đề thi hsg toán thpt quốc học

4 195 0
đề thi hsg toán thpt quốc học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 2008-2009 TRƯỜNG THPT QUỐC HỌC MÔN: TOÁN (180 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1. Cho phương trình: cos 3 x +asinx.cosx +sin 3 x = 0 a. Giải phương trình khi a = 2 b. Với giá trị nào của a thì phương trình có nghiệm. Bài 2. Giả sử phương trình x 3 + x 2 +ax +b = 0 có 3 nghiệm phân biêt Hãy xét dấu của biểu thức: a 2 – 3b. Bài 3. Cho hàm số f(x) =      ≠ ≠− 00 0) 1 cos1( 2 xnêu xnêu x x a. Tìm đạo hàm của hàm số và chứng minh hàm số đạt cực tiểu tại x =0. b. Tìm số a nhỏ nhất để cho: x 2 (1 –cos a x <) 1 , với mọi x . 0 ≠ Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, BC = b, SA = SB = SC = SD = c. K là hình chiếu vuông góc của B xuống AC. a. Tính độ dài đoạn vuông góc chung của SA và BK. b. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AK và CD. Chứng minh: Các đường thẳng BM và MN vuông góc với nhau. ĐÁP ÁN Bài 1. (5 điểm). cos 3 x +asinx.cosx +sin 3 x = 0 (1) (0,5đ) + Đặt t = sinx + cosx = 2 cos(x - 4 π ), │t│ 2≤ cos 3 x +sin 3 x = (cosx +sinx) (sin 2 x +cos 2 x –sinxcosx) = (cosx +sinx)(1- sinxcosx) Vì t 2 =1 +2sinxcosx nên sinxcosx = 2 1 2 −t và cos 3 x +sin 3 x = 2 t (3- t 2 ) (0,5đ) + Phương trình (1) trở thành: 2 t (3- t 2 ) +a. 2 1 2 −t = 0 ⇔ t 3 - at 2 -3t +a = 0 (2) Câu a. (1đ) + Với a = 2 : (2) trở thành: t 3 - 2 t 2 -3t + 2 = 0 ⇔ (1 + 2 )(t 2 -2 2 t +1) = 0 ⇔ t = - 2 hay t = 2 -1 hay t = 2 +1 (1đ) + Đối chiếu với điều kiện: │t│ 2≤ nên phương trình (1) tương đương với:       −=− −=− 12) 4 cos(2 2) 4 cos(2 π π x x ⇔ Zk kx kx ∈       + − ±= += , 2 2 12 arccos 4 2 4 5 π π π π Câu b. (0,25đ) + Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi f(t) = t 3 –at 2 - 3t +a = 0 có nghiệm t ∈ [- 2 ; 2 ] (1,5đ) + f(t) liên tục trên R f(- 2 ) = 2 - a; f( 2 ) = - 2 -a; f(0) = a. * a = 0: f(t) có nghiệm t = 0 ∈ [- 2 ; 2 ] * a<0: f(- 2 ).f(0) = a( 2 -a) <0 ⇒ f(t) = 0 có nghiệm t ∈ (- 2 ; 0). * a>0: f(0).f( 2 ) = a(- 2 -a) <0 ⇒ f(t) = 0 có nghiệm t ∈ (0; 2 ). (0,25đ) + Vậy phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi a. Bài 2. (5 điểm) y = f(x) = x 3 +x 2 +ax +b (0,5đ) + Tập xác định: R. y’ = 3x 2 +2x +a là tam thức bậc hai có biệt số '∆ = 1- 3a. (0,5đ) + Pt: x 3 +x 2 +ax +b = 0 có 3 nghiệm phân biệt nên y’ =0 có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 và f(x 1 ).f(x 2 ) <0. (0,5đ) + Suy ra:    < >− 0)().( 031 21 xfxf a (x 1 , x 2 là 2 nghiệm của phương trình 3x 2 +2x +a =0) (1đ) + Thực hiện phép chia đa thức ta được: f(x) = x 3 +x 2 +ax +b =       + 9 1 3 1 x y’ + 9 1 [(6a -2)x +9b- a] Suy ra f(x 1 ) = 9 1 [(6a -2)x 1 +9b- a]; f(x 2 ) = 9 1 [(6a -2)x 2 +9b- a] (0,5đ) + f(x 1 ).f(x 2 ) < 0 ⇒ (6a -2) 2 x 1 x 2 +(6a -2)(9b –a)(x 1 + x 2 ) +(9b –a) 2 <0. (1đ) + Vì x 1, x 2 là 2 nghiệm của phương trình: 3x 2 +2x +a = 0. Nên x 1 + x 2 = - 3 2 ; x 1 .x 2 = 3 a Do đó: 3 a (6a -2) 2 –(6a -2)(9b –a) 3 2 +(9b –a) 2 <0 Suy ra: 4(3a -1)(a 2 -3b)+ (9b –a) 2 <0. (1đ) + Vì (9b –a) 2 ≥ 0 và 3a -1 < 0 nên a 2 -3b> 0 Bài 3.( 5 điểm) Câu a. (2 điểm) (1,5đ) +Tính đạo hàm của hàm số: x ≠ 0 ta có: f’(x) = 2x -2x.cos x 1 - sin x 1 . * f’(0) =       = − →→ x x x fxf xx 2 1 sin.2lim )0()( lim 2 00 = 0. (0,5đ) + f(x) = 2x 2 sin 2 x2 1 với x ≠ 0 ⇒ f(x) ≥ 0 =f(0), ∀ x ∈ R, Do đó f(x) đạt cực tiểu tại x =0. Câu b. (3 điểm) (0,5đ) + x 2 (1-cos x 1 ) = 2x 2 sin 2 x2 1 = 2 1 2 2 1 2 1 sin             x x (1đ) + Chứng minh: -1 < x xsin < 1, ∀ x ≠ 0 (1) Xét y = g(x) = x xsin , ∀ x ≠ 0 . Biết rằng 0< x < 2 π ⇒ sinx < x và với: x ≥ 2 π ⇒ sinx ≤ 1<x ⇒ 0 < x xsin < 1. Mà g(x) là hàm số chẵn trên D = R \ {0} nên g(x) = x xsin <1, ∀ x ∈ D. Vậy (1) là đúng. (1đ) + Tìm a nhỏ nhất: Từ (1) được: 2 sin       x x < 1, ∀ x ≠ 0 ⇒ 2 2 1 2 1 sin             x x < 1, ∀ x ≠ 0 ⇒ h(x) = x 2 (1 - cos x 1 ) < x 1 ∀ x ≠ 0 (2) và ∞→x lim h(x) = 2 1 lim ∞→x 2 2 1 2 1 sin             x x = 2 1 (0,5đ) h(x) <a, ∀ x ≠ 0 (gt) mà 2 1 = ∞→x lim h(x) ≤ a ⇒ a ≥ 2 1 (3). Dấu đẳng thức xảy ra tại (3) khi: a = 2 1 là đúng theo (2). Vậy a = 2 1 . Bài 4. (5 điểm) Câu a. (2,5 điểm) (0,25đ) + Theo giả thiết ta được: SO ⊥ (ABCD) ⇒ (SAC) ⊥ (ABCD) Mà BK ⊂ (SAC) và BK ⊥ AC ⇒ BK ⊥ SA (0,5đ) +Gọi H là hình chiếu của K xuống SA ⇒ HK ⊥ SA và HK ⊥ BK ⇒ HK là đoạn vuông góc chung của SA và BK Vậy tam giác HBK vuông tại K. D A B C H S O N M K (0,5đ) + Do tam giác ABC vuông tại B có BK là đường cao nên BK 2 = 22 22 ba ba + (0,5đ) + Tam giác SAB cân tại Scó BH là đường cao nên: HB= c a a c 4 2 2 − (0,5đ) + Tam giác HBK vuông tại K nên HK 2 =HB 2 - BK 2 , do đó HK = ( ) 22 2222 4 2 ba bac c a + −− Câu b. (2,5 điểm). 2 BM = BA + BK (Vì M là trung điểm của AK) MN = MB + BC + CN = 2 1 KB + BC , do đó: 4 BM . MN = ( BA + BK ).( KB +2 BC ) = KB .( BA + BK - 2 BC ) = KB .( BA - BC + BK - BC ) = 0 Vậy BM ⊥ MN . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THỪA THI N HUẾ NĂM HỌC 2008-2009 TRƯỜNG THPT QUỐC HỌC MÔN: TOÁN (180 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1. Cho phương trình: cos 3 x. a = 2 1 là đúng theo (2). Vậy a = 2 1 . Bài 4. (5 điểm) Câu a. (2,5 điểm) (0,25đ) + Theo giả thi t ta được: SO ⊥ (ABCD) ⇒ (SAC) ⊥ (ABCD) Mà BK ⊂ (SAC) và BK ⊥ AC ⇒ BK ⊥ SA (0,5đ) +Gọi

Ngày đăng: 30/07/2015, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan