Các biện pháp quản lý nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội

117 1.5K 6
Các biện pháp quản lý nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục thế giới đang có những chuyển biến mạnh mẽ đặc biệt là giáo dục Đại học, Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Kinh nghiệm cải cách giáo dục đại học của các nước có nền giáo dục phát triển là Chính phủ tăng quyền tự chủ tài chính cho các trường Đại học. Phát triển tài chính Đại học là một trong những vấn đề chủ yếu của bất kỳ hệ thống giáo dục Đại học nào trên thế giới. Trong các cuộc thảo luận về giáo dục Đại học, những vấn đề về tài chính thường nổi bật do những quan điểm khác nhau của nhiều bên liên quan. Các nhà hoạch định chính sách đang đặt ra câu hỏi liệu ngân quỹ Nhà nước có thể tiếp tục chi bao nhiêu cho phát triển giáo dục Đại học giữa những đòi hỏi cấp bách và cạnh tranh của rất nhiều mục tiêu khác (giáo dục phổ thông, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phát triển giao thông công cộng….). Nhu cầu về tri thức và đổi mới công nghệ, khoa học kỹ thuật ngày càng tăng buộc các trường Đại học phải tìm kiếm những nguồn thu ngoài ngân sách Nhà nước để có thể nắm bắt kịp thời các cơ hội và vượt qua những thử thách trong xu hướng hội nhập hiện nay. Nhận thức rõ vai trò của giáo dục, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm và tăng cường đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào tạo, trong đó, có giáo dục đại học. Trong vòng 12 năm qua (từ 1998 - 2010), Nhà nước tăng dần đầu tư giáo dục đào tạo từ mức hơn 13% lên 20% tổng chi Ngân sách Nhà nước. Tổng dự toán chi ngân sách năm 2011 là 5.081,6 tỷ đồng, tăng 2,9% so với năm 2010. Với tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục như trên, Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ chi cho giáo dục cao nhất thế giới. Tuy nhiên, do quy mô Ngân sách Nhà nước ta còn bé, nên tổng mức ngân sách giáo dục còn nhỏ, mức chi bình quân cho một học sinh, sinh viên còn rất thấp so với các nước trong khu vực và thế giới Thời gian qua, cơ chế quản lý tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập đã từng bước được đổi mới phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội theo hướng ngày càng nâng cao quyền tự chủ, gắn với tự chịu trách nhiệm về tài chính. Tuy nhiên, cơ chế đó vẫn chưa gắn với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Ở nước ta, với chủ trương Nhà nước hỗ trợ cho các cơ sở giáo dục đại học công lập, hỗ trợ cho người học đại học nên học phí chưa được xác định là giá dịch vụ đào tạo mà chỉ là sự chia sẻ chi phí giữa người học với cơ sở đào tạo công lập… Duy trì mức học phí thấp cũng chính là một trong các nguyên nhân dẫn đến các trường đại học công lập phải ban hành nhiều khoản thu ngoài quy định, dẫn đến thiếu công khai, minh bạch trong việc sử dụng nguồn thu. Để tháo gỡ những khó khăn vướng mắc của cơ chế tự chủ tài chính nên có một số giải pháp đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học, cần chuyển đổi chính sách học phí sang cơ chế giá dịch vụ. Từng bước tính đủ học phí theo lộ trình; Nhà nước tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, tăng đầu tư cho giáo dục đại học và thực hiện cơ cấu lại chi Ngân sách Nhà nước; tăng cường phân cấp và thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao hơn cho các trường; từng bước tiến tới thực hiện cơ chế tài chính hạch toán đầy đủ chi phí đầu vào, đầu ra….Bên cạnh đó, các trường đại học công lập cần hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính, tự chủ về định mức chi cần đi kèm cơ chế thu. Do đó, đảm bảo được nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo theo cơ chế tự chủ tài chính là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với các cơ sở giáo dục đào tạo. Muốn vậy, các biện pháp quản lý tài chính đối với các cơ sở đào tạo hiện nay, nhất là các trường công lập phải được nghiên cứu và thực hiện ra sao nhằm đảm bảo hoạt động có hiệu quả nhất. Cơ chế quản lý tài chính đối với các cơ sở giáo dục đào tạo công lập theo Nghị định số 43 ngày 25/4/2006, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Mục tiêu hàng đầu là mở rộng hơn nữa quyền chủ động gắn với tự chịu trách nhiệm và các cơ chế khuyến khích việc cung cấp các dịch vụ đào tạo mới có chất lượng cao hơn, đồng thời huy động các nguồn lực nhằm hỗ trợ tài chính cho các hoạt động này. Mặt khác, tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu suất hoạt động cũng là một mục đích đổi mới cơ chế quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp công lập. Quyền được tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính của các đơn vị sự nghiệp nói chung và trường Đại học công lập nói riêng đã tạo ra những cơ hội về nhiều mặt để khai thác các nguồn thu hợp pháp của đơn vị. Viện Đại học Mở Hà Nội là một trường Đại học công lập, được thành lập ngày 3/11/1993, một trong những đơn vị được giao quyền tự chủ về tài chính từ năm 2006 đến nay. Do vậy nguồn kinh phí chủ yếu dựa vào nguồn thu từ học phí và lệ phí. Trong những năm qua, mặc dù có những khó khăn nhưng Viện đã thực hiện các hoạt động có hiệu quả, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định tài chính của Nhà nước, thực hiện tài chính lành mạnh và bước đầu đã có những tích lũy để phát triển. Nghị định 43/2006/NĐ- CP đã trao quyền tự chủ từ biên chế, bộ máy đến các hoạt động thu chi tài chính để các đơn vị đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ với chất lượng và hiệu quả cao nhất. Nghị định 43 thực chất chỉ là giao quyền tự chủ cho các trường trong việc tổ chức chi, chưa giao quyền tự chủ về huy động nguồn lực tài chính từ học phí do người học đóng góp. Đây là một bất cập lớn cho các trường trong việc chủ động tìm kiếm, huy động nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển, thu hút nhân tài, xây dựng cơ sở vật chất nâng cao chất lượng đào tạo. Thực hiện theo Nghị định này, vấn đề đặt ra là: - Công tác quản lý tài chính của nhà trường hiện nay như thế nào? Đã phù hợp chưa? - Nguồn tài chính hiện nay của nhà trường có đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. - Nhà trường có thể huy động các nguồn lực tài chính từ những nguồn nào và bằng cách nào? Sử dụng thế nào cho hợp lý nguồn lực tài chính đó ? Vì những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài : "Các biện pháp quản lý nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội".

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .8 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN .10 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP .12 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 12 1.2 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP .14 1.2.1 Một số khái niệm 14 1.2.2 Quản lý tài trường đại học công lập 19 1.2.3 Yêu cầu quản lý tài trường đại học cơng lập .26 1.2.4 Vai trò nguồn lực tài phát triển trường đại học công lập 29 1.3 NỘI DUNG QL TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 31 1.3.1 Nhiệm vụ chung quản lý tài đơn vị hành nghiệp 31 1.3.2 Nội dung quản lý tài trường Đại học cơng lập .32 1.3.3 Kiểm tra tài nội đơn vị 36 1.3.4 Cơng tác tài vụ quản lý tài đơn vị 36 1.4 CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP 37 1.4.1 Yếu tố bên nhà trường 37 1.4.2 Yếu tố bên nhà trường 37 1.5 KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA 38 1.5.1 Trung Quốc .38 1.5.2 Hoa Kỳ 39 1.5.3 Hàn Quốc 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH PHỤC VỤ ĐÀO TẠO Ở VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 43 2.1 KHÁI QUÁT VỀ VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI .43 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ .43 2.1.2 Bộ máy tổ chức, sở vật chất .44 2.1.3 Đội ngũ giảng viên, quy mô đào tạo 46 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUỒN LỰC CHÍNH PHỤC VỤ ĐÀO TẠO Ở VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 48 2.2.1 Nguồn lực tài chi cho giáo dục đào tạo toàn quốc .48 2.2.2 Thực trạng về nguồn thu quản lý nguồn thu Viện ĐH Mở HN 49 2.2.3 Thực trạng về quản lý sử dụng nguồn kinh phí ĐH Mở HN 53 2.3 QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ CỦA VIỆN ĐH MỞ HÀ NỘI .61 2.3.1 Mục đích xây dựng quy chế chi tiêu nội .62 2.3.2 Nguyên tắc xây dựng quy chế chi tiêu nội 62 2.3.3 Nội dung quy chế chi tiêu nội .63 2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH PHỤC VỤ ĐÀO TẠO CỦA VIỆN ĐH MỞ HÀ NỘI .64 2.4.1 Đánh giá tầm quan trọng của nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo 65 2.4.2 Đánh giá công tác quản lý, khai thác sử dụng nguồn tài phục vụ đào tạo 67 2.4.3 Đánh giá tính hiệu quả việc sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo 68 2.5 CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH PHỤC VỤ ĐÀO TẠO TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 70 2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG, QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH PHỤC VỤ ĐÀO TẠO CỦA VIỆN ĐH MỞ HÀ NỘI .73 2.6.1 Những điểm mạnh 73 2.6.2 Những hạn chế nguyên nhân .74 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM PHÁT HUY NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH PHỤC VỤ ĐÀO TẠO TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 77 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 77 3.1.1 Định hướng đổi quản lý tài Nhà nước .77 3.1.2 Định hướng chiến lược của Viện Đại học Mở Hà Nội bối cảnh đổi mới hiện 78 3.2 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN CÁC BIỆN PHÁP .79 3.2.1 Đảm bảo tính kế thừa 79 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn 80 3.2.3 Đảm bảo tính hiệu 80 3.2.4 Đảm bảo tính thiết thực khả thi 81 3.2.5 Đảm bảo tính đồng .81 3.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 81 3.3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỤ THỂ .81 3.3.1 Nâng cao nhận thức cho viên chức giảng viên vai trò quản lý hiệu nguồn lực tài phục vụ đào tạo Viện 81 3.3.2 Hồn thiện cơng tác kế hoạch huy động sử dụng hợp lý nguồn kinh phí nhà trường 84 3.3.3 Đa dạng hóa nguồn thu hợp pháp dựa nguyên tắc phát huy linh hoạt, sáng tạo tạo động lực cho khoa, phòng ban Viện .87 3.3.4 Thực nguyên tắc tiết kiệm, hiệu chi tiêu 89 3.3.5 Củng cố tăng cường hiệu lực máy quản lý tài Viện 92 3.3.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tài 94 3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 96 3.5 KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 98 3.5.1 Mục đích khảo sát 98 3.5.2 Đối tượng xin ý kiến đánh giá 98 3.5.3 Quy trình thực phương pháp chuyên gia để xác định tính cần thiết tính khả thi biện pháp 99 3.5.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Quản lý tài Viện Đại học Mở Hà Nội 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 KẾT LUẬN 106 KHUYẾN NGHỊ 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1 BẢNG THỐNG KÊ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA VIỆN ĐH MỞ HÀ NỘI 45 BẢNG 2.2 BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG GIẢNG VIÊN VÀ TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN .46 BẢNG 2.3: QUY MÔ ĐÀO TẠO CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI (GIAI ĐOẠN 2006 – 2010) 47 BẢNG 2.4 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO (GIAI ĐOẠN 2000 - 2009) .48 BẢNG 2.5: THỰC TRẠNG NGUỒN KINH PHÍ TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TỪ NĂM 2008 - 2011 49 BẢNG 2.6: TỶ TRỌNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TỪ NĂM 2008 - 2011 50 BẢNG 2.7 : TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (GIAI ĐOẠN 2008 – 20011) 51 BẢNG 2.8: CÁC KHOẢN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA VIỆN ĐH MỞ HÀ NỘI (GIAI ĐOẠN 2008 – 2011) 53 BẢNG 2.9: KINH PHÍ CHI CHO SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO CỦA VIỆN ĐH MỞ HÀ NỘI (GIAI ĐOẠN 2008 – 2011) 55 BẢNG 2.10: TỶ TRỌNG KINH PHÍ CHI CHO SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO CỦA VIỆN ĐH MỞ HÀ NỘI (GIAI ĐOẠN 2008 – 2011) 56 BẢNG 2.11: SỐ LƯỢNG KHÁCH THỂ ĐƯỢC ĐIỀU TRA VỀ CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN .65 BẢNG 2.12: KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH PHỤC VỤ ĐÀO TẠO 66 BẢNG 2.13: KHẢO SÁT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH PHỤC VỤ ĐÀO TẠO 67 BẢNG 2.14: ĐÁNH GIÁ TÍNH KỊP THỜI, HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH PHỤC VỤ ĐÀO TẠO .68 BẢNG 2.15: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ NGUỒN TÀI CHÍNH 71 BẢNG 3.1: KIỂM CHỨNG TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI .100 BẢNG 3.2: KIỂM CHỨNG TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 101 BẢNG 3.3: TƯƠNG QUAN GIỮA MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 103 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục giới có chuyển biến mạnh mẽ đặc biệt giáo dục Đại học, Việt Nam không nằm ngồi quy luật Đổi giáo dục đại học Việt Nam yêu cầu cấp thiết đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Kinh nghiệm cải cách giáo dục đại học nước có giáo dục phát triển Chính phủ tăng quyền tự chủ tài cho trường Đại học Phát triển tài Đại học vấn đề chủ yếu hệ thống giáo dục Đại học giới Trong thảo luận giáo dục Đại học, vấn đề tài thường bật quan điểm khác nhiều bên liên quan Các nhà hoạch định sách đặt câu hỏi liệu ngân quỹ Nhà nước tiếp tục chi cho phát triển giáo dục Đại học đòi hỏi cấp bách cạnh tranh nhiều mục tiêu khác (giáo dục phổ thơng, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phát triển giao thông công cộng….) Nhu cầu tri thức đổi công nghệ, khoa học kỹ thuật ngày tăng buộc trường Đại học phải tìm kiếm nguồn thu ngồi ngân sách Nhà nước để nắm bắt kịp thời hội vượt qua thử thách xu hướng hội nhập Nhận thức rõ vai trò giáo dục, Đảng Nhà nước ta quan tâm tăng cường đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào tạo, đó, có giáo dục đại học Trong vòng 12 năm qua (từ 1998 - 2010), Nhà nước tăng dần đầu tư giáo dục đào tạo từ mức 13% lên 20% tổng chi Ngân sách Nhà nước Tổng dự toán chi ngân sách năm 2011 5.081,6 tỷ đồng, tăng 2,9% so với năm 2010 Với tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục trên, Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ chi cho giáo dục cao giới Tuy nhiên, quy mô Ngân sách Nhà nước ta bé, nên tổng mức ngân sách giáo dục cịn nhỏ, mức chi bình qn cho học sinh, sinh viên thấp so với nước khu vực giới Thời gian qua, chế quản lý tài sở giáo dục đại học công lập bước đổi phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hướng ngày nâng cao quyền tự chủ, gắn với tự chịu trách nhiệm tài Tuy nhiên, chế chưa gắn với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học Ở nước ta, với chủ trương Nhà nước hỗ trợ cho sở giáo dục đại học công lập, hỗ trợ cho người học đại học nên học phí chưa xác định giá dịch vụ đào tạo mà chia sẻ chi phí người học với sở đào tạo cơng lập… Duy trì mức học phí thấp nguyên nhân dẫn đến trường đại học công lập phải ban hành nhiều khoản thu quy định, dẫn đến thiếu công khai, minh bạch việc sử dụng nguồn thu Để tháo gỡ khó khăn vướng mắc chế tự chủ tài nên có số giải pháp đổi chế tài giáo dục đại học, cần chuyển đổi sách học phí sang chế giá dịch vụ Từng bước tính đủ học phí theo lộ trình; Nhà nước tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, tăng đầu tư cho giáo dục đại học thực cấu lại chi Ngân sách Nhà nước; tăng cường phân cấp thực trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao cho trường; bước tiến tới thực chế tài hạch tốn đầy đủ chi phí đầu vào, đầu ra….Bên cạnh đó, trường đại học cơng lập cần hồn thiện chế tự chủ tài chính, tự chủ định mức chi cần kèm chế thu Do đó, đảm bảo được nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo theo chế tự chủ tài chính là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với các sở giáo dục đào tạo Muốn vậy, các biện pháp quản lý tài chính đối với các sở đào tạo hiện nay, nhất là các trường công lập phải được nghiên cứu và thực hiện nhằm đảm bảo hoạt động có hiệu quả nhất Cơ chế quản lý tài chính sở giáo dục đào tạo công lập theo Nghị định số 43 ngày 25/4/2006, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Mục tiêu hàng đầu mở rộng quyền chủ động gắn với tự chịu trách nhiệm chế khuyến khích việc cung cấp dịch vụ đào tạo có chất lượng cao hơn, đồng thời huy động nguồn lực nhằm hỗ trợ tài cho hoạt động Mặt khác, tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu suất hoạt động mục đích đổi chế quản lý tài chính đơn vị nghiệp công lập Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp nói chung trường Đại học cơng lập nói riêng tạo hội nhiều mặt để khai thác nguồn thu hợp pháp đơn vị Viện Đại học Mở Hà Nội là một trường Đại học công lập, được thành lập ngày 3/11/1993, một những đơn vị giao quyền tự chủ tài từ năm 2006 đến Do nguồn kinh phí chủ yếu dựa vào nguồn thu từ học phí lệ phí Trong năm qua, có khó khăn Viện thực hoạt động có hiệu quả, chấp hành nghiêm chỉnh quy định tài Nhà nước, thực tài lành mạnh bước đầu có tích lũy để phát triển Nghị định 43/2006/NĐ- CP trao quyền tự chủ từ biên chế, máy đến hoạt động thu chi tài để đơn vị đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ với chất lượng hiệu cao Nghị định 43 thực chất giao quyền tự chủ cho trường việc tổ chức chi, chưa giao quyền tự chủ huy động nguồn lực tài từ học phí người học đóng góp Đây bất cập lớn cho trường việc chủ động tìm kiếm, huy động nguồn lực tài cho đầu tư phát triển, thu hút nhân tài, xây dựng sở vật chất nâng cao chất lượng đào tạo Thực theo Nghị định này, vấn đề đặt là: - Cơng tác quản lý tài nhà trường nào? Đã phù hợp chưa? - Nguồn tài nhà trường có đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố – đại hố đất nước - Nhà trường huy động nguồn lực tài từ nguồn cách nào? Sử dụng cho hợp lý nguồn lực tài ? Vì lý nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài : "Các biện pháp quản lý nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng quản lý tài Viện đại học Mở Hà Nội, đề xuất số biện pháp quản lý nhằm tăng cường nguồn lực tài phục vụ tốt cho hoạt động đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Viện NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số vấn đề lý luận chế quản lý tài trường Đại học công lập 3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài Viện Đại học Mở Hà Nội 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý tài nhằm huy động tối đa nguồn lực phục vụ đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý tài chính của các trường Đại học công lập 4.2 Đối tượng nghiên cứu : Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu và đề xuất biện pháp quản lý tài chính phục vụ đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội Các nguồn lực tài phục vụ hoạt động khác khơng thuộc phạm vi đề tài Khi nghiên cứu thực trạng về việc quản lý tài chính, đề tài sử dụng số liệu tài chính của năm gần năm 2008 đến năm 2011 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc quản lý tài chính tại Viện Đại học Mở Hà Nội từng bước được cải tiến và hoàn thiện, bên cạnh đó với đặc thù là một trường đại học công lập mở, trường có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài nên vẫn còn tờn tại mợt sớ bất cập cần giải quyết Nếu tìm biện pháp quản lý tài chính phù hợp đảm bảo tốt nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Viện PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp luận Vận dụng phép vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu, xem xét vấn đề biện pháp quản lý tài chính Trên sở làm rõ chất, đặc tính mối quan hệ vấn đề nghiên cứu 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể *Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu lý luận quản lý tài chính, nguồn lực tài chính, nghiên cứu văn nghị tài liệu có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu những vấn đề có tính chất lý luận về vai trò Giáo dục – Đào tạo sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội cũng vai trò của nguồn lực tài chính phục vụ Giáo dục đào tạo *Phương pháp điều tra khảo sát - Điều tra - khảo sát, quan sát, đàm thoại, vấn, lấy ý kiến chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm nhằm thu thập thông tin làm sở thực tiễn cần thiết cho vấn đề cần nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc khai thác, sử dụng và quản lý nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội bằng cách dùng các phiếu điều tra, khảo sát để thu thập thông tin 10 - Phạm vi điều tra : điều tra toàn bộ các hoạt động có liên quan tới việc sử dụng và quản lý nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội - Đối tượng được điều tra, khảo sát : Ban Giám hiệu, Lãnh đạo các Khoa, Phòng ban, Trung tâm, Giáo vụ các Khoa, Giáo viên chủ nhiệm lớp thuộc Viện Đại học Mở Hà Nội *Phương pháp quan sát Tiến hành quan sát, thu thập thông tin thông qua các bảng kế hoạch, báo cáo, quyết toán tài chính, báo cáo tổng kết năm học, báo cáo tình hình quản lý và sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dậy học của Viện Đại học Mở Hà Nội để nghiên cứu thực trạng về quy mô đào tạo cũng khai thác, sử dụng và quản lý nguồn lực tài chính của Viện *Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Tiến hành nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm của cán bộ quản lý Ban Giám hiệu, Lãnh đạo các Khoa, Phòng ban Chú trọng đến cả những mặt đạt được và chưa đạt được, nguyên nhân và biện pháp khắc phục công tác quản lý sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo 7.3 Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu thống kê toán học: Sử dụng toán thống kê để xử lý các số liệu thông qua kết quả điều tra khảo sát để thu thập thơng tin ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN 8.1 Về mặt lý luận: Làm phong phú thêm vấn đề lý luận quản lý tài trường Đại học công lập 8.2 Về mặt thực tiễn: Chỉ thực trạng quản lý tài trường Đại học Công lập cụ thể Viện Đại học Mở Hà Nội đề xuất biện pháp tăng cường nguồn lực tài phục vụ đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội Kết làm tài liệu cho sở giáo dục Đại học khác tham khảo phục vụ cơng tác quản lý tài CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận văn gồm chương: 103 Bảng 3.3: Tương quan mức độ cần thiết khả thi biện pháp STT Biện pháp đổi Quản lý tài Tính cần thiết Viện Đại học Mở Hà Nội X Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên Hoàn thiện công tác kế hoạch huy động sử dụng nguồn kinh phí Đa dạng hóa nguồn thu dựa nguyên tắc phát huy sáng tạo Thực nguyên tắc tiết kiệm, hiệu chi tiêu Củng cố tăng cường hiệu lực máy quản lý tài Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tài Thứ bậc Tính khả thi Y Thứ bậc 2,66 2,72 2,84 2,90 2,78 2,82 2,90 2,94 2,72 2,64 2,74 2,78 Nhận xét : Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc sau : ∑ D2 r=1N ( N − 1) Trong đó: r : hệ số tương quan D : hiệu số thứ bậc hai đại lượng đem so sánh N : số đơn vị (số lượng biện pháp) Kết tính tốn r = + 0,94 Với hệ số tương quan thứ bậc Specman r = + 0,94 cho phép rút kết luận tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất qua ý kiến chuyên gia có tương quan thuận chặt chẽ, tức có phù hợp cao mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý Các biện pháp cần thiết mức độ mức độ khả thi tương ứng Cụ thể : 104 Biện pháp “ Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ, quy trình thu nộp học phí với đơn vị liên kết” mức độ cần thiết X = 2,90, xếp bậc 1/6 mức độ khả thi Y= 2,94 xếp bậc 1/6 Biện pháp “Củng cố, hồn thiện cơng tác kế hoạch nguồn kinh phí” mức độ cần thiết X = 2,84, xếp bậc 2/6 mức độ khả thi Y = 2,90 xếp bậc 2/6 Biện pháp “ Đa dạng hóa nguồn thu dựa nguyên tắc phát huy sáng tạo” mức độ cần thiết X = 2,78, xếp bậc 3/6 mức độ khả thi Y = 2,82 xếp bậc 3/6 Chỉ có biện pháp 5: Củng cố tăng cường hiệu lực máy quản lý tài xếp bậc tính cần thiết tính khả thi bậc Bởi biện pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý tài nhà trường, để có hiệu hay không lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan, có nhận thức, tinh thần nhiệt tình, lực trình độ chun mơn phận kế tốn nhà trường đặc biệt khả quản lý, động, sáng tạo Ban Giám hiệu Có thể biểu diễn tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý tài biểu đồ sau: Biểu đồ 3.3 Tương quan mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý tài Viện Đại học Mở Hà Nội Tính cần thiết Tính khả thi 105 Qua bảng tổng hợp đánh giá kết tính cần thiết tính khả thi biện pháp, tác giả nhận thấy biện pháp đưa phù hợp, cần thiết khả thi cơng tác quản lý tài nói chung tăng cường nguồn lực nói riêng Viện Đại học Mở Hà Nội Biện pháp có điểm trung bình tính cần thiết ( X ) cao 2,90 thấp 2,66 Biện pháp có điểm trung bình tính khả thi ( Y ) cao 2,94 thấp 2,64 Sự chênh lệch điểm trung bình biện pháp ít, điều cho thấy biện pháp nêu ứng dụng vào thực tiễn cơng tác quản lý nguồn lực tài Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn TIỂU KẾT CHƯƠNG Muốn quản lý có hiệu quả, tăng cường nguồn lực phục vụ đào tạo, Viện Đại học Mở cần thực tốt 06 biện pháp sau: Nâng cao nhận thức cho viên chức giảng viên vai trò quản lý hiệu nguồn lực tài phục vụ đào tạo Viện Hồn thiện cơng tác kế hoạch huy động sử dụng hợp lý nguồn kinh phí nhà trường Đa dạng hóa nguồn thu hợp pháp dựa nguyên tắc phát huy linh hoạt, sáng tạo tạo động lực cho khoa, phòng ban Viện Thực nguyên tắc tiết kiệm, hiệu chi tiêu Củng cố tăng cường hiệu lực máy quản lý tài Viện Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tài Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng, hỗ trợ lẫn cán bộ, giảng viên trường tin tưởng, đánh giá cao mức độ cần thiết tính khả thi Do vậy, việc thực đồng giải pháp đưa chắn đem lại hiệu định phát triển Nhà trường 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu được, rút kết luận sau: 1.1 Đối với giáo dục đại học, tài có vai trị quan trọng, chi phối quy mô, mục tiêu, chất lượng giáo dục đại học Tài điều kiện khơng thể thiếu cho việc tạo dựng môi trường để hoạt động giáo dục đại học diễn Chiến lược phát triển giáo dục đại học phải xây dựng sở khả cung ứng tài chính, thể cụ thể sau: - Nguồn lực tài đảm bảo trì hoạt động nhà trường hệ thống giáo dục đại học Nguồn lực tài đáp ứng đầy đủ kịp thời yêu cầu nhiệm vụ chức máy đặt đóng vai trị cơng cụ, điều kiện quan trọng nhằm vận hành máy thực tốt hoạt động - Chính sách tài góp phần điều phối hoạt động giáo dục đại học Với chức phân phối vốn có mình, tài phân bổ hợp lý nguồn lực, đảm bảo cung cấp đủ nhân lực vật lực cho hoạt động giáo dục Điều phối hay tăng cường nguồn lực tài cho ngành học hay cấp học giúp cho ngành học hay cấp học phát triển, từ tạo nên hợp lực thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục đại học - Tài kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục, hướng hoạt động giáo dục đến mục tiêu định với chi phí thấp Kiểm tra, giám sát tài chính, với đặc tính ưu việt nó, giúp chủ thể đề xuất giải pháp tình huống, chiến lược nhằm sử dụng nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục cách hợp lý, tiến người phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Quản lý tài trường Đại học cơng lập phải quản lý vấn đề cụ thể sau : Quản lý khâu lập kế hoạch chi Ngân sách Nhà nước : nhà trường phải tuân thủ theo quy trình lập kế hoạch chi Ngân sách Nhà nước cho 107 giáo dục đại nhằm vừa đảm bảo tính tiết kiệm, hiệu tuân thủ đầy đủ quy phạm pháp luật xác định Luật Ngân sách Nhà nước Quản lý khâu chấp hành chi Ngân sách Nhà nước cho giáo dục đại học: Sự thiết lập hệ thống kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước theo quan khác quan quản lý tài cấp trên, kho bạc Nhà nước…đã tạo điều kiện cho đánh giá kết kiểm tra khách quan hơn; đồng thời buộc đơn vị sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước phải tuân thủ kỷ cương quản lý tài cách thường xuyên Quản lý khâu toán chi Ngân sách Nhà nước : yêu cầu đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước phải thực toán chi Ngân sách Nhà nước theo quy định hành , phải lập đầy đủ biểu mẫu toán theo chế độ quy định để kịp gửi cho quan chủ quản cấp Cơ quan chủ quản cấp chịu trách nhiệm xem xét duyệt toán đơn vị cấp trực thuộc, tổng hợp số liệu để lập thành báo cáo tốn tồn ngành gửi quan tài đồng cấp thẩm định tổng hợp Với báo cáo toán năm bộ, ngành chủ quản có, sau Bộ Tài thẩm định tổng hợp trở thành sở số liệu cho việc lập báo cáo toán chi ngân sách năm Ngồi nguồn thu Ngân sách Nhà nước, chế quản lý tài phải đảm bảo quy định sách, chế độ chi tiêu Nhà nước hành, dự toán duyệt thường xuyên phải chịu kiểm tra, giám sát quan chức quản lý tài Nhà nước 1.3 Thực trạng quản lý tài phục vụ đào tạo Viện ĐH Mở Hà Nội Từ thành lập đến nay, Bộ GD&ĐT đồng ý, Viện thực chế quản lý tài tập trung có phân cấp cho Khoa Trung tâm thuộc Viện Viện xây dựng ban hành quy chế chi tiêu nội nhà trường Viện thực quy chế cơng khai tài nội thơng qua Báo cáo tài Hội nghị cán công chức hàng năm; Công khai mức thu học phí, cụ thể đối tượng, trình độ đào tạo, hình thức đào tạo theo quy 108 định Hàng năm Viện thành lập Tổ tự kiểm tra tài theo quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn theo qui định Bộ Tài chính… Nhưng bên cạnh Viện Đại học Mở Hà Nội tồn số tồn cán bộ, công nhân viên chức giảng viên trường có ý thức cơng tác quản lý tài chưa có nhận thức đầy đủ, sâu sắc tầm quan trọng việc quản lý, khai thác nguồn lực tài chính; Nhà trường chưa có kế hoạch cụ thể, chi tiết việc khai thác, sử dụng kinh phí cho đào tạo; Việc quản lý, sử dụng nguồn kinh phí cịn nhiều vấn đề cần sửa đổi, hoàn thiện cho hợp lý hiệu hơn… Các yếu tố ảnh hưởng đến việc khai thác, sử dụng và quản lý nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội bao gồm yếu tố khách quan yếu tố chủ quan Những yếu tố chủ quan bao gồm : Xây dựng kế hoạch, tỷ lệ phân bổ nguồn tài năm đơn vị, Cơ chế quản lý tài Nhà trường, Tổ chức máy cơng tác kế tốn phịng Kế hoạc Tài chính, Các quy định định mức, chế độ chi tài chính, Tổ chức thực hiện, kiểm tra điều chỉnh kế hoạch tài Những yếu tố khách quan bao gồm : Cấp phát Kinh phí từ quan tài cấp trên, Các chế độ sách tài Nhà nước, Cơ chế thị trường, biến động giá 1.4 Trên sở khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lực tài thực trạng hoạt động quản lý tài Viện Đại học Mở Hà Nội Có thể thấy: Viện có kết đáng ghi nhận quản lý tài song cịn hạn chế định Từ nguyên nhân hạn chế cơng tác quản lý tài phục vụ đào tạo, đề xuất biện pháp quản lý hữu ích cho việc tăng cường nguồn lực tài cho Viện Muốn quản lý tốt nguồn lực tài phục vụ đào tạo, Viện Đại học Mở Hà Nội cần thực tốt biện pháp đây: Nâng cao nhận thức cho viên chức giảng viên vai trò quản lý hiệu nguồn lực tài phục vụ đào tạo Viện Hồn thiện công tác kế hoạch huy động sử dụng hợp lý nguồn kinh phí nhà trường 109 Đa dạng hóa nguồn thu hợp pháp dựa nguyên tắc phát huy linh hoạt, sáng tạo tạo động lực cho khoa, phòng ban Viện Thực nguyên tắc tiết kiệm, hiệu chi tiêu Củng cố tăng cường hiệu lực máy quản lý tài Viện Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tài 1.5 Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường nguồn lực tài có mối quan hệ biện chứng với Sáu biện pháp nằm chỉnh thể tồn vẹn, khơng thể thực coi biện pháp độc lập với biện pháp khác Các biện pháp tác động tới trình tạo lập sử dụng hiệu nguồn lực tài nhà trường 1.6 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý nhằm tăng cường nguồn lực tài phục vụ đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội, thấy: Các biện pháp phù hợp với tình hình thực tế nhà trường đáp ứng phần yêu cầu trình đổi giáo dục đại học Có thể ứng dụng biện pháp vào thực tiễn quản lý nguồn lực tài Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn KHUYẾN NGHỊ 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Xem xét để có chế cho Viện tự chủ cao mặt tài - Tăng cường hỗ trợ nguồn tài để phát triển sở vật chất kỹ thuật phương tiện dạy học đại - Tạo điều kiện để trường tham gia dự án hợp tác quốc tế nhằm tiếp nhận hỗ trợ trang thiết bị, chương trình đào tạo tiên tiến, tài liệu cập nhật công nghệ quản lý đào tạo - Sớm ban hành Quy chế tổ chưc tổ chức hoạt động Đại học Mở phù hợp với thực tế phát triển trường đại học Mở - Sửa đổi, bổ sung văn cần thiết để Viện thực nhiệm vụ Bộ giao, đặc biệt văn liên quan đến quy định tổ chức máy, biên chế, điều kiện sở vật chất, chế tài để thực tự chủ tài đảm bảo tồn chi phí hoạt động thường xuyên cho Viện 110 2.2 Với Viện Đại học Mở Hà Nội - Quán triệt sâu sắc quy định chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu để người tự giác có trách nhiệm thực theo chế quản lý - Đảng ủy, Ban Giám hiệu Viện cần quan tâm đến công tác quản lý sử dụng nguồn tài chính; quan tâm đến việc điều tra, khảo sát nguồn nhân lực, xây dựng kế hoạch đào tạo, kế hoạch tài sát với yêu cầu thực tế Ngành phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Cần phải xây dựng kế hoạch thu, chi kinh phí hàng quý, năm kịp thời, xác Bởi vậy, việc chi tiêu tốn hàng tháng phải bám sát kế hoạch chi đảm bảo cân đối kế hoạch thực tế - Thường xuyên điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện quy chế chi tiêu nội theo hướng công bằng, công khai dân chủ từ khâu xây dựng đến việc tổ chức thực Xác định chế phân bổ kinh phí cho đơn vị; mạnh dạn thực khoán chi cho tất đơn vị thuộc Viện - Kiện tồn, xếp lại máy kế tốn cho phù hợp với nhiệm vụ mới, công việc phân công chưa rõ ràng ảnh hưởng đến chất lượng công việc - Tổ chức tốt công tác quản lý tài trường, tổ chức hạch tốn nguồn vốn cách rành mạch, xây dựng định mức chi hợp lý có hiệu - Bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán kế tốn, cập nhật chế độ sách Nhà nước ban hành kịp thời, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài Xây dựng sở liệu quản lý tài trường phù hợp với nhiệm vụ giao đảm bảo tính cơng khai minh bạch cung cấp thông tin kịp thời Việc đổi quản lý tài phải tiến hành đồng với nội dung trình đổi phát triển nhà trường 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cận Hi Bân (2001) - Kinh tế giáo dục học - NXB Giáo dục Nhân dân Bắc Kinh, Bắc Kinh Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng - 2004, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo - Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án đổi chế tài giáo dục giai đoạn 2009 - 2014 Bộ Tài - 2002, Thơng tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21/3/2002 hướng dẫn thực Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Bộ Tài - 2003, Thơng tư số 50/2003/TT-BTC ngày 22/5/2003 hướng dẫn đơn vị nghiệp có thu xây dựng quy chế chi tiêu nội theo quy định nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ Bộ Tài Chính - Văn pháp quy chế tài (áp dụng cho đơn vị hành đơn vị nghiệp) Dương Đăng Chinh (2000)-Lý thuyết Tài chính-NXB Tài chính, HN Dương Đăng Chinh, TS Phạm Văn Khoan, 2005, Giáo trình Quản lý tài 10 cơng, NXB Tài Chính phủ Việt Nam - 2005, Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 đẩy 11 mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hố thể thao Chính phủ Việt Nam- 2005, Nghị số 14/2005/NĐ-CP ngày 02/11/2005 đổi 12 toàn diện GD ĐH Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Chính phủ (2005) - Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế 13 tài đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ Việt Nam - 2002, Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 14 15 16 17 Chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 - NXB Bộ Tài Dương Thị Bình Minh – 2005, Tài cơng, NXB Tài Lưu Xuân Mới, Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm Tào Hữu Phùng, Nguyễn Công Nghiệp (2004) - Đổi NSNN - NXB Thống 18 kê, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Kiểm toán nhà nước 19 số 37/2005/QH 11 ngày 14/6/2005 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Kiểm toán nhà nước số 37/2005/QH 11 ngày 14/6/2005 112 20 21 22 23 Viện Đại học Mở Hà Nội - 2011, Quy chế chi tiêu nội ban hành kèm theo định số 06/QĐ/ĐHM ngày 10/1/2012 Viện Đại học Mở Hà Nội, Báo cáo toán năm từ 2008 đến 2011 Viện ngôn ngữ học - 2002, Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng Các trang Web http:// www.moet.gov.vn (mạng Bộ giáo dục đào tạo) http://www.moet.gov.vn/?page=11.11&view=3544 24 http:// www.gso.gov.vn (mạng Tổng Cục thống kê) http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=389&idmid=3&ItemID=12947 25 http:// www.mof.gov.vn (mạng Bộ Tài chính) http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1351583/2126549/2115685/2134513/ 711171 113 PHỤ LỤC Phụ lục số Phiếu trưng cầu ý kiến cán công nhân viên công tác quản lý tài Viện Đại học Mở Hà Nội Để đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý công tác tài Viện Đại học Mở Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá hội nhập quốc tế Đề nghị anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) điền vào ô trống (…) phù hợp Thầy (cô) đánh giá mức độ tầm quan trọng nguồn tài phục vụ đào tạo qua nội dung sau: Nội dung Quan trọng Mức độ Bình thường Khơng quan trọng Nguồn kinh phí NSNN cấp Nguồn kinh phí học phí, lệ phí Nguồn kinh phí thu từ Hợp đồng đào tạo Nguồn kinh phí thu từ Liên kết đào tạo nước Nguồn thu hoạt động dịch vụ Mở rộng loại hình đào tạo Tiết kiệm chi tiêu hợp lý Thầy (cô) đánh giá mức độ thực công tác quản lý, khai thác sử dụng nguồn tài phục vụ đào tạo nhà trường thời gian qua Nội dung Tốt Mức độ Trung Khơng bình tốt 114 Có kế hoạch khai thác, sử dụng kinh phí cho đào tạo Có chế, sách mềm dẻo việc quản lý kinh phí đào tạo Chi tiêu kinh phí cho đào tạo hợp lý, kịp thời Quản lý kinh phí đào tạo dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ giao Cải tiến cơng tác tài Nhà trường Thầy (cô) đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc khai thác, quản lý, sử dụng nguồn tài theo nội dung sau Nội dung Mức độ ảnh hưởng Khơn Nhiều Ít g A Những yếu tố chủ quan B Xây dựng kế hoạch, tỷ lệ phân bổ nguồn tài năm đơn vị Cơ chế quản lý tài Nhà trường Tổ chức máy cơng tác kế tốn phịng KH-TC Các quy định định mức, chế độ chi tài Tổ chức thực hiện, kiểm tra điều chỉnh kế hoạch tài Những yếu tố khách quan Cấp phát Kinh phí từ quan tài cấp Các chế độ sách tài Nhà nước Cơ chế thị trường, biến động giá Thầy (cô) đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu cơng tác quản lý tài Trường Mỗi cán bộ, giáo viên cần phải làm gì? 115 Xin Thầy (cơ) vui lịng cho biết đôi điều thân: 5.1 Họ tên Thầy (cơ): …………………………Tuổi …………… … 5.2 Giới tính: Nam Nữ 5.3 Dân tộc: Kinh Khác 5.4 Trình độ đào tạo TSKH, TS Thạc sỹ Đại học Cao đẳng THCN Trình độ khác 5.5 Chức vụ đơn vị công tác: Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục PHIẾU HỎI Dùng cho cán quản lý công nhân viên : đánh giá số biện pháp quản lý tài Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn Để đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo, hiệu quản lý tài Nhà trường Đề nghị thầy (cô) trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) điển vào ô trống (…) phù hợp Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Ý kiến Thầy (cô) tính cấp thiết tính khả thi biện pháp nêu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý tài Nhà trường giai đoạn 116 TT Các biện pháp quản lý Tính cần thiết Rất Khơng Cần cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Nâng cao nhận thức cho viên chức giảng viên vai trị quản lý hiệu nguồn lực tài phục vụ đào tạo Viện Hồn thiện cơng tác kế hoạch huy động sử dụng hợp lý nguồn kinh phí nhà trường Đa dạng hóa nguồn thu hợp pháp dựa nguyên tắc phát huy linh hoạt, sáng tạo tạo động lực cho khoa, phòng ban Viện Thực nguyên tắc tiết kiệm, hiệu chi tiêu Củng cố tăng cường hiệu lực máy quản lý tài Viện Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động tài Câu 2: Theo Thầy (cơ) mối quan hệ biện pháp nào? Câu 3: Ngoài biện pháp trên, theo Thầy (cơ), để tăng cường nguồn lực tài nhà trường cần phải lưu ý thêm điều gì? 117 Một lần xin chân thành cảm ơn hợp tác Thầy (cô)! ... quản lý tài chính phục vụ đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội Chương 3: Các biện pháp quản lý nhằm phát huy nguồn lực tài phục vụ đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội Tài liệu tham khảo Phụ... "Các biện pháp quản lý nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nợi" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng quản lý tài Viện đại học Mở. .. Công tác quản lý tài chính của các trường Đại học công lập 4.2 Đối tượng nghiên cứu : Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà

Ngày đăng: 30/07/2015, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 8. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

  • 9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

  • 1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

  • 1.2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

    • 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản

    • 1.2.2. Quản lý tài chính đối với các trường đại học công lập

    • 1.2.3. Yêu cầu quản lý tài chính ở trường đại học công lập

    • 1.2.4. Vai trò của nguồn lực tài chính đối với sự phát triển của các trường đại học công lập

    • 1.3. NỘI DUNG QL TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

      • 1.3.1. Nhiệm vụ chung trong quản lý tài chính của đơn vị hành chính sự nghiệp

      • 1.3.2. Nội dung quản lý tài chính ở các trường Đại học công lập

      • 1.3.3. Kiểm tra tài chính nội bộ của đơn vị

      • 1.3.4. Công tác tài vụ trong quản lý tài chính của đơn vị

      • 1.4. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

        • 1.4.1. Yếu tố bên trong nhà trường

        • 1.4.2. Yếu tố bên ngoài nhà trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan