B kim bảng trắc nghiệm CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ

27 1K 2
B kim bảng trắc nghiệm CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ quan tương đồng là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 2.Cơ quan tương tự là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 3.Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh A. sự tiến hoá phân li. B.sự tiến hoá đồng quy. C.sự tiến hoá song hành. D.phản ánh nguồn gốc chung. Câu 4. Cơ quan thóai hóa là cơ quan A.phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. B.biến mất hòan tòan. C. thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng. D. thay đổi cấu tạo. Câu 5.Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh A.sự tiến hoá phân li. B.sự tiến hoá đồng quy. C.sự tiến hoá song hành. D.nguồn gốc chung. Câu 6. Bằng chứng sinh học phân tử là dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các lòai về A.cấu tạo trong của các nội quan. B.các giai đọan phát triển phôi thai. C. cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit. D. đặc điểm sinh học và biến cố địa chất. Câu 7. Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần aa ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là A. bằng chứng giải phẫu so sánh. B. bằng chứng phôi sinh học. C.bằng chứng địa

Phần Sáu tiến hoá CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ (chỉ cần học bằng chứng giải phẫu so sánh và sinh học phân tử) Câu 1.Cơ quan tương đồng là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 2.Cơ quan tương tự là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 3.Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh A. sự tiến hoá phân li. B.sự tiến hoá đồng quy. C.sự tiến hoá song hành. D.phản ánh nguồn gốc chung. Câu 4. Cơ quan thóai hóa là cơ quan A.phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. B.biến mất hòan tòan. C. thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng. D. thay đổi cấu tạo. Câu 5.Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh A.sự tiến hoá phân li. B.sự tiến hoá đồng quy. C.sự tiến hoá song hành. D.nguồn gốc chung. Câu 6. Bằng chứng sinh học phân tử là dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các lòai về A.cấu tạo trong của các nội quan. B.các giai đọan phát triển phôi thai. C. cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit. D. đặc điểm sinh học và biến cố địa chất. Câu 7. Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần aa ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là A. bằng chứng giải phẫu so sánh. B. bằng chứng phôi sinh học. C.bằng chứng địa lí sinh học. D. bằng chứng sinh học phân tử. Câu 8. Mọi SV có mã di truyền và thành phần prôtêin giống nhau là chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới thuộc A. bằng chứng giải phẫu so sánh. B. bằng chứng phôi sinh học. C.bằng chứng địa lí sinh học. D. bằng chứng sinh học phân tử. Câu 9. Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do A. sự tiến hóa trong quá trình phát triển chung của lòai. B. chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau. C. chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong những điều kiện giống nhau. D.thực hiện các chức phận giống nhau. Câu 10. Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là A. bằng chứng địa lí sinh vật học. B. bằng chứng phôi sinh học. C. bằng chứng giải phẩu học so sánh. D. bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. Câu 11. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì A. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở 1 loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm . B. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài C. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài D. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay vẫn còn thức hiện chức năng . Câu 12 . Hai cơ quan tương đồng là A. gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan B. mang của loài cá và mang của các loài tôm. C. chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi. D. gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng. Câu 13. Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau phản ánh A. nguồn gốc chung của sinh giới B. sự tiến hóa phân li C. ảnh hưởng của môi trường D. mức độ quan hệ nguồn gốc giữa các nhóm loài Câu 14. Bằng chứng tiến hoá không chứng minh các sinh vật có nguồn gốc chung là A. cơ quan thoái hoá B. sự phát triển phôi giống nhau C. cơ quan tương đồng D. Cơ quan tương tự Câu 15 ĐH2010:Các kết quả nghiên cứu về sự phân bố của các loài đã diệt vong cũng như các loài đang tồn tại có thểcung cấp bằng chứng cho thấy sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do A. chúng sống trong cùng một môi trường. B. chúng sửdụng chung một loại thức ăn. C. chúng có chung một nguồn gốc. D. chúng sống trong những môi trường giống nhau Câu 16. CĐ2011: Cho những ví dụ sau: (1) Cánh dơi và cánh côn trùng. (2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi. (3) Mang cá và mang tôm. (4) Chi trước của thú và tay người. Những ví dụ về cơ quan tương đồng là A. (1) và (4). B. (1) và (3). C. (2) và (4). D. (1) và (2). 1 Phần Sáu tiến hoá Câu 17 CĐ2012: Cặp cơ quan nào sau đây là cơ quan tương đồng? A. Mang cá và mang tôm. B. Cánh dơi và tay người. C. Gai xương rồng và gai hoa hồng. D. Cánh chim và cánh côn trùng. Câu 18. ĐH2010: Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ (đồng quy)? A. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân. B. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. C. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy. D. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá. Câu 19.ĐH2009: Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ A. sự tiến hoá không ngừng của sinh giới. B. quá trình tiến hoá đồng quy của sinh giới (tiến hoá hội tụ). C. nguồn gốc thống nhất của các loài. D. vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá. Câu 20.CĐ2010 – TN 2013: Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử? A. Các cơ thể sống đều được cấu tạo bởi tế bào. B. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. C. Mã di truyền của các loài sinh vật đều có đặc điểm giống nhau. D. Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin Câu 21.ĐH2011: Khi nói về các bằng chứng tiến hoá, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau được gọi là cơ quan tương tự. B. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là cơ quan tương đồng. C. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. D. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không thể có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau. Câu 22.CĐ2011: Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin. Đây là bằng chứng chứng tỏ A. các gen của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau. B. tất cả các loài sinh vật hiện nay là kết quả của tiến hoá hội tụ. C. prôtêin của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau. D. các loài sinh vật hiện nay đã được tiến hoá từ một tổ tiên chung. Câu 23.(TN2009): Một trong những bằng chứng về sinh học phân tử chứng minh rằng tất cả các loài sinh vật đều có chung nguồn gốc là A. sự giống nhau về một số đặc điểm giải phẫu giữa các loài B. tất cả các loài sinh vật hiện nay đều chung một bộ mã di truyền. C. sự tương đồng về quá trình phát triển phôi ở một số loài động vật có xương sống D. sự giống nhau về một số đặc điểm hình thái giữa các loài phân bố ở các vùng địa lý khác nhau Câu 24.(TN2011): : Các tế bào của tất cả các loàì sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dung cùng 20 loại axít amin để cấu tạo nên prôtêin, chứng tỏ chúng tiến háo từ một tổ tiên chung. Đây la một trong những bằng chứng tiến hóa về A. Giải phẫu so sánh. B. sinh học phân tử. C. địa lý sinh vật học. D. phôi sinh học. Câu 25( Đh 2008 : Một số đặc điểm không được xem là bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người: A. Chữ viết và tư duy trừu tượng. B. Các cơ quan thoái hoá (ruột thừa, nếp thịt nhỏ ở khoé mắt). C. Sự giống nhau về thể thức cấu tạo bộ xương của người và động vật có xương sống. D. Sự giống nhau trong phát triển phôi của người và phôi của động vật có xương sống. Câu 26 ĐH 2013 : Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực tiếp nào sau đây để có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau? A. Cơ quan tương tự B. Cơ quan tương đồng C. Hóa thạch D. Cơ quan thoái hóa Câu 27 CĐ 2013: Cánh chim tương đồng với cơ quan nào sau đây? A. Cánh dơi B. Vây cá chép C. Cánh bướm D. Cánh ong Câu 28 (ĐH 2008):Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệgần gũi nhất với người là A. sựgiống nhau vềADN của tinh tinh và ADN của người. B. thời gian mang thai 270-275 ngày, đẻcon và nuôi con bằng sữa. C. khảnăng sửdụng các công cụsẵn có trong tựnhiên. D. khảnăng biểu lộtình cảm vui, buồn hay giận dữ. 2 Phần Sáu tiến hoá Câu 29ĐH 2010: Đểxác định mối quan hệhọhàng giữa người và các loài thuộc bộLinh trưởng (bộKhỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau vềADN của các loài này so với ADN của người. Kết quảthu được (tính theo tỉlệ% giống nhau so với ADN của người) nhưsau: khỉRhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉCapuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉVervet: 90,5%. Căn cứvào kết quảnày, có thểxác định mối quan hệhọhàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộLinh trưởng nói trên theo trật tự đúng là: A. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉRhesut - khỉVervet - khỉCapuchin. B. Người - tinh tinh - khỉRhesut - vượn Gibbon - khỉCapuchin - khỉVervet. C. Người - tinh tinh - khỉVervet - vượn Gibbon- khỉCapuchin - khỉRhesut. D. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉVervet - khỉRhesut - khỉCapuchin. Câu 30 s1:Ví dụ nào dưới đây thuộc loại cơ quan tương tự? A. Tuyến nước bọt của các động vật và tuyến nọc độc của rắn . B. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan. C. Nhuỵ trong hoa đực của ngô. D. Cánh sâu bọ và cánh dơi Câu 31: Khi nói về bằng chứng tiến hóa, nhận định nào sau đây đúng? A. Sự giống nhau về cấu tạo đại thể các cơ quan tương đồng ở các loài khác nhau là do các loài đều được chọn lọc tự nhiên tác động theo cùng một hướng. B. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử chứng minh sinh giới có chung nguồn gốc, đồng thời dựa vào bằng chứng sinh học phân tử có thể chứng minh quan hệ họ hàng gần gũi giữa các loài. C. Cơ quan tương đồng thể hiện sự tiến hóa phân li, cơ quan thoái hóa thể hiện sự tiến hóa đồng quy. D. Khi so sánh cấu tạo hình thái giữa các loài sinh vật ta thấy chúng có những đặc điểm tương tự nhau cho phép ta kết luận về nguồn gốc chung của chúng. Câu 32: Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử? A. Các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. B. Mã di truyền của hầu hết các loài sinh vật đều giống nhau. C. Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin. D. ADN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. Câu 33s1:Người có thể chống lại các bệnh truyền nhiễm bằng kháng thể lấy từ ngựa, là chứng minh nguồn gốc tiến hoá của hai loài. A. bằng chứng giải phẫu so sánh. B. bằng chứng phôi sinh học C. bằng chứng địa lí sinh vật học. D. bằng chứng sinh học phân tử Câu 34.Bằng chứng sinh học tế bào được sử dụng trong việc nghiên cứu mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật thể .hiện qua: A.Hầu hết các tế bào sử dụng chung một bộ mã di truyền cho quá trình dịch mã tổng hợp protein. B.Các tế bào đều có thành phần hóa học dựa trên 4 nhóm chất chính bao gồm axit nucleic, protein, lipid và gluxit. C.Tất cả các tế bào đều được sinh ra bởi các tế bào trước đó, từ đây có thể thấy các tế bào đều có nguồn gốc chung. D.Giữa các loài có mối quan hệ họ hàng gần, trong tế bào của chúng chứa các phân tử axit nucleic và protein có trình tự giống nhau hoặc gần giống nhau Câu 35s4.Cấu tạo khác nhau vềchi tiết của cơ quan tương đồng là do A.Chọn lọc tựnhiên diễn ra theo các hướng khác nhau. B.Điều kiện sống khác nhau. C.Có nguồn gốc khác nhau. D.Quá trình phát triển của loài khác nhau Câu 36 s4Ví dụ nào sau đây khôngphải là cơ quan tương tự ởcác sinh vật? A.Ngà voi và sừng tê giác. B.Cánh dơi và cánh chim. C.Vòi voi và vòi bạch tuộc. D.Cánh chim và cánh côn trùng Câu 37 s4Ví dụnào sau đây không phải là cơ quan tương đồng ởcác sinh vật? A.Lá đậu côve và gai xương rồng. B.Cánh chim và chi trước của thú. C.Tua cuốn của dâu bầu bí và gai xương rồng. D.Chân chuột chũi và chân dế dũi. Câu 38:Loại bằng chứng nào sau đây có giá trị nhất để chứng minh toàn bộ sinh giới có chung nguồn gốc? A.Giải phẫu so sánh. B.Phôisinh học. C.Tế bào học và sinh học phân tử. D.Địa lý sinhvậthọc Câu 39 TN 2014: Những bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử? (1) Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền. (2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài. (3) ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. (4) Prôtêin của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin. (5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào. A. (1), (2), (5). B. (2), (3), (5). C. (2), (4), (5). D. (1), (3), (4). Câu 40: Khi phân tích ADN một số gen ở người rất giống tinh tinh. Giải thích nào sau đây là đúng nhất? A. Người và tinh tinh có chung tổ tiên. B. Người được tiến hóa từ tinh tinh. C. Tinh tinh được tiến hóa từ người. D. Do người và tinh tinh được tiến hóa theo hướng đồng quy 3 Phần Sáu tiến hoá Câu 41. CĐ 2014: Khi nói về bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Cơ quan thoái hóa phản ánh sự tiến hóa đồng quy (tiến hóa hội tụ). B. Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hay trình tự các nuclêôtit càng có xu hướng khác nhau và ngược lại. C. Những cơ quan thực hiện các chức năng khác nhau được bắt nguồn từ một nguồn gốc gọi là cơ quan tương tự. D. Tất cả các vi khuẩn và động, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào. Câu 42: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do cùng có chức năng giúp cơ thể bay. B. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau. C. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự. D. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng đều do biến dạng của lá nên được xem là cơ quan tương đồng. HỌC THUYẾT DACUYN Học thuyết La mác Bộ GD cho giảm tải Câu 1.Theo Đácuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các A. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh. D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. Câu 2.Theo Đacuyn, loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A. và không có loài nào bị đào thải. B. dưới tác dụng của môi trường sống. C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung. D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá. Câu 3.Theo Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình A. phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo. B. phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên. C. phát sinh các biến dị cá thể D. tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật Câu 4.Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là A. chọn lọc nhân tạo. B. chọn lọc tự nhiên. C. biến dị cá thể. D. biến dị xác định. Câu 5.Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dị là nhân tố chính trong quá trình hình thành A. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành loài mới. B. những biến dị cá thể. C. các giống vật nuôi và cây trồng năng suất cao. D. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một loài. Câu 6.Theo Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là A. cá thể. B. quần thể. C. giao tử. D. nhễm sắc thể. Câu 7. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình A.đào thải những biến dị bất lợi. B. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật. C. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật. D.tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật. Câu 8.Giải thích mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng các loài A. là kết quả của quá trình tiến hoá từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau. B. là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung. C. được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc khác nhau. D. đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên. Câu 9. Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là A. đấu tranh sinh tồn. B. đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên. C.đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể. D. đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể. Câu 10. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa A. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị. B. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật. C. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới. D. làm rõ tổ chức của loài sinh học. .Câu 11.Theo Đacuyn, hình thành lòai mới diễn ra theo con đường A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái. C. chọn lọc tự nhiên. D. phân li tính trạng. 4 Phần Sáu tiến hoá Câu 12. Theo Đacuyn, cơ chế chính của tiến hóa là A.phân li tính trạng .B. chọn lọc tự nhiên. C. di truyền. D. biến dị. Câu 13 Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản. C. những biến đổi trên cơ thể SV dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được. D. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh. Câu 14. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là A. tạo nên lòai sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường B. sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi. C.sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi. D. tạo nên sự đa dạng trong sinh giới Câu 15.CĐ2009: Theo Đacuyn, nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự nhiên là A. thường biến. B. đột biến. C. biến dị cá thể. D. biến dị tổ hợp. Câu 16.(TN2009): Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là A. Đacuyn. B. Moocgan C. Lamac. D. Menđen. Câu 17 .ĐH2010: Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là A. quần thể nhưng kết quả của CLTN lại tạo nên loài SV có KG quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường. B. các cá thể nhưng kết quả của CLTN lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường. C. quần thể nhưng kết quả của CLTN lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản. D. các cá thể nhưng kết quả của CLTN lại tạo nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường. Câu 18.ĐH2012: Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy địnhcác đặc điểm thích nghi với môi trường. B. Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. C. Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể. D. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi vớ môi trường. Câu 19.ĐH 2008 : Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do A. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ. B. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường. C. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu. D. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu. Câu 20 CĐ 2013: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa là A. đột biến gen B. đột biến nhiễm sắc thể C. biến dị cá thể D. thường biến Câu 21 (SH003108): Theo Đacuyn, sự hình thành đặc điểm thích nghi là do A. biến dị phát sinh vô hướng, CLTN đào thải những dạng kém thích nghi, giữ lại những dạng thích nghi nhất. B. sự chi phối của 3 nhân tố tiến hoá cơ bản: quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình chọn lọc tự nhiên. C. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kịp thời. D. quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo con đường phân ly tính trạng. Câu 22 (SH003455): Theo Đacuyn, các nhân tố tham gia hình thành tính đa dạng vật nuôi cây trồng là: A. biến dị – di truyền – chọn lọc nhân tạo – phân ly tính trạng. B. biến dị – di truyền – chọn lọc tự nhiên – cách ly. C. đột biến – giao phối – chọn lọc tự nhiên – cách ly. D. đột biến – giao phối – chọn lọc tự nhiên – phân ly tính trạng. Câu 23.: Theo Đacuyn, sự tiến hoá của sinh vật trong tự nhiên chịu sự chi phối của nhân tố tiến hoá cơ bản nhất là A. chọn lọc tự nhiên. B. chọn lọc nhân tạo. C. quá trình đột biến. D. quá trình giao phối Câu 24 (SH005931): Theo Đacuyn, biến dị xác định là loại biến dị xuất hiện A. riêng lẻ trong quá trình sinh sản, vô hướng, di truyền được. B. riêng lẻ trong quá trình sinh sản, theo những hướng xác định, di truyền được. C. đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật, không di truyền được. D. đồng loạt, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, do tác động của các tác nhân đột biến, di truyền được. Câu 25 (SH004185): Theo quan điểm của Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là A. cá thể. B. quần thể. C. cá thể và quần thể. D. tất cả các cấp độ tổ chức sống. Câu 26: Điểm giống nhau của quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo theo quan niệm của Đacuyn là A. đều dựa trên cơ sở là tính biến dị và di truyền của sinh vật B. quá trình chọn lọc vì lợi ích của bản thân sinh vật. C. biểu hiện hiệu quả chọn lọc rõ rệt sau một thời gian ngắn. 5 Phần Sáu tiến hoá D. hình thành các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi tốt hơn với môi trường sống. Câu 28 (SH000561): Theo di truyền học hiện đại biến dị cá thể của Đacuyn chính là A. đột biến. B. thường biến. C. biến dị không di truyền. D. biến dị di truyền Câu 29.s4 Theo quan niệm của Đacuyn, sựhình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từmột hoặc vài dạng tổtiên hoang dại là kết quảcủa quá trình A.Phân li tính trạng trong chọn lọc tựnhiên. B.Tích lũy những biến dịcó lợi, đào thải những biến dịcó hại đối với sinh vật. C.Phát sinh các biến dịcá thể. D.Phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo Câu 30: Một trong những đóng góp quan trọng nhất của Đacuyn về tiến hóa là A. Chỉ ra được vai trò của biến dị xác định và biến dị không xác định đối với quá trình tiến hóa. B. Phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên đối với sự tiến hóa của các loài sinh vật. C. Giải thích khá thành công sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. D. Giải thích hợp lí sự hình thành loài mới. Câu 31CĐ 2014: Theo quan niệm Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là A. tế bào B. cá thể sinh vật C. loài sinh học D. quần thể sinh vật Câu 32:ĐH2014 Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên chủ yếu của quá trình tiến hóa là A.đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể B. đột biến gen C. biến dị cá thể D. đột biến số lượng nhiễm sắc thể Câu 33 s4 Theo Đacuyn, sựhình thành các đặc điểm thích nghi là do A.Dưới tác động của chọn lọc tựnhiên, các dạng kém thích nghi bịđào thải chỉcòn những dạng thích nghi nhất. B.Dưới tác động của chọn lọc tựnhiên, sinh vật có khảnăng biến đổi thích nghi kịp thời. C.Dưới tác động của chọn lọc tựnhiên theo nhiều hướng khác nhau. D.Dưới tác động của chọn lọc tựnhiên theo con đường phân li tính trạng Câu 34 s4 Sự hình thành loài mới theo Đacuyn là A.Hình thành từtừqua nhiều dạng trung gian do cách li địa lí và sinh học. B.Hình thành từtừqua nhiều dạng trung gian theo con đường phân li tính trạng. C.Hình thành từtừqua nhiều dạng trung gian tương ứng với sựthay đổi của ngoại cảnh. D.Hình thành từ từqua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tựnhiên theo con đường phân li tính trạng từmột gốc chung Câu35:TheoĐacuyn, kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên sẽ dẫn tới A.sự xuất hiện các biến dị cá thể trong quá trình sinh sản hữu tính. B.sự phân hóa khả năng sống sótvà khả năng sinh sảngiữa các cá thể trong loài. C.hình thành các nhóm sinh vật thích nghi với môi trường. D.sự phân hóa khả năng sinh sản của những cá thể thích nghi nhất Câu 36: Điều nào không đúng với suy luận của Đacuyn? A. Tất cả các loài sinh vật có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản. B. Phần nhiều biến dị cá thể được di truyền lại cho thế hệ sau. C. Quần thể sinh vật có xu hướng luôn thay đổi kích thước trước biến đổi bất thường của môi trường. D. Quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đổi ngoại trừ khicó biến đổi bất thường về môi trường. Câu 37: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là A. giải thích được sự hình thành loài mới. B. phát hiện được vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. C. đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này. D. giải thích thành công sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi. Câu 38. Trong tác phẩm “Nguồn gốc các loài”, Đacuyn vẫn chưa làm sáng tỏ được điều gì? A. Vai trò của chọn lọc tự nhiên. B. Tính thích nghi của sinh vật với điều kiện của môi trường. C. Nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền các biến dị. D. Sự hình thành loài bằng con đường phân li tính trạng. 6 Phần Sáu tiến hoá THUYẾT HIỆN ĐẠI Câu 1: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của tiến hoá nhỏ: A. Là quá trình hình thành loài mới. B. Là quá trình hình thành các đơn vị tiến hoá trên loài. C. Là quá trình làm biến đổi cấu trúc DT của quần thể D. Là quá trình tạo ra nguồn biến dị di truyền của quần thể Câu 2CĐ2008: Theo Thuyết tiến hoá tổng hợp thì tiến hoá nhỏ là quá trình A. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn đến sự hình thành loài mới. B. hình thành các nhóm phân loại trên loài. C. duy trì ổn định thành phần kiểu gen của quần thể. D. củng cố ngẫu nhiên những alen trung tính trong quần thể Câu 3. Quá trình tiến hoá nhỏ kết thúc khi A. quần thể mới xuất hiện. B. chi mới xuất hiện. C. lòai mới xuất hiện. D. họ mới xuất hiện. Câu 4.CĐ2011: Khi nói về tiến hoá nhỏ, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tiến hoá nhỏ là quá trình diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hoá. B. Tiến hoá nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể) đưa đến sự hình thành loài mới. C. Kết quả của tiến hoá nhỏ sẽ dẫn tới hình thành các nhóm phân loại trên loài. D. Sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể đến một lúc làm xuất hiện cách li sinh sản của quần thể đó với quần thể gốc mà nó được sinh ra thì loài mới xuất hiện. Câu 5.CD2013: Theo quan niệm hiện đại, kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành nên: A. kiểu gen mới B. alen mới C. ngành mới D. loài mới Câu 6.(TN2011): . Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tiến hóa nhỏ? A. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi TS alen và TP KG của loài gốc để hình thành các nhóm phân loại trên loài. B. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên phạm vi phân bố tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn. C. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi TS alen và thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành loài mới. D. Tiến hóa nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. Câu 7 TN 2013:Kết quảcủa quá trình tiến hoá nhỏlà hình thành nên A. chi mới. B. loài mới. C. bộ mới. D. họmới. Câu 8.Tiến hoá lớn là quá trình A.hình thành các nhóm phân loại trên loài. B.hình thành loài mới. C.biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. D.biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài. Câu 9.CĐ2012: Theo quan niệm hiện đại, đơn vị tiến hoá cơ sở là A. quần xã. B. cá thể . C. quần thể. D. loài. Câu 10(TN2009): Theo thuyết tiến hoá tổng hợp, đơn vị tiến hoá cơ sở là A. quần thể B. bào quan. C. cá thể. D. tế bào. Câu 11(TN2011): Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở các loài giao phối là A. Quần thể B. tế bào. C. quần xã. D. cá thể. Câu 12.Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là A. cá thể. B.quần thể. C.lòai. D.phân tử. Câu 13 ĐH 2007: Phát biểu nào dưới đây không đúng với tiến hoá nhỏ? A. Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể qua các thế hệ. B. Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi vốn gen của quần thể qua thời gian. C. Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp. D. Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, phạm vi tương đối hẹp. Câu 14 TN 2014:Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây sai? A. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành loài mới. B. Tiến hóa nhỏ trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài. C. Hình thành loài mới được xem là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. D. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa. Câu 15s4Ý nghĩa tính đa hình vềkiểu gen của quần thểgiao phối là A.Giúp cho quần thểcân bằng di truyền lâu dài. B.Làm cho quần thểphát sinh nhiều biến dịtổhợp, cung cấp nguồn nguyên liệu thứcấp cho chọn lọc tựnhiên. C.Tạo điều kiện cho các gen phát sinh đột biến, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấpcho chọn lọc tựnhiên. D.Giúp quần thểcó tiềm năng thích ứng cao khi môi trường sống thay đổi. 7 Phần Sáu tiến hoá CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA I.ĐỘT BIẾN Câu 1.Đa số đột biến là có hại vì A. thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể. B. phá vỡ các mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, giữa kiểu gen với môi trường. C. làm mất đi nhiều gen. D. biểu hiện ngẫu nhiên, không định hướng. Câu 2.Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra A. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. B. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá. C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài. D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ. Câu 3.Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì A.các đột biến gen thường ở trạng thái lặn. B.so với đột biến NST chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể. C.tần số xuất hiện lớn. D.là những đột biến lớn, dễ tạo ra các loài mới. Câu 4: Điều nào dưới đây không đúng khi nói đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa? A. Mặc dù đa số là có hại trong những điều kiện mới hoặc tổ hợp gen thích hợp nó có thể có lợi. B. Phổ biến hơn đột biến NST. C. Ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể. D. Luôn tạo ra được các tổ hợp gen thích nghi. Câu 5.Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là A. đột biến. B. nguồn gen du nhập. C. biến dị tổ hợp. D. quá trình giao phối. Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về tính chất và vai trò của đột biến gen? A. Chỉ đột biến gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa. B. Đột biến gen thường ở trạng thái lặn. C. Phần lớn các đột biến là có hại cho cơ thể. D. Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy tổ hợp gen. Câu 7.ĐH 2008 : Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cung cấp A. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp. B. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể. C. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên. D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định Câu 8ĐH2009: Phát biểu nào dưới đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hóa? A. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quátrình tiến hóa. B. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật. C. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới. D. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành loàimới Câu 9 (TN11): Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cung cấp cho chọn lọc tự nhiên là A. thường biến. B. đột biến gen C. đột biến nhiễm sắc thể. D. biến dị tổ hợp. Câu 10 ĐH 2013: Mức độ có lợi hay có hại của gen đột biến phụ thuộc vào A. môi trường sống và tổ hợp gen B. tần số phát sinh đột biến C. số lượng cá thể trong quần thể D. tỉ lệ đực, cái trong quần thể. Câu 11.ĐH 2013: So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của tiến hóa vì A. đa số đột biến gen là có hại, vì vậy CLTN sẽ loại bỏ chúng nhanh chóng, chỉ giữ lại các đột biến có lợi. B. alen đột biến có lợi hay có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì vậy CLTN vẫn tích lũy các gen đột biến qua các thế hệ. C. các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị hợp, CLTN tác động trực tiếp vào kiểu gen do đó tần số của gen lặn có hại không thay đổi qua các thế hệ. D. đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể sinh vật. Câu 12: Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tuỳ thuộc vào A. đột biến đó là trội hay lặn. B. tổ hợp gen mang đột biến đó và môi trường sống. C. cá thể mang đột biến đó là đực hay cái. D. thời điểm phát sinh đột biến. Câu 13s1::Đột biến là: A. Nhân tố tiến hoá làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không ảnh hưởng đến tần số alen B. Nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số alen nhưng rất ít C. Nhân tố tiến hoá làm tăng tần số alen có lợi và giảm tần số alen có hại D. Nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số alen không theo một hướng nhất định, một alen dù có lợi hay có hại cũng có thể bị mất khỏi quần thể, một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể 8 Phần Sáu tiến hoá II. DI NHẬP GEN Câu 1ĐH2009: Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về A. di - nhập gen. B. giao phối không ngẫu nhiên. C. thoái hoá giống. D. biến động di truyền Câu 2.ĐH2011: Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm phong phú thêm do A. chọn lọc tự nhiên đào thải những kiểu hình có hại ra khỏi quần thể. B. các cá thể nhập cư mang đến quần thể những alen mới. C. sự giao phối của các cá thể có cùng huyết thống hoặc giao phối có chọn lọc. D. thiên tai làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể. Câu 3. ĐH2012: Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể? A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Di - nhập gen Câu 4: Một quần thể sóc gồm 160 cá thể trưởng thành sống ở một vườn thực vật có tần số alen  1 là 0,9. Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này 0,5. Do thời tiết mùa đông khắc nghiệt đột nghiệt, 40 con sóc trưởng thành từ quần thể trong khu rừng di cư sang quần thể vật để tìm thức ăn và hoà nhập vào quần thể sóc trong vườn thực vật. Tần số alen  1 của quần thể sóc trong vườn thực vật sau sự di cư này được mong đợi là bao nhiêu? A. 0,6 B. 0,72 C. 0,82 D. 0,9 Câu 5: Cho 2 quần thể 1 và 2 cùng loài, kích thước của quần thể 1 gấp đôi quần thể 2. Quần thể 1 có tần số alen A = 0,3, quần thể 2 có có tần số alen A = 0,4. Nếu có 10% cá thể của quần thể 1 di cư qua quần thể 2 và 20% cá thể của quần thể 2 di cư qua quần thể 1 thì tần số alen A của 2 quần thể 1 và quần thể 2 lần lượt là: A. 0,35 và 0,4 B. 0,31 và 0,38 C. 0,4 và 0,3 D. bằng nhau = 0,35 III.CHỌN LỌC TỰ NHIÊN Câu 1: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là A. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định B. Quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa C. Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể thích nghi nhất D. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể Câu 2. CLTN thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì A. quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều. B. vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay kiểu hình. C. kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn. D. sinh vật nhân thực nhiều gen hơn. Câu 3. Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại A. thể đồng hợp. B. alen lặn. C. alen trội. D. thể dị hợp. Câu 4. Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp. B. các alen lặn có tần số đáng kể. C. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp. D. alen trội dù ở trạng thái ĐH hay DH đều biểu hiện ra kiểu hình. Câu 5. Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì A. tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc. B. diễn ra với nhiều hình thức khác nhau. C. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất. D. nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể Câu 6: Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, CLTN có vai trò A. sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể. B. phân hoá khả năng sống sót và sinh sản ưu thế của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. C. làm tăng sức sống và khả năng sinh sản của những cá thể có kiểu hình thích nghi. D. tạo ra các tổ hợp gen thích nghi và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi. Câu 7: Câu nào dưới đây nói về CLTN là đúng theo quan niệm của học thuyết tiến hoá hiện đại? A. CLTN làm thay đổi kiểu gen của quần thể theo một chiều hướng xác định B. CLTN phần lớn làm nghèo nàn vốn gen của quần thể C. CLTN chỉ làm thay đổi tần số alen khi điều kiện thời tiết thay đổi mạnh. D. CLTN phần lớn làm đa dạng vốn gen của quần thể Câu 8.Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là A. cá thể. B. quần thể. C. giao tử. D. nhễm sắc thể. Câu 9. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, cấp độ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên là A. tế bào và phân tử. B. cá thể và quần thể. C. quần thể và quần xã. D. quần xã và hệ sinh thái. Câu 10.ĐH 2008 : Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên A. kiểu gen. B. kiểu hình. C. nhiễm sắc thể. D. alen. Câu 11CĐ2012: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây có vai trò quy định chiều hướng tiến hoá? A. Di - nhập gen. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Đột biến. D. Các yếu tố ngẫu nhiên Câu 12CĐ2009: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là 9 Phần Sáu tiến hoá A. sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất. B. củng cố ngẫu nhiên những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại. C. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. D. sự phát triển và sinh sản của những kiểu gen thích nghi hơn. Câu 13(TN2009): Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò A. tạo ra các kiểu gen thích nghi. D. ngăn cản sự GP tự do, thúc đẩy sự phân hoá vốn gen trong quần thể gốc. B. tạo ra các kiểu hình thích nghi. C. sàng lọc và giữ lại những cá thể có KG quy định kiểu hình thích nghi Câu 14 (TN2009): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên |(CLTN)? A. CLTN chống alen trội có thể nhanh chóng loại alen trội ra khỏi quần thể B. CLTNchống alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể ngay cả khi ở trạng thái dị hợp. C. CLTNđào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội. D. CLTNchống alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể ngay sau một thế hệ. Câu 15.ĐH 2008 : Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên A. cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể. B. tạo ra các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. C. là nhân tố làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định. D. là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. Câu 16ĐH 2008 : Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các biến dị là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. B. Không phải tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. C. Tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. D. Tất cả các biến dị đều di truyền được và đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. Câu 17.ĐH 2008 : Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích luỹ các đột biến có lợi trong quần thể. Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn. B. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội. C. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội. D. không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội Câu 18.ĐH2009: Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau: P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1. F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1. F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1. F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1. F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này? A. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn. C. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. D. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp. Câu 19.CĐ2010: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên A. làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể không theo một hướng xác định. B. phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. C. tác động trực tiếp lên kiểu gen mà không tác động lên kiểu hình của sinh vật. D. làm xuất hiện các alen mới dẫn đến làm phong phú vốn gen của quần thể. Câu 20.CĐ2010: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, CLTN sẽ đào thải hoàn toàn một alen có hại ra khỏi quần thể khi A. chọn lọc chống lại alen lặn. B. chọn lọc chống lại alen trội. C. chọn lọc chống lại thể dị hợp. D. chọn lọc chống lại thể đồng hợp lặn. Câu 21.CĐ2012: Trong một quần thể giao phối, nếu các cá thể có kiểu hình trội có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn các cá thể có kiểu hình lặn thì dưới tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ làm cho A. tần số alen trội và tần số alen lặn đều được duy trì ổn định qua các thế hệ. B. tần số alen trội và tần số alen lặn đều giảm dần qua các thế hệ. C. tần số alen trội ngày càng tăng, tần số alen lặn ngày càng giảm. D. tần s3 alen trội ngày càng giảm, tần số alen lặn ngày càng tăng. Câu 22.CĐ2009: Phát biểu nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên? A. CLTN không thể đào thải hoàn toàn alen trội gây chết ra khỏi quần thể. B. CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội. C. CLTN chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi. D. CLTN đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội. Câu 23 ĐH2011: Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? 10 [...]... 0,376 B 0,625 và 0,385 C 0,792 và 0,208 D 0,581 và 0,429 Câu 69: B ng chứng tiến hóa nào dưới đây khác với tất cả các b ng chứng tiến hóa còn khác? A B ng chứng giải phẫu so sánh B Bằng chứng hóa thạch C B ng chứng phôi sinh học D B ng chứng phân tử và tế b o Câu 61: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho tất cả các nhân tố tiến hóa? A Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể B. .. đang tiến hoá C Các cá thể là đơn vị tiến hoá cơ b n D Loài là đơn vị tiến hoá cơ b n Câu 56: Những biến đổi trong quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra theo trình tự nào? A Phát sinh đột biến > sự phát tán đột biến > chọn lọc các đột biến có lợi > cách li sinh sản B Phát sinh đột biến >cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc >phát tán đột biến qua giao phối >chọn lọc các đột biến... Phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp là A đột biến luôn làm phát sinh các đột biến có lợi B đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá C chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá D đột biến làm thay đổi tần số các alen rất chậm Câu 3 Cấu trúc di truyền của quần thể có thể b biến đổi do những nhân tố chủ yếu là A đột biến,... chứa đột biến đó Câu 2 Sau 50 năm ở thành phố Manxetơ b ô nhiễm, 98% b ớm b ch dương ở đây có màu đen vì A.chúng b nhuộm đen b i b i than B chúng đột biến thành màu đen C chọn lọc tự nhiên tăng cường tích luỹ đột biến màu đen D b ớm trắng đã b chết hết Câu 3 Ở vùng b ô nhiễm b i than của Manxetơ, b ớm b ch dương có màu đen là do A ô nhiễm gây đột biến B đột biến vốn có từ trước nhưng rất ít C b i than... lai này lại được gấp đôi b nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T aestivum) Loài lúa mì (T aestivum) có b nhiễm sắc thể gồm A ba b nhiễm sắc thể lưỡng b i của ba loài khác nhau B bốn b nhiễm sắc thể lưỡng b i của b n loài khác nhau C b n b nhiễm sắc thể đơn b i của b n loài khác nhau D ba b nhiễm sắc thể đơn b i của ba loài khác nhau Câu 31.ĐH2011: Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá... hoá nhỏ là hệ quả của tiến hoá lớn B quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong phạm vi phân b tương đối hẹp C quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn D .tiến hoá nhỏ có thể nghiên cứu b ng thực nghiệm Câu 67: Phát biểu nào dưới đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hóa? A Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới B Đột biến nhiễm sắc thể thường... năng di chuyển nhiều Câu 8 Hình thành loài b ng phương thức nào xảy ra nhanh nhất? A Cách li địa lí B Cách li sinh thái C cách li tập tính D Lai xa và đa b i hoá Câu 9 Hình thành loài b ng lai xa và đa b i hoá thường xảy ra đối với A động vật B thực vật C động vật b c thấp D động vật b c cao Câu 12 Dạng cách li cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy biến dị di truyền theo hướng khác nhau, làm... có các biến dị di truyền B Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa C Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa D Nguồn biến dị của quần thể có thể được b sung b i sự nhập cư 14 Phần Sáu tiến hoá Câu 22: Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến hoá nhỏ là A đột biến, di nhập gen và CLTN B đột biến,... đề cập đến tiến hoá nhỏ? A Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể B Diễn ra trong phạm vi phân b khá hẹp qua thời gian tương đối ngắn và có thể nghiên cứu b ng thực nghiệm C Chịu tác động của quá trình đột biến, giao phối, chọn lọc D Tạo thành loài mới chưa cách li sinh sản hẳn với quần thể gốc Câu 66: Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng về tiến hoá nhỏ là A tiến hoá nhỏ là... loài có hệ gen như thế nào? A Hệ gen lưỡng b i B Hệ gen đơn b i C Hệ gen đa b i D Hệ gen lệch b i Câu 20: Vì sao có hiện tượng nhiều loại vi khuẩn tỏ ra “quen thuốc” kháng sinh? A Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp b ng các biến đỏi sinh hoá B Vì đột biến kháng thuốc có trong vốn gen của quần thể C Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp b ng các đột biến mới xuất hiện D Vì vi khuẩn vốn có . là chứng minh nguồn gốc tiến hoá của hai loài. A. b ng chứng giải phẫu so sánh. B. b ng chứng phôi sinh học C. b ng chứng địa lí sinh vật học. D. b ng chứng sinh học phân tử Câu 34 .B ng chứng. dưới đây khác với tất cả các b ng chứng tiến hóa còn khác? A. B ng chứng giải phẫu so sánh. B. B ng chứng hóa thạch. C. B ng chứng phôi sinh học. D. B ng chứng phân tử và tế b o. Câu 61: Đặc điểm. B ng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là A. b ng chứng địa lí sinh vật học. B. b ng chứng phôi sinh học. C. b ng chứng giải phẩu học so sánh. D. b ng chứng tế b o học

Ngày đăng: 30/07/2015, 13:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan