1 cho hơn 30 hãng hàng không quốc tế và 4 hãng hàng không nội địa. Việc cung ứng nhiên liệu hàng không đòi hỏi sự an toàn tuyệt đối, bất cứ một sai sót nào dù là nhỏ cũng có thể gây uy hiếp an toàn chuyến bay. Đứng trước những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo nghề lái xe tra nạp, thợ tra nạp nhiên liệu cho tàu bay (gọi chung là đào tạo nghề) đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty XDHK VN nói riêng và thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư số: 61/2011/TT- BGTVT ngày 21 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải về Quy định nhân viên Hàng không và cơ sở đào tạo huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không nói chung đang trở thành vấn đề quan trọng và cấp bách của Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (Gọi tắt là: Trung tâm đào tạo). Trong thời gian qua Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không đã không ngừng nâng cao đổi mới công tác quản lý đào tạo tuy nhiên do đào tạo nhân viên hàng không là một lĩnh vực mới - Lĩnh vực đặc thù của ngành Hàng không nên chất lượng đào tạo vẫn chưa có hiệu quả cao. Chính vì các lý do trên mà tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động đào tạo ở Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình. Hy vọng tác giả của đề tài sẽ đánh giá đúng thực trạng và tìm ra những giải 2 [...]... chương Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý đào tạo Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo ở Trung tâm đào tạo huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo ở Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không đáp ứng yêu cầu trực tiếp của Công ty Xăng dầu hàng không 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Lịch sử... cao chất lượng đào tạo của Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không trong tương lai 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo ở Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không đáp ứng yêu cầu của Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (gọi tắt là Công ty XDHK), từ đó đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo hiệu quả... Huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không 4 Giả thiết khoa học Hiện nay việc quản lý hoạt động đào tạo ở Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không còn nhiều bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo của Công ty XDHK Nếu đánh giá đúng thực trạng của việc quản lý hoạt động đào tạo ở Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không thì có thể... cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu của Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo, đào tạo nghề; - Khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý hoạt động đào tạo ở Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không 4 - Đề xuất các biện pháp hiệu quả nhất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất... tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty XDHK nói riêng và thực hiện nhiệm vụ chính trị nói chung 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo ở Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không trực thuộc Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở Trung tâm đào tạo – Huấn luyện nghiệp. .. doanh của công ty XDHK VN nói riêng và thực hiện nhiệm vụ của Tổng công ty hàng không Việt Nam giao cho nói chung 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Do trình độ có hạn và thời gian ngắn nên tác giả chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề lái xe tra nạp và thợ tra nạp nhiên liệu cho tàu bay ở Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không của Công ty XDHK... tỷ lệ giáo viên có trình độ Đại học, Sau đại học 27 - Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo của cơ sở đào tạo Để quản lý tốt công tác đào tạo nghề và có hiệu quả thì người CBQL cần phải am hiểu chuyên môn, kỹ thuật, nghề nghiệp theo các chuyên ngành đào tạo của cơ sở đào tạo, đồng thời phải có kiến thức và năng lực quản lý nhất định đáp ứng được với các hoạt động đào tạo của cơ sở đào tạo Người... một trình độ nhất định Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo Đào tạo là một lĩnh vực bao gồm toàn bộ các hoạt động của nhà trường nhằm cung cấp kiến thức và giáo dục cho học sinh, sinh viên Đây là công việc kết nối giữa mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo, tổ chức thực hiện chương trình và... vật chất) cho công tác quản lý đào tạo [21, Tr 192-193] 1.3.2 Quản lý quá trình đào tạo 1.3.2.1 Bản chất của quá trình đào tạo Quá trình đào tạo xét về bản chất - chính là quá trình giáo dục dạy học trong mỗi một nhà trường Bởi vậy, quản lý quá trình đào tạo là bộ phận chủ yếu nhất trong toàn bộ công tác quản lý nhà trường hay cơ sở đào tạo Tiếp cận từ góc độ quá trình, quá trình đào tạo mang đặc trưng... nhóm [9,Tr 10] - Nhóm các yếu tố giáo dục đào tạo: Các yếu tố thuộc nhóm giáo dục đào tạo là các yếu tố có quan hệ trực tiếp đến hoạt động cải biến nhân cách người học bao gồm: mục tiêu đào tạo; nội dung 18 đào tạo; hình thức tổ chức đào tạo; phương pháp đào tạo; phương tiện đào tạo; giáo viên; người học và kết quả đào tạo - Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu đào tạo là kết quả mong muốn đạt được sau khi kết . quản lý hoạt động đào tạo ở Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không 61 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRUNG TÂM ĐÀO TẠO HUẤN LUYỆN NGHIỆP VỤ NHÂN VIÊN HÀNG. đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (Gọi tắt là: Trung tâm đào tạo) . Trong thời gian qua Trung tâm đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng. Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý đào tạo. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo ở Trung tâm đào tạo huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đào

Ngày đăng: 30/07/2015, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thái độ học tập , ý thức kỷ luật chung của lớp

  • Có kiến thức rất tốt về chủ đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan