Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện Ngân hàng

122 422 1
Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện Ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo là mục tiêu quan trọng hàng đầu luôn được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm. Mục tiêu giáo dục của chúng ta là: “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp” [24], để hội nhập và phát triển thành công. Là nơi tập trung đông đảo các nhà khoa học, nhiệm vụ của các trường Đại học phải là một trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học nhằm thực hiện nguyên lý, phương châm giáo dục của Đảng “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”.[1] Nghiên cứu khoa học là một trong hai nhiệm vụ cơ bản của sinh viên các trường Đại học. Mỗi lần tham gia NCKH là một cơ hội cho sinh viên tự bồi dưỡng kiến thức, đặc biệt là hình thành năng lực tự nghiên cứu và giải quyết vấn đề thực tế. Nghiên cứu khoa học không chỉ là một chức năng của trường Đại học, mà còn là điều kiện đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo. Nhiệm vụ quản lý hoạt động NCKH của trường Đại học được thực hiện theo Quyết định số: 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 về ban hành Điều lệ trường đại học. Trong đó trường Đại học có nhiệm vụ “Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ; ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ; tham gia giải quyết những vấn đề về kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước; thực hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật”. Tại Khoản 14 Điều 5 cũng quy định “Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết quả hoạt động khoa học và công nghệ, công bố kết quả hoạt động khoa học và công nghệ; bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân trong hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ của nhà trường”. Khoản 5 Điều 6 quy định: “Tham gia tuyển chọn và thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp; hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học trong nước và nước ngoài theo quy định của Chính phủ” Nhiệm vụ và quyền hạn của người học được quy định tại Điều 74 và Điều 75 của Luật Giáo dục. Ngoài ra, trong trường đại học người học còn có các nhiệm vụ, quyền lợi và trách nhiệm được quy định tại Khoản 3 Điều 51 như sau: “Được hưởng các chế độ chính sách của nhà nước đối với người học; được nhà trường tạo điều kiện trong học tập, hoạt động khoa học và công nghệ, tham gia các ho ọi nghị khoa học, công bố các công trình khoa học và công nghệ trong các ấn phẩm của trường” [24] Hoạt động NCKH của sinh viên là một trong những nội dung, hình thức đào tạo ở đại học. Hoạt động NCKH sẽ hình thành và phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu và tư duy sáng tạo của sinh viên, biến quá trình đào tạo của nhà trường thành quá trình tự đào tạo của sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, chuẩn bị cho người học tiếp tục học lên ở các bậc học cao hơn sau tốt nghiệp. Thực tế những năm gần đây cho thấy, công tác NCKH ở các trường Đại học đã được lãnh đạo nhà trường và bản thân các sinh viên quan tâm. Trong thời gian qua, việc tổ chưc hoạt đọng NCKH của Học viện Ngân hàng có những kết quả nhất định. Tuy nhiên hoạt động NCKH của sinh viên vẫn còn nhiều vướng mắc và bất cập, nguồn lực cho NCKH còn hạn chế, việc nghiên cứu khoa học chưa trở thành nhu cầu tự nguyện của mỗi sinh viên, còn mang nặng tính đối phó, hình thức. Phát biểu khai mạc Hội nghị tổng kết hoạt động NCKH của sinh viên Học viện Ngân hàng giai đoạn 2000 – 2010, NGƯT.PGS.TS Tô Ngọc Hưng – Bí thư Đảng uỷ, Giám đốc Học viện Ngân hàng khẳng định: “Hoạt động NCKH của sinh viên luôn được Học viện Ngân hàng xác định là một trong những hoạt động khoa học quan trọng và thực sự trở thành một nhiệm vụ cơ bản trong sứ mạng đào tạo của nhà trường”[19,tr10] Xuất phát từ thực tiễn học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện Ngân hàng, chúng tôi thấy rằng: Trong những năm qua, hoạt động NCKH của sinh viên đã phát triển mạnh. Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động NCKH của sinh viên vẫn còn có những hạn chế nhất định, chưa phát huy hết khả năng của sinh viên. Do vậy, cần phải nghiên cứu đánh giá một cách nghiêm túc những mặt mạnh, mặt tồn tại của việc NCKH trong sinh viên và quản lý hoạt động NCKH ở các cấp, từ đó đề xuất các biện pháp hữu hiệu trong quản lý hoạt động NCKH của sinh viên Học viện Ngân hàng. Với những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện Ngân hàng” để nghiên cứu.

Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn giảng viên đà tận tình giảng dạy, t vấn cho thời gian học tập, nghiên cứu Học viện Quản lý Giáo dục Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy giáo, PGS.TS Hà Thế Truyền, ngời thầy đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn cán quản lý, giảng viên sinh viên Học viện Ngân hàng, bạn đồng nghiệp ngời thân gia đình đà tận tình giúp đỡ, động viên cung cấp tài liệu, số liệu, có ý kiến đóng góp quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Dù đà có nhiều cố gắng trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn, song hạn chế thời gian kiến thức nên tránh khỏi thiếu sót Kính mong đợc dẫn, góp ý tiếp tục giúp đỡ giảng viên, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Tác giả Trần Đức Long Bảng ký hiệu viết tắt Chữ viết tắt CB C§ CNH - H§H §H GD&§T GV HVNH KH&CN KT-XH NCKH NHNN NHTM QLGD Cụm từ viết đầy đủ Cán Cao đẳng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đại học Giáo dục Đào tạo Giảng viên Học viện Ngân hàng Khoa học công nghệ Kinh tế xà hội Nghiên cứu khoa học Ngân hàng Nhà nớc Ngân hàng Thơng mại Quản lý giáo dục QLNT Quản lý nhà trờng SV XHCN Sinh viên Xà hội chủ nghĩa Mục lục Mở đầu .1 TÝnh cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .3 NhiÖm vơ nghiªn cøu Đối tợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiªn cøu 4.2 Khách thể nghiên cứu Ph¹m vi nghiªn cøu 5.1 Giới hạn khách thể 5.2 Giíi hạn đối tợng Gi¶ thuyÕt khoa häc Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu tµi liƯu lý ln 7.2 Nhãm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phơng pháp xử lý số liệu thống kê toán học Cấu trúc luận văn .5 CƠ Sở Lý LUậN Về QUảN Lý HOạT ĐộNG Nghiên cứu khoa học CủA SINH VIÊN đại học .6 1.1 Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Trªn thÕ giíi .6 1.1.2 ë níc .7 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 10 1.2.1 Biện pháp quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 13 1.2.3 Quản lý nhà trờng 14 1.2.4 Khoa häc 15 1.2.5 Nghiªn cøu khoa häc .16 1.2.6 Nghiªn cøu khoa häc cđa sinh viên 17 1.2.7 Biện pháp quản lý hoạt động NCKH sinh viên .20 1.3 Quản lý hoạt động NCKH sinh viên trờng Đại học 21 1.3.1 Quản lý giáo dục đào tạo trờng đại học .21 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đại học 21 1.4 Các yếu tố ảnh hởng tới hoạt động Nghiên cứu khoa học sinh viên quản lý hoạt động Nghiên cứu khoa học sinh viên đại häc .27 1.4.1 C¸c u tè chđ quan .27 1.4.1 C¸c yÕu tè kh¸ch quan 29 1.5 Những vấn đề cần quán triệt nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động NCKH cđa sinh viªn 29 1.6 Cơ sở pháp lý quản lý hoạt động NCKH sinh viên 30 Tiểu kết chơng 32 THựC TRạNG HOạT ĐộNG Nghiên cứu khoa học .33 Và QUảN Lý HOạT ĐộNG Nghiên cứu khoa học .33 CủA SINH VIÊN HọC VIệN NGÂN HàNG 33 2.1 Giíi thiƯu chung vỊ Häc viƯn Ngân hàng 33 2.2 Thực trạng hoạt động Nghiên cứu khoa học sinh viên Học viện Ngân hàng 36 2.2.1 Thực đề tài nghiªn cøu khoa häc 36 2.2.2 Tổ chức hội thảo khoa học 38 2.2.3 Tham gia viết b¸o khoa häc 39 2.2.4 Công tác hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học 40 2.2.5 Đánh giá chung hoạt ®éng nghiªn cøu khoa häc cđa sinh viªn Häc viƯn Ngân hàng 40 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Học viện Ngân hµng 41 2.3.1 Thực trạng quản lý t tởng nhận thức vỊ nghiªn cøu khoa häc cđa sinh viªn 41 2.3.2 Thực trạng phân cấp quản lý hoạt động nghiªn cøu khoa häc cđa sinh viªn 44 2.3.3 Thực trạng quản lý nguồn lực cho hoạt ®éng nghiªn cøu khoa häc cđa sinh viªn 52 2.3.4 Thực trạng quản lý loại hình nghiên cứu khoa häc chđ u cđa sinh viªn 59 2.3.5 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viªn 65 2.3.6 Thực trạng quản lý xuất bản, công bố ứng dụng công trình nghiên cứu khoa học sinh viªn 66 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động Nghiên cứu khoa học sinh viên Học viện Ngân hàng 69 2.4.1 Những thành tựu đạt đợc .69 2.4.2 Mét sè tån t¹i 70 2.4.3 Nguyên nhân tồn 71 TiĨu kÕt ch¬ng 75 Biện pháp quản lý hoạt động NCKH sinh viên .76 học viện ngân hàng 76 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý .76 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích .76 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 77 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học .77 3.1.4 Nguyên tắc đảm b¶o tÝnh thùc tiƠn .78 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 79 3.1.6 Nguyên tắc quản lý theo trình, đảm bảo chất lợng theo tinh thần cách tiếp cận đại ISO TQM 79 3.2 Mét sè biƯn ph¸p quản lý hoạt động NCKH sinh viên Học viện Ngân hàng 80 3.2.1 Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp quản lý hoạt động NCKH cđa sinh viªn .80 3.3.2 Xác định phơng hớng mục tiêu quản lý hoạt động NCKH sinh viên 83 3.3.3 Phát huy vai trò tích cực, chủ động sinh viên hoạt động NCKH .85 3.3.4 Tăng cờng phối hợp cấp quản lý hoạt động NCKH sinh viên .87 3.3.5 Huy động nguồn tài lực vật lực cho hoạt động NCKH sinh viên 90 3.3.6 Kiểm tra đánh giá động viên khuyến khích sinh viên NCKH 93 3.4 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động NCKH sinh viên Học viện Ngân hàng 96 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi cđa c¸c biƯn ph¸p .98 3.5.1 Mục đích khảo sát 98 3.5.2 Đối tợng xin ý kiến ®¸nh gi¸ 98 3.5.3 Quy trình thực phơng pháp chuyên gia để xác định tính cần thiết tính khả thi c¸c biƯn ph¸p 98 Stt 98 Các biện pháp quản lý 98 r = 0.94 100 3.5.4 Kết đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 100 TiÓu kÕt ch¬ng 104 Kết luận khuyến nghị 105 KÕt luËn 105 KhuyÕn nghÞ 107 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT Bé KH&CN 107 2.2 §èi với Học viện Ngân hàng 107 2.3 Đối với Khoa Học viện Ngân hàng 108 2.4 Đối với môn Học viện Ngân hàng 108 2.5 Đối với giảng viên Học viện Ngân hàng 108 2.6 Với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội sinh viên HVNH 109 2.7 Đối với sinh viên Học viện Ngân hàng 109 Danh mục sơ đồ bảng biểu Sơ đồ 1.1: Bản chất hoạt động quản lý 11 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ chức quản lý 12 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Học viện Ngân hàng 34 Bảng 2.1 Kết NCKH sinh viên Học viện giai đoạn 2007-2012 36 Bảng 2.2: Một số hội thảo khoa học điển hình đợc tổ chức cho sinh viên Học viện Ngân hàng giai đoạn 2007-2012 38 Bảng 2.3: Số lợng hội thảo khoa học sinh viên HVNH 39 Bảng 2.4: Số lợt SV HVNH tham gia hội thảo khoa học 39 Bảng 2.5: Số viết đăng tạp chí chuyên ngành 39 sinh viên Học viện Ngân hàng 39 Bảng 2.6: Thái độ sinh viên Học viện Ngân hàng tham gia NCKH 42 B¶ng 2.7: NhËn thøc vỊ ý nghÜa hoạt động NCKH sinh viên 42 Bảng 2.8: Đánh giá quản lý hoạt động NCKH cấp Học viện 45 Bảng 2.9: Đánh giá quản lý hoạt động NCKH cấp khoa 46 Bảng 2.10: Đánh giá quản lý hoạt động NCKH cấp Bộ môn 47 Bảng 2.11: Đánh giá quản lý hoạt động NCKH cán hớng dẫn khoa học 49 Bảng 2.12: Đánh giá chung quản lý hoạt động NCKH sinh viên cấp quản lý 50 52 Biểu đồ 2.1 Đánh giá quản lý hoạt động NCKH SV cấp quản lý 52 Bảng 2.13 : Thống kê số lợng giảng viên theo khoa từ năm 2006 - 2011 52 Bảng 2.14 Quy mô sinh viên quy Học viện Ngân hàng năm học 2011 2012 55 (Gồm hệ: Đại học, Liên thông Đại học, Cao đẳng) 55 Bảng 2.15: Đánh giá chung mức độ nhận thức mức độ thực kỹ NCKH sinh viên 60 Biểu đồ 2.2: Tơng quan mức độ nhận thức mức độ thực kỹ NCKH sinh viên 61 Bảng 2.16: Các yếu tố thuộc SV có ảnh hởng đến quản lý hoạt động NCKH 71 Bảng 2.17: Các yếu tố thuộc nhà trờng ảnh hởng đến quản lý hoạt động NCKH SV 73 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp 97 Bảng 3.1 Thống kê kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 98 Bảng 3.2 Đánh giá kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 100 Biểu đồ 3.1: Tơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 102 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Phát triển nghiệp giáo dục đào tạo mục tiêu quan trọng hàng đầu đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm Mục tiêu giáo dục là: Đào tạo ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp [24], để hội nhập phát triển thành công Là nơi tập trung đông đảo nhà khoa học, nhiệm vụ trờng Đại học phải trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học nhằm thực nguyên lý, phơng châm giáo dục Đảng Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xà hội.[1] Nghiên cứu khoa học hai nhiệm vụ sinh viên trờng Đại học Mỗi lần tham gia NCKH hội cho sinh viên tự bồi dỡng kiến thức, đặc biệt hình thành lực tự nghiên cứu giải vấn đề thực tế Nghiên cứu khoa học không chức trờng Đại học, mà điều kiện đảm bảo nâng cao chất lợng đào tạo Nhiệm vụ quản lý hoạt động NCKH trờng Đại học đợc thực theo Quyết định số: 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 ban hành Điều lệ trờng đại học Trong trờng Đại học có nhiệm vụ Tổ chức hoạt động khoa học công nghệ; ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ; tham gia giải vấn đề kinh tế - xà hội địa phơng đất nớc; thực dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật Tại Khoản 14 Điều quy định Đợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhợng kết hoạt động khoa học công nghệ, công bố kết hoạt động khoa học công nghệ; bảo vệ lợi ích Nhà nớc xà hội, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ nhà trờng Khoản Điều quy định: Tham gia tuyển chọn thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp; hợp tác với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hãa, thĨ dơc, thĨ thao, y tÕ, nghiªn cøu khoa học nớc nớc theo quy định Chính phủ Nhiệm vụ quyền hạn ngời học đợc quy định Điều 74 Điều 75 Luật Giáo dục Ngoài ra, trờng đại học ngời học có nhiệm vụ, quyền lợi trách nhiệm đợc quy định Khoản Điều 51 nh sau: Đợc hởng chế độ sách nhà nớc ngời học; đợc nhà trờng tạo điều kiện học tập, hoạt động khoa học công nghệ, tham gia ho ọi nghị khoa học, công bố công trình khoa học công nghệ ấn phẩm trờng [24] Hoạt động NCKH sinh viên nội dung, hình thức đào tạo đại học Hoạt động NCKH hình thành phát triển lực tự học, tự nghiên cứu t sáng tạo sinh viên, biến trình đào tạo nhà trờng thành trình tự đào tạo sinh viên, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo, chuẩn bị cho ngời học tiếp tục học lên bậc học cao sau tốt nghiệp Thực tế năm gần cho thấy, công tác NCKH trờng Đại học đà đợc lÃnh đạo nhà trờng thân sinh viên quan tâm Trong thời gian qua, việc tổ chc hoạt đọng NCKH Học viện Ngân hàng có kết định Tuy nhiên hoạt động NCKH sinh viên nhiều vớng mắc bất cập, nguồn lực cho NCKH hạn chế, việc nghiên cứu khoa học cha trở thành nhu cầu tự nguyện sinh viên, mang nặng tính đối phó, hình thức Phát biểu khai mạc Hội nghị tổng kết hoạt động NCKH sinh viên Học viện Ngân hàng giai đoạn 2000 2010, NGƯT.PGS.TS Tô Ngọc Hng Bí th Đảng uỷ, Giám đốc Học viện Ngân hàng khẳng định: Hoạt động NCKH sinh viên đợc Học viện Ngân hàng xác định 100 Stt Bảng 3.2 Đánh giá kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp (1đ X 3đ) Tính cần Tính khả thi Câc biện pháp quản lý D2 thiết Điểm Xếp Điểm Xếp TB bậc TB bậc Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp quản lý hoạt động NCKH sinh viên Xác định phơng hớng mục tiêu quản lý hoạt động NCKH SV Phát huy vai trò tích cực, chủ động sinh viên hoạt động NCKH Tăng cờng phối hợp cấp quản lý hoạt động NCKH sinh viên Huy động nguồn tài lực vật lực cho hoạt động NCKH sinh viên Kiểm tra đánh giá động viên khuyến khích sinh viên NCKH X 2.73 2.46 2.55 2.33 2.38 2.23 2.31 2.15 2.23 2.06 2.19 2.1 2.40 2.22 r = 0.94 3.5.4 KÕt qu¶ đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.5.4.1 Đánh giá tính cần thiết biện pháp đề xuất Qua tổng hợp đánh giá kết tính cần thiết biện pháp, nhận thấy biện pháp đà đa phù hợp, cần thiết công tác quản lý hoạt động NCKH sinh viên Học viện Ngân hàng Qua thang điểm đánh giá, tính cần thiết đợc xác định tơng đối cao, nhng với xu hớng hầu hết ngời cho cần thiết chắn thực đợc (tính cần thiết cao 2.73đ, tính khả thi cao 2.46đ so với thang điểm tối đa 3,00đ) Nh ta nhận thấy Ban LÃnh đạo Học viện Ngân hàng nên 101 áp dụng biện pháp vào công tác quản lý hoạt động NCKH sinh viên giai đoạn 3.5.4.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất Nếu so sánh tính khả thi tính cần thiết biện pháp tính khả thi có điểm trung bình thấp tính cần thiết nhng thang điểm cao chắn thực đợc (tính cần thiết có điểm trung bình chung 2.4đ tính khả thi có điểm trung bình chung 2.22đ) , quan tâm tới quản lý hoạt ®éng NCKH cđa SV cha ®óng møc, nhËn thøc cđa giảng viên sinh viên cha đầy đủ nên ngời nghĩ khó thực Biện pháp có điểm trung bình tính khả thi cao 2.42đ biện pháp có điểm TB thấp 2.13đ đà chứng tỏ biện pháp đà bám sát vào thực tiễn công tác quản lý hoạt động NCKH giai đoạn 3.5.4.3 Tơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Để thấy rõ tơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp, ta mô tả qua biểu đồ 3.2 Nhìn chung điểm trung bình tính cần thiết cao điểm trung bình tính khả thi tất biện pháp song độ chênh lệch không vợt điểm Biện pháp 1: Tính cần thiết đợc đánh giá điểm trung bình 2.73 đ , tính khả thi điểm trung bình 2.46đ Biện pháp 2: Tính cần thiết đợc đánh giá điểm trung bình 2.55 đ, tính khả thi điểm trung bình 2.33đ Biện pháp 3: Tính cần thiết đợc đánh giá điểm trung bình 2.38 đ, tính khả thi điểm trung bình 2.23đ Biện pháp 4: Tính cần thiết đợc đánh giá điểm trung bình 2.31 đ, tính khả thi điểm trung bình 2.15đ 102 Biểu đồ 3.1: Tơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Biện pháp 5: Tính cần thiết đợc đánh giá điểm trung bình 2.23 đ, tính khả thi điểm trung bình 2.06đ Biện pháp 6: Tính cần thiết đợc đánh giá điểm trung bình 2.19 đ, tính khả thi điểm trung bình 2.10đ Đặc biệt, phân tích kết khảo sát cho thấy hệ số tơng quan thứ bậc tính cần thiết tính khả thi tơng quan thuận, phù hợp chặt chẽ (r =0.94) Nh thấy rõ thống đánh giá tính cần thiết tính khả thi giáo viên sinh viên Để khẳng định sâu sắc biện pháp đà đợc đề xuất, đà tiến hành vấn trực tiếp số chuyên gia giảng viên đà có thaàh tích công tác nghiên cứu hớng dẫn sinh viên NCKH với câu hỏi: Thầy/Cô có đánh giá biện pháp quản lý hoạt động NCKH sinh viên Học viện Ngân hàng? kết nhận đợc cho biện pháp cần thiết có khả ứng dụng cao điều kiện Học viện Ngân hàng triển khai đào tạo theo Học chế tín chỉ, giúp cho sinh viên có điều kiện thuận lợi tham gia hoạt động NCKH giúp cho công tác quản lý hoạt động NCKH sinh viên hiệu 103 Bên cạnh vấn chuyên gia giáo viên, tiến hành vấn sinh viên đà có thành tích NCKH với câu hỏi: Bạn đánh giá nh biện pháp quản lý hoạt động NCKH sinh viên Học viện Ngân hàng? Sinh viên Nguyễn Nhật Hng - Lớp QTMA K11 (Khoa Quản trị kinh doanh) Sự định hớng đạo giáo viên hớng dẫn vô cần thiết, khơi dậy kích thích niỊm ham mª NCKH cđa sinh viªn” Sinh viªn Ngun Thị Hà Lan - Lớp NHE K14 (Khoa Ngân hàng): Các biện pháp thiết thực có tính khả thi cao, sinh viên việc phát huy vai trò tích cực, chủ động sinh viên hoạt động NCKH yếu tố định Trên sở kết khảo nghiệm thu đợc khẳng định tính đắn biện pháp đà đợc đề xuất, nh vai trò việc nâng cao chất lợng hoạt động chất lợng quản lý hoạt động NCKH sinh viên Học viện Ngân hàng, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nhà trờng bối cảnh đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam 104 Tiểu kết chơng Từ kết nghiên cứu lý luận chơng 1, từ thực trạng quản lý hoạt động NCKH sinh viên Học viện Ngân hàng chơng 2, đà đề xuất biện pháp quản lý hoạt động NCKH sinh viên Học viện Ngân hàng Qua kết khảo nghiệm ý kiến cán bộ, giảng viên sinh viên Học viện Ngân hàng, nhận đợc kết biện pháp cần thiết có tính khả thi cao Nh LÃnh đạo Học viện Ngân hàng nói riêng LÃnh đạo trờng Đại học, cao đẳng nói chung vận dụng biện pháp để nâng cao chất lợng quản lý hoạt động NCKH sinh viên, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nhà trờng 105 Kết luận khuyến nghị Kết luận 1.1 Luận văn đà phân tích, trình bày vấn đề, khái niệm liên quan: khoa học, quản lý quản lý NCKH, vai trò hoạt động quản lý NCKH sinh viên Hoc viện Ngân hàng Đề tài tìm hiểu đa nội dung quản lý hoạt động NCKH sinh viên làm sở lý luận cho việc tìm hiểu thực trạng xây dựng số biện pháp quản lý hoạt động NCKH sinh viên Học viện Ngân hàng Để hoạt động NCKH sinh viên đạt kết tốt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nhà trờng, nhà quản lý phải có biện pháp quản lý tốt 1.2 Thông qua trình khảo sát phiếu hỏi, vấn, phân tích, đề tài ®· ®a mét bøc tranh tỉng thĨ vỊ thùc trạng quản lý hoạt động NCKH sinh viên Học viện Ngân hàng nh sau: Đa số cán quản lý, giảng viên sinh viên nhận thức sâu sắc tầm quan trọng hoạt động quản lý hoạt động NCKH sinh viên nhà trờng Các cấp quản lý trờng đà thực tèt mét sè néi dung vỊ qu¶n lý ngn lùc tác động trình quản lý hoạt động nghiên cứu sinh viên biện pháp hành tâm lý giáo dục Tuy nhiên số cán quản lý, giảng viên sinh viên cha có thái độ tích cực hoạt động Kết là, chất lợng thực việc quản lý hàng năm không cao việc thực số nội dung quản lý mà luận văn đà đa cha tốt số nguyên nhân Một nguyên nhân công tác quản lý có hạn chế định Học viện Ngân hàng điều hành hoạt động NCKH sinh viên chủ yếu mặt hành chính, dừng lại việc thực đăng ký triển khai đầu năm đánh giá chấm điểm đề tài vào cuối năm Khâu cung cấp hỗ trợ kinh phí, phơng tiện, điều kiện NCKH cho sinh viên cha đợc quan tâm mức Cha 106 tìm đợc nguồn kinh phí thoả đáng hỗ trợ cho hoạt động NCKH sinh viên Quy trình quản lý hoạt động NCKH sinh viên nhà trờng đề cha đợc thực triệt để, kiểm duyệt theo quy trình mµ chØ theo ý kiÕn chđ quan cđa mét sè cán quản lý Việc triển khai ứng dụng kết nghiên cứu cha đợc quan tâm cụ thể, cha ý đến việc thông tin tuyên truyền, lu trữ khai thác sản phẩm NCKH 1.3 Để tiến công tác quản lý hoạt động NCKH sinh viên nhà trờng, dựa vào quan điểm hệ thống toàn diện, tuân thủ quy trình chặt chẽ, đảm bảo chất lợng khâu công việc phận cá nhân tham gia trình NCKH Để đảm bảo yêu cầu hiệu lực, hiệu khả thi, tác giả đặc biệt nhấn mạnh biện pháp phát triển, khai thác nguồn lực để tạo điều kiện, phơng tiện cho hoạt động nghiên cứu thành công việc đánh giá kết NCKH dựa vào tiêu chuẩn rõ ràng để đảm bảo chất lợng sản phẩm khoa học, hớng vào khách hàng - ngời sử dụng kết đề tài vào phát triển giáo dục kinh tế xà hội nói chung Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, để quản lý hoạt động NCKH sinh viên có hiệu việc tìm biện pháp quản lý nhằm tăng cờng hoạt động vừa có tính thực tiễn, vừa sâu sắc lý luận điều cần thiết Trong luận văn, tác giả đà đề xuất biện pháp góp phần tăng cờng quản lý hoạt động NCKH sinh viên Học viện Ngân hàng, là: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp quản lý hoạt động NCKH sinh viên Biện pháp 2: Xác định phơng hớng mục tiêu quản lý hoạt động NCKH sinh viên Biện pháp 3: Phát huy vai trò tích cực, chủ động sinh viên hoạt động NCKH Biện pháp 4: Tăng cờng phối hợp cấp quản lý hoạt động NCKH sinh viên 107 Biện pháp 5: Huy động nguồn tài lực vật lực cho hoạt động NCKH sinh viên Biện pháp 6: Kiểm tra đánh giá động viên khuyến khích sinh viên NCKH Kết khảo nghiệm đề tài đà khẳng định mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đà đề xuất Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT Bộ KH&CN Cần xây dựng văn pháp quy, hớng dÉn chi tiÕt viƯc thùc hiƯn c¸c quy chÕ, quy định hoạt động KH&CN trờng đại học sở thực tiễn giáo dục đại học Bổ sung thêm nguồn kinh phí hỗ trợ cho hoạt đông NCKH sinh viên Tăng cờng công tác tra, đánh giá việc quản lý hoạt động NCKH trờng đại học Tổ chức buổi hội thảo, tập huấn công tác quản lý hoạt động NCKH sinh viên 2.2 Đối với Học viện Ngân hàng Thể chế hoá có hớng dẫn thực quy chế, quy định Bộ, Ngành quản lý hoạt động NCKH sinh viên, đặc biệt lu ý văn Nhà trờng cần có biện pháp quản lý toàn diện đồng để nâng cao nhận thức lực NCKH cho sinh viên Cần trọng đến chất lợng thực đề tài, có hớng đầu t trọng điểm để đề tài có giá trị thực tiễn Những công trình nghiên cứu có giá trị khoa học thực cần đợc phổ biến tập huấn cho đông đảo sinh viên ứng dụng học tập NCKH Nhà trờng cần nâng cao số lợng chất lợng hội nghị, hội thảo NCKH cho sinh viên Đa biện pháp quản lý đợc đề xuất vào áp dụng 108 2.3 Đối với Khoa Học viện Ngân hàng Đổi t tác phong làm việc theo hớng sẵn sàng hởng ứng việc kiểm định chất lợng để luôn cải tiến, hoàn thiện công việc Khoa cần có kế hoạch quản lý hoạt động NCKH cách rõ ràng, trình tham gia quản lý hoạt động NCKH phản ánh thông tin phản hồi với cấp đối tác để tháo gỡ vớng mắc, trở ngại tiến trình quản lý, nghiên cứu ứng dụng đề tài khoa học áp dụng biện pháp đà đề xuất sở kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn vào khảo nghiệm cán quản lý, giảng viên, sinh viên học đà qua đào tạo Học viện Để đảm bảo việc áp dụng có hiệu quả, cần có đạo sát Ban chủ nhiệm khoa Ban Giám đốc Học viện, phối hợp chặt chẽ cán phụ trách (Phòng Quản lý Khoa học, Phòng Quản lý ngời học) với phận liên quan khác nhà trờng 2.4 Đối với môn Học viện Ngân hàng Nghiên cứu kỹ văn đạo hoạt động quản lý hoạt động sinh viên NCKH Bộ, Học viện Khoa triển khai sâu rộng đến tất giảng viên tổ môn Phân công giao nhiệm vụ cho cán hớng dẫn sinh viên NCKH từ đầu năm học Đánh giá, chấm điểm đề tài NCKH sinh viên theo hớng tích cực để vửa đảm bảo tính xác, vừa khích lệ, động viên đợc sinh viên 2.5 Đối với giảng viên Học viện Ngân hàng Cần thờng xuyên đổi phơng pháp dạy học theo hớng kích thích, phát triển t phơng pháp nghiên cứu sinh viên Cần có quan tâm để phát sinh viên có khả NCKH, tận tình giúp đỡ sinh viên trình thực đề tài Các Thầy cô giáo cần giúp cho sinh viên tự ý thức đợc ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động NCKH sinh viên 109 2.6 Với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội sinh viên HVNH Chủ động phối hợp với cấp quản lý việc xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên từ đầu năm học Phối hợp tra, kiĨm tra tiÕn ®é thùc hiƯn NCKH cđa sinh viên kịp thời để có hỗ trợ, điều cần thiết Tham gia vào trình đánh giá kết NCKH sinh viên, từ có biện pháp khen thởng kỷ luật thích đáng 2.7 Đối với sinh viên Học viện Ngân hàng Sinh viên phải xây dựng cho động đắn NCKH Lựa chọn đề tài có hớng phát triển lâu dài, mang tính ứng dụng thực tiễn cao Sinh viên cần phải lập kế hoạch NCKH thân bao gồm từ khâu chuẩn bị đề tài, xây dựng đề cơng đến triển khai nghiên cứu Phải tận dụng hớng dẫn GV hớng dẫn chủ động trao đổi với GVHD suốt trinh thực đề tài để có điều chỉnh cho phù hợp Chủ động trang bị cho kỹ NCKH cách tích cự tham gia phong trào NCKH Đoàn Thanh niên, hội sinh viên câu lạc học thuật TàI LIệU THAM KHảO [1] Ban Bí th Trung ong Đảng, Chỉ thị số 40-CT/TW Về xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục [2] Đặng Quốc Bảo, (2006), Nghề Thầy, ngời Thầy bối cảnh việc quản lý ngời Thầy, đội ngũ ngời Thầy, Tập tài liệu phát cho học viên lớp cao học nữ CBQL Khoá 15, Hà Nội [3] Bộ GD&ĐT (2009), Quy chế HSSV trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hệ quy (ban hành kèm theo Thông t số 27/2009/TT-BGDĐT ngày 19/10/2009 Bộ trởng Bộ Giáo dục đào tạo), Hà Nội [4] Bộ GD&ĐT (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 05/08/2007 ban hành Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ chÝnh quy theo hƯ thèng tÝn chØ [5] Thđ tíng Chính phủ (2010), Điều lệ trờng đại học (Ban hành theo Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 Thủ tớng Chính Phủ) [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông t số 19/2012/TT-BGDĐT (Ban hành Quy định hoạt động NCKH sinh viên sở giáo dục đại học) [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (tháng 01/2011) [8] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm Quản lí giáo dục, Trờng CBQLGD, Hà Nội [9] Nguyễn Phúc Châu (2006), Quản lý nhà trờng, Tài liệu giảng dành cho học viên Cao học, Học viện QLGD, Hà Nội Lê Thị Thanh Chung 2005, Biện pháp nâng cao chất lợng NCKH giáo [10] dục sinh viên Đại học s phạm, luận án tiến sỹ Vũ Cao Đàm (2004), Phơng pháp luận NCKH, NXB KH vµ KT, Hµ [11] Néi [12] Ngun Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Trần Thị Ninh Giang 2003, Thực trạng giải pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động NCKH sinh viên trờng Đại học, đề tài NCKH cấp Bộ [14] Hoàng Thị Nhị Hà 2006, Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động NCKH giảng viên trờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sỹ [15] Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội [16] Phạm Thị Thu Hoa (2009), Một số khó khăn thờng gặp NCKH sinh viên, Tạp chí Tâm lý học (số 7/2008), Hà Nội [17] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1992), Phơng pháp luận phơng pháp NCKH giáo dục, Tài liệu dành cho Học viên cao học [18] Thân Đức Hiền (1995), Điều tra đánh giá trạng tiềm lực khoa học công nghệ trờng Đại học cao đẳng Việt Nam, đề tài NCKH cấp Bộ, Viện NC&PT Giáo dục [19] Học viện Ngân hàng (2010), Kỷ yếu Hội nghị tổng kết hoạt động NCKH sinh viên Học viện Ngân hàng giai đoạn 2000 2010 (9/2010) [20] Học viện Ngân hàng (2006-2011) Kỷ yếu Hội thảo sinh viên NCKH, Lu hành nội [21] Học viện Ngân hàng, Các báo cáo tổng kết công tác đào tạo Hệ Cao đẳng, Đại học quy trụ sở Học viện Ngân hàng từ năm học 2006 2007 đến 2010 2011 [22] Học viện Ngân hàng, Các văn bản, quy định quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên - Học viện Ngân hàng ban hành (lu hành nội bộ) [23] Nguyễn Lân, (2002), Từ điển từ ngữ Hán Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [24] Luật giáo dục 2005 (sửa đổi bổ sung 2009), NXB trị quốc gia, Hà Nội [25] Luật giáo dục đại học 2012, Số: 08/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 (có hiệu lực từ 1/1/2013) [26] [27] Luật Khoa học Công nghệ (2000), NXB Lao động Xà hội, 2005 TS Lê Văn Luyện (2010), Nghiên cứu khoa học sinh viên vấn đề cần đổi mới, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 101,10/2010 [28] Lu Xuân Mới (2003), Rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên Đại học, Tạp chí giáo dục phát triển, Số 9,9/2003 [29] PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa (2010), Để hớng dẫn sinh viên NCKH thành công, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng (Số 112,9/2011) [30] Hà Thế Ngữ, Đức Minh, Phạm Hoàng Gia (1974), Tìm hiểu phơng pháp NCKH giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục [31] Ninh Đức Nhận (1998), Một số giải pháp đổi công tác quản lý hoạt động KH&CN trờng đại học giai đoạn mới, Luận văn Thạc sỹ [32] Pau Hersey Kenblanc Hard, (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB CTQG, Hà Nội [33] Hong Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội [34] Bùi Thị Kim Phợng (2001), Thực trạng biện pháp nâng cao chất lợng NCKH giáo dục cho sinh viên trờng CĐSP Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm Quản lý giáo [35] dục, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội [36] Vũ Tiến Thành (1991), Nghiên cứu biện pháp để phát triển nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ lao động sản xuất nhà trờng, đề tài NCKH cÊp Bé, ViƯn NC&PT Gi¸o dơc [37] Thđ tíng Chính phủ Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 12/11/2005 đổi toàn diện Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 20062010 xây dựng chiến lợc phát triển giáo dục đến 2020 PGS.TS Hà Thế Truyền (2011), Quản lý công tác HSSV tr- [38] ờng đại học cao đẳng - Tài liệu bồi dỡng cán quản lý khoa, phòng, môn trờng đại học cao đẳng, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội, 2011 GS TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Tăng cờng hoạt động NCKH đối [39] với sinh viên Đại học, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng (Số 76, 9/2009) TS Nguyễn Trọng Tài (2011), Nghiªn cøu khoa häc cđa sinh viªn – [40] mét trọng tâm hoạt động đào tạo Học viện Ngân hàng, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 106, 3/2011 Lê Thị Tuyết (2007), Một số biện pháp quản lý hoạt động NCKH [41] Giáo viên Trờng CĐSP Điện Biên , Luận văn Thạc sỹ QLGD, ĐHSP Hà Nội [42] Phạm Viết Vợng (1997), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG Hà Nội ... sở lý luận quản lý hoạt động NCKH sinh viên đại học Chơng Thực trạng hoạt động NCKH quản lý hoạt động NCKH sinh viên Học viện Ngân hàng Chơng Biện pháp quản lý hoạt động NCKH sinh viên Học viện. .. dung quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đại học 21 1.4 Các yếu tố ảnh hởng tới hoạt động Nghiên cứu khoa học sinh viên quản lý hoạt động Nghiên cứu khoa học sinh viên. .. tác quản lý trờng đại học 33 Chơng THựC TRạNG HOạT ĐộNG Nghiên cứu khoa học Và QUảN Lý HOạT ĐộNG Nghiên cứu khoa học CủA SINH VIÊN HọC VIệN NGÂN HàNG 2.1 Giới thiệu chung Học viện Ngân hàng Học

Ngày đăng: 30/07/2015, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan