10 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán 6

10 480 0
10 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS VĨNH PHONG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Năm học 2008 – 2009 Môn: Toán 6 Thời gian: 90’ (không kể thời gian giao đề) A. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) I. Chọn đáp án đúng rồi ghi kết quả vào bài (Ví dụ: 1.A) 1) Tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10 là: A.   2;4;6;8 . B.   0;2;4;6;8;10 . C.   0;2;4;6;8 . D.   2;4;6;8;10 2) Cho ba tập hợp       E 1;3 ; H 1;3;5 ; N 1;2;3;4    . Khẳng định nào sau đây là sai? A. E H  . B. H N  . C. E N  . D. N H  . 3) Tập hợp   A 4;7;10; ;2008  có bao nhiêu phần tử? A. 2004. B. 2005. C. 668. D. 669. 4) Cho ba điểm M, N, P theo thứ tự cùng nằm trên một đường thẳng. Khi đó, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? A. Điểm M. B. Điểm N. C. Điểm P. D. Cả A, B, C đều sai. 5) 1 3 giờ bằng bao nhiêu phút? A. 25. B. 18. C. 32. D. 20. 6) Biết 2x – 3 = 7, khi đó x bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 7) Giá trị luỹ thừa 2 3 là A. 6. B. 8. C. 9. D. 5. II. Kiểm tra các câu sau, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S) rồ ghi vào bài (Ví dụ: 1. Đ). 1) Tập hợp rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp. 2) Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 3) Điểm A nằm trên đường thẳng d, được kí hiệu là A d  . 4) Số 0 là số tự nhiên bé nhất. 5) 1 tạ 4 kg = 10,4 kg. B. Phần tự luận (7,0 điểm) Bài 1. (3,0 điểm) Thực hiện phép tính. a) 245,6 + 193,4 b) 204 – 84: 12 c) 125.43 + 57.43 d) 17 giờ 4 phút – 9 giờ 52 phút Bài 2. (2,0 điểm) Một nền nhà có chiều dài 8m, chiều rộng bằng 3 4 chiều dài. Người ta dùng những viên gạch hình vuông cạnh dài 4dm để lát nền nhà đó. Giá tiền mỗi viên gạch là 20000 đồng. Hỏi lát nền nhà đó hết bao nhiêu tiền mua gạch. (Giả sử các mạch vữa là không đáng kể). Bài 3. (1,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD, cạnh AB = 16cm, cạnh AD = 9cm. M là điểm chính giữa cạnh AB. Tính diện tích tam giác MBC. Bài 4. (0,5 điểm) Tính tổng S = 1 + 2 + 3 + … + 98 + 99 + 100. The end (Cán bộ coi thi cần hướng dẫn học sinh cách viết đáp án trắc nghiệm vào bài làm) PHÒNG GD&ĐT VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS VĨNH PHONG BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁN THI KSCL ĐẦU NĂM Năm học 2008 – 2009 Môn: Toán 6 Thời gian: 90’ (không kể thời gian giao đề) A. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) I II 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 B B D B D D B Đ Đ S Đ S (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) B. Phần tự luận (7,0 điểm) Đáp án Biểu điểm Bài 1. Thực hiện phép tính (3,0 điểm) a) 245,6 + 193,4 = 439 0,75 b) 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197 0,75 c) 125.43 + 57.43 = 5375 + 2451 = 7826 0,25 × 3 = 0,75 d) 17giờ 4 phút – 9 giờ 52 phút = 16 giờ 64 phút – 9 giờ 52 phút = 7 giờ 12 phút 0,25 0,5 Bài 2. (2,0 điểm) Chiều rộng của nền nhà là: 3 .8 6 4  (m) Diện tích nền nhà là: 6.8 = 48 (m 2 ) Diện tích một viên gạch là: 4.4 = 16 (dm 2 ) = 0,16 (m 2 ) Số viên gạch cần dùng là: 48 : 0,16 = 300 Số tiền mua gạch là: 300.20000 = 6000000 (đồng) Nếu trong bài hs 2 lần thiếu đơn vị thì trừ đi 0,25 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 3. (1,5 điểm) -hình vẽ -Tính được MB = 8cm -Tính đúng diện tích tam giác MBC: 36 (cm 2 ) Nếu thiếu 1 lần đơn vị trừ đi 0,25 điểm 0,25 0,5 0,75 Bài 4. (0,5 điểm) S = 100 + (1 + 99) + (2 + 98) + + (49 + 51) + 50 = 100 + 100 + 100 + + 100 + 50 = 100.50 + 50 = 5050 0,25 0,25 Học sinh làm bài bằng cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa VÒNG 6 - TOÁN 9 BÀI THI SỐ 2 Câu 1:Cho tam giác đều có đường cao dài cm. Độ dài cạnh của tam giác đó là cm. Câu 2:Giá trị của biểu thức là Câu 3:Nghiệm của phương trình là Câu 4:Cho P = . Khi đó: . P = Câu 5:Tập nghiệm của phương trình là S = { } (Viết các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";") Câu 6:Giá trị của biểu thức với là Câu 7:Giá trị rút gọn của biểu thức là Câu 8:Cho hình thang cân ABCD (AD // BC), có AD = 10cm; AC = 8cm; CD = 6cm. Chiều cao của hình thang đó là cm. (Viết kết quả dưới dạng số thập phân) Câu 9:Cho A = . Khi thì A = Câu 10:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng của A qua B; E là điểm thuộc tia đối của tia HA sao cho HE = 2HA. Khi đó = . Câu 11:Giá trị của biểu thức là Câu 12:Giá trị của biểu thức là Câu 13:Giá trị rút gọn của biểu thức là Câu 14:Tập nghiệm của phương trình là { } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";") Câu 15:Giá trị của biểu thức với là Câu 16:Giá trị của biểu thức là Câu 17:Tập nghiệm của phương trình là { } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";") Câu 18:Cho hình chữ nhật ABCD có chu vi 170cm và AB - AD = 35cm. Khi đó AC= cm. Câu 19:Cho hình chữ nhật ABCD có chu vi 170cm và AB - AD = 35cm. Khi đó diện tích hình chữ nhật là . Câu 20:Với và , giá trị rút gọn của biểu thức là đề kiểm tra học kỳ I Toán 6 (Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm). Chọn đáp án đúng và ghi vao bài kàm: Câu 1: cho tập hợp A = ;1314;12 số phân tử của tập hợp A là: A.12 B.13 C.14 D.3 Câu 2: Cho các số 1431; 9567;1233; 197 Số nguyê tố là: A.1431 B.9567 C.197 D.1233 Câu3: BCNN (4,5,7) A.35 B.140 C.20 D.28 Câu 4: kết quả của phép tính: 3 2 - 2 3 + 5 2 là: A.21 B.11 C.10 D.24 Câu 5: Phân tích số 54 và thừa số nguyên tố ta đợc kết quả: A.2.3 3 B.2 3 3 2 C.2.3 3 D.2 3 3 3 Câu 6: Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A. AN + NB = AB B. AN +NB = AB và NA = NA C. NA = NB D. NA = 2 1 NB Phần II: Tự luận. Câu 7: Tìm số nguyên x, biết. a. ( x - 36): 18 = 12 b. 2x -3 = (-20) + ( -3) Câu 8: Thực hiện phép tính. 320: {164 - [56: ( 68 2.3 3 )]} Câu 9: Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 12. Biết số đó trong khoảng từ 100 đến 200. Câu 10: Cho đoạn thẳng Ab dài 8cm. Trên tia Ab lấy điểm M sao cho AM = 4cm. a. Điểm M nằm giữa A và B không? vì sao? b. So sánh AM và MB. c. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Câu 11: Chứng tỏ rằng: 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + 2 7 + 2 8 + 2 9 + 2 10 chia hết cho 3. Đáp án biểu điểm: Phần I (3 điểm): Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm. Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: A Phần II: ( 7 điểm) Câu 7 ( 2 điểm) a. ( x - 36 ): 18 = 12 x - 36 = 12.18 0,25 x - 36 = 216 0,25 x = 216 + 36 0,25 x = 252 0,25 b. 2x -3 = (-20) + ( -3) 2x = (-20) + ( -3) + 3 0,25 2x = - 20 0,25 x = (-20): 2 0,25 x = - 10 0,25 Câu 8: (1 điểm) 320: {164 - [56: ( 68 2.3 3 )]} = 320: {164 - [56: ( 68 2.27)]} 0,25 = 320: {164 - [56:14]} 0,25 = 320: {164 - 4} 0,25 = 320: 160 = 2 0,25 Câu 9: (1,5 điểm) Gọi số tự nhiên cần tìm là x: 0,25 Vì số đó chia hết cho 8, cho 10, cho 12 nên x BC ( 8, 10, 12) 0,25 BCNN (8, 10 , 12) = 120 0,25 => BC ( 8, 10 , 12) = { 0; 120; 240;} 0,25 Vì 100 x 200. Vậy x = 120 0,5 Câu 10: (1 điểm) a. Vì AM < AB nên M nằm giữa A và B b. M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB => MB = AB - AM = 8 - 4 = 4cm Vậy AM = MB = 4cm 0,5 c. M nằm giữa A và B và AM = MB vậy M là trung điểm của AB 0,5 Câu 11: = (2 + 2 2 )+ (2 3 + 2 4 )+ (2 5 + 2 6 )+ (2 7 + 2 8 )+ (2 9 + 2 10 ) 0,25 =2(1+2) + 2 3 (1+2)+ 2 5 (1+2)+ 2 7 (1+2) + 2 9 (1+2) 0,5 = 2.3+ 2 3 .3+ 2 5 .3+ 2 7 .3 + 2 9 .3 3 0,25 1 KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 6 Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Hình 1 cho ta A. P a và P c B. Q  c và Q  b C. R  a và R c D. D  b và P a Câu 2: Trong các hình vẽ sau , hình vẽ hai tia OA và OB cắt nhau là A. Hình a, hình b hình c B. Hình a C. Hình b D. Hình c A O B A O B O A B Câu 3 : Cho 2 điểm M, N cùng thuộc đường thẳng xy ta có A. Mx và Ny là hai tia đối nhau B. My và Nx là hai tia đối nhau C. Mx và Nx là hai tia đối nhau D. Mx và My là hai tia đối nhau Câu 4 : Khẳng định nào sau đây là đúng A. Đoạn thẳng MN là hình gồm điểm M và điểm N B. Đoạn thẳng MN là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa M và N. C.Đoạn thẳng MN là hình gồm điểm M , điểm N và tất cả các điểm nằm giữa M và N. D. Hình gồm điểm M và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm M được gọi là đoạn thẳng MN. Câu 5 : Cho biết AB= 3cm CD= 4 cm EG = 4 cm ta có A. AB> EG B. AB=EG C. AB< EG D. CD> EG Câu 6 : Điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng PQ là . A. MP=MQ B. MP+MQ=PQ C. MP= MQ và MP+MQ=PQ D. MP+MQ=PQ , M nằm giữa P và Q 2.2 Trắc nghiệm tự luận Câu 7 : Vẽ 2 điểm A, B và đường thẳng a đi qua A nhưng không đi qua B . Điền các ký hiệu : ; thích hợp vào ô trống . R Q a b p c 2 A a B a Câu 8: Vẽ 5 điểm A, B, C, D, E sao cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng , ba điểm B, C, D thẳng hàng , Ba điểm B, C, E không thẳng hàng . a. Ba điểm A, B, C có thẳng hàng hay không b. Kẻ các đường thẳng , mỗi đường thẳng đi qua ít nhất 2 trong năm điểm nói trên , kể tên các đường thẳng trong hình vẽ ( các đường thẳng trùng nhau chỉ kẻ một lần ). Câu 9 : Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O , trên tia Ox lấy điểm A , Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OA=OC= 1cm trên tia OA lấy điểm B sao cho OB=2cm trên tia Oy lấy điểm D sao cho OD =2 OB a. Trong năm điểm A, B, C, D, O điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng có 2 đoạn mút là hai trong số các điểm còn lại . B . Tính độ dài đoạn AC , BD . GD&ĐT VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS VĨNH PHONG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Năm học 2008 – 2009 Môn: Toán 6 Thời gian: 90’ (không kể thời gian giao đề) A. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0. 0,25 x = - 10 0,25 Câu 8: (1 điểm) 320: { 164 - [ 56: ( 68 2.3 3 )]} = 320: { 164 - [ 56: ( 68 2.27)]} 0,25 = 320: { 164 - [ 56: 14]} 0,25 = 320: { 164 - 4} 0,25 = 320: 160 = 2 0,25 Câu. coi thi cần hướng dẫn học sinh cách viết đáp án trắc nghiệm vào bài làm) PHÒNG GD&ĐT VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS VĨNH PHONG BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁN THI KSCL ĐẦU NĂM Năm học 2008 – 2009 Môn: Toán

Ngày đăng: 30/07/2015, 13:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan