Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần Thăng Long

53 316 0
Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là một trong những nhân tố nhằm phát triển SXKD của doanh nghiệp

Mục lục Chơng 1: Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhân tố nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh tế: 1.1 Thị trờng vai trò thị trờng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm thị trờng 1.1.2 Vai trò chức thị trờng 1.1.3 Khái niệm, nội dung, vai trò nguyên tắc việc mở rộng phát triển thị trờng 1.2 Phân loại thị trờng 1.2.1 Căn vào thuộc tính chung sản phẩm 1.2.2 Phân loại theo lĩnh vực sử dụng 1.2.3 Theo phơng pháp giao dịch 1.2.4 Theo không gian địa lý 1.2.5 Phân loại theo tơng quan lực bên 1.2.6 Phân loại theo trình sản xuất 1.2.7 Phân loại theo trình độ phát triển kinh tế 1.2.8 Căn vào vai trò số lợng ngời mua ngời bán 1.3 Phân đoạn thị trờng 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Yêu cầu phân đoạn thị trờng 1.3.3 Các tiêu thức dùng để phân đoạn thị trờng 1.3.4 Kỹ thuật phân đoạn thị trờng 1.4 Những nội dung việc nghiên cứu thị trờng 1.4.1 Công tác điều tra nghiên cứu thị trờng 1.4.2 Trình tự nghiên cứu thị trờng 1.4.3 Những nội dung nghiên cứu thị trờng 1.5 Các chiến lợc mở rộng thị trờng 1.5.1 Chiến lợc thâm nhập thị trờng 1.5.2 Chiến lợc phát triển thị trờng 1.5.3 Chiến lợc phát triển sản phẩm 1.5.4 Chiến lợc đa dạng hoá 1.6 Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng phát triển thị trờng 1.6.1 Chất lợng sản phẩm 1.6.2 Giá sản phẩm Trang 6 10 10 10 11 11 11 12 12 12 12 12 13 13 14 14 14 14 15 16 16 17 17 18 18 18 19 1.6.3 Chính sách phân phối 1.6.4 Chính sách xúc tiến bán hàng Chơng 2: Thực trạng hoạt động mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần thăng long: 2.1 Khái lợc công ty 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty 2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất công ty cổ phần Thăng Long 2.1.4 Cung cấp vật t tiêu thụ sản phẩm 2.2 Thực trạng hoạt động mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần Thăng Long: 2.2.1 Khái quát chung thị trờng tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần Thăng Long 2.2.2 Thực trạng hoạt động mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm công ty 2.2.3 Những kết đạt đợc 19 21 23 23 23 25 28 32 33 33 34 39 2.2.4 Những tồn công tác mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm công ty Chơng 3: giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần Thăng Long: 3.1 giải pháp bên doanh nghiệp: 3.1.1 Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm 3.1.2 Nâng cao chất lợng sản phẩm: 3.1.3 Đào tạo bồi dỡng cán quản lý, nâng cao tay nghề ngời lao động 3.2 giải pháp chiến lợc marketing: 3.2.1 Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trờng: 3.2.2 Cải tiến mẫu mà sản phẩm: 3.2.3 Xác định sách giá hợp lý: 3.2.4 Phát triển kênh phân phối bán hàng: 3.2.5 Giải pháp xúc tiến hỗn hợp: 3.3 Các giải pháp khác: 3.3.1 Xây dựng vùng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất: 3.3.2 Phát triển thơng hiệu vang Thăng Long: 3.3.3 Bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng: 44 46 46 46 47 48 48 48 50 50 51 54 57 57 57 58 Phần kết luận: Tài liệu tham khảo Nhận xÐt cđa c¬ quan – n¬i thùc tËp n¬i thùc tập Nhận xét giáo viên hớng dẫn: 59 61 Lời mở đầu Công đổi kinh tế- xà hội nớc ta mở đầu từ đại hội VI đà trải qua 10 năm Từ đến nay, nớc ta đà có thay đổi to lớn sâu sắc Việt Nam từ nớc có nông nghiệp lạc hậu, chế quản lý quan liêu bao cấp đà chuyển đổi thành nớc có kinh tế phát triển theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc Điều đà tạo cho doanh nghiệp có nhiều hội phát triển phát huy nội lực để đa doanh nghiệp ngày lên Tiêu thụ sản phẩm giai đoạn cuối trình sản xuất kinh doanh, yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp Trong kinh tế thị trờng, công tác tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa định đến hoạt động doanh nghiệp Vì tiêu thụ đợc sản phẩm hoạt động khác doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp thực tiêu hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh, ®¶m b¶o cho doanh nghiƯp đứng vững phát triển thị trờng Trong tình hình kinh doanh nay, doanh nghiệp phải cạnh tranh với để chiến thắng chiếm lĩnh đợc thị trờng Do vậy, muốn chiến thắng chiếm lĩnh đợc thị trờng doanh nghiệp có cách mở rộng phát triển thị trờng nhằm tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm thị trờng qua khẳng định đợc vị sản phẩm doanh nghiệp thị trờng Mở rộng thị trờng tạo cho doanh nghiệp có vị trí ngày ổn định thị trờng, đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu tốt Mặt khác, giúp cho doanh nghiệp tận dụng đợc u quyền lực mình, hạn chế rủi ro nhằm đạt hiệu cao kinh doanh Trong thời gian thực tập công ty cổ phần Thăng Long, em đà có hội đợc tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Thực tế năm qua, công ty đà tập chung nhiều công sức vào công tác thị trờng, coi thị trờng động lực sản xuất kinh doanh, tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng hàng hoá, có biện pháp ứng xử phù hợp với thay đổi thị trờng, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng nên đà đa công ty từ chỗ làm ăn thua lỗ, lúng túng, bị động, sản xuất ứ đọng không tiêu thụ đợc đến chỗ làm ăn có lÃi, đóng góp ngày nhiều vào ngân sách nhà nớc nâng cao đời sống ngời lao động Tuy nhiên, thành tích cha thể đảm bảo cho thành công tơng lai công ty Vì việc tìm hiểu, nghiên cứu để mở rộng thị trờng giúp công ty giành đợc u đối thủ cạnh tranh tăng thị phần Chính mà thời gian thực tập em đà chọn đề tài: Thị trờng tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần Thăng Long Đề tài nhằm nêu lên thực trạng giải pháp để mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cuả công ty cổ phần Thăng Long víi néi dung chÝnh gåm ch¬ng Ch¬ng 1: Më rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhân tố nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ Chơng 2: Thực trạng hoạt động mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần Thăng Long Chơng 3: giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần Thăng Long Mặc dù đà cố gắng nhng thời gian có hạn lực hạn chế nên trình thực đề tài em khó tránh khỏi thiếu sót Vậy em kính mong nhận đợc thông cảm nh mong nhận đợc góp ý, bổ sung thầy, cô giáo cô lÃnh đạo công ty để em có điều kiện hoàn thành khoá luận đợc tốt Em xin chân thành cảm ơn GS-TS Đàm Văn Nhuệ cô lÃnh đạo công ty cổ phần Thăng Long đà hớng dẫn, bảo nhiệt tình, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Hà Nội, tháng 07 năm 2004 Chơng Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhân tố nhằm đẩy mạnh phát triển sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ 1.1 Thị trờng vai trò thị trờng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: 1.1.1 Khái niệm thị trờng: Thực tế, tuỳ lĩnh vực nghiên cứu mà ngời ta đa khái niệm khác thị trờng Về mặt truyền thống đa khái niệm + Thị trờng nơi địa điểm diễn hoạt động mua bán trao đổi dịch vụ + Thị trờng khâu lu thông thuộc trình tái sản xuất + Thị trờng trình mà ngời mua ngời bán tác động qua lại lẫn nhằm xác định chất lợng, giá hàng hoá + Thị trờng tổng thể quan hệ kinh tế lĩnh vực trao đổi thông qua lao động kết tinh hàng hoá đợc xà héi thõa nhËn Kh¸c víi kh¸i niƯm trun thèng: + Nói đến thị trờng đề cập đến ngời mua, không đề cập đến ngời bán + Những ngời mua hàng doanh nghiệp ngời mua hàng doanh nghiệp + Chỉ đề cập đến ngời mua khâu cuối từ doanh nghiệp tìm cách mà phù hợp với lợi ích ngời tiêu dùng Nói đến ngời mua sản phẩm doanh nghiệp tức nói đến mục đích sản xuất nói đến ngời tiêu dùng tức nói ®Õn lý tån t¹i cđa doanh nghiƯp Theo gãc độ Marketing: Định nghĩa thị trờng theo góc độ Marketing đợc phát biểu nh sau: Thị trờng bao gồm tất khách hàng tiềm ẩn có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả tham gia trao đổi để thoả mÃn nhu cầu mong muốn Theo Mác: Thị trờng lĩnh vực trao đổi hàng hoá, hành vi thị trờng hành vi mua bán Bởi thị trờng có hai chủ thể tham gia ngời bán ngời mua Ngời bán đại diện cho yếu tố cung ngời mua đại diện cho yếu tố cầu thị trờng Cung: Là số lợng cải dịch vụ mà ngời bán đà sẵn sàng nhợng lại với giá Câù: Là số lợng cải dịch vụ mà ngời mua sẵn sàng chấp nhận với giá Cung cầu gặp điểm cân Theo quan điểm kinh doanh: Thị trờng tập hợp nhu cầu loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể, nơi diễn hành vi mua ngời tiêu dùng Nói cách khác thị trờng nơi gặp gỡ cung cầu loại sản phẩm dịch vụ Các doanh nghiệp, tổ chức cung ứng sản phẩm dịch vơ cđa hä cho ngêi tiªu dïng nh»m tháa m·n nhu cầu Nghiên cứu hành vi mua ngời tiêu dùng tiến triển theo thói quen họ tiêu dùng Đó cần thiết sống mà doanh nghiệp phải thích nghi nhanh chãng HiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp phụ thuộc phần vào chất lợng nghiên cứu trớc hành động Thu thập xử lý thông tin có liên quan đến thị trờng cần thiết doanh nghiệp cho dù qui mô, chất hoạt động chúng nh Doanh nghiệp luôn phải tìm cách lôi kéo khách hàng lựa chọn sản phẩm mình, biết đối thủ bớc họ nh điều kiện cần thiết cho thành công doanh nghiệp *Mỗi khái niệm thị trờng nêu có ý nghĩa riêng công tác nghiên cứu thị trờng song giới hạn đề tài bàn đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm Đối với công ty cổ phần Thăng Long thị trờng tiêu thụ sản phẩm công ty bao gồm tập hợp nhu cầu khách hàng sản phẩm công công ty Đó thị trờng tiềm năng, thị trờng mục tiêu hay thị trờng hữu công ty Do đó, định nghĩa thị trờng theo quan điểm marketing quan điểm kinh doanh đợc vận dụng để nghiên cú đề tài 1.1 Vai trò, chức thị trờng: a Vai trò thị trờng: - Là cầu nồi sản xuất tiêu dùng - Là nơi hình thành xử lý mối quan hệ - Vừa môi trờng kinh doanh vừa gơng để doanh nghiệp nhận biết nhu cầu xà hội hiệu kinh doanh - Là nơi mà doanh nghiệp kiểm nghiệm chi phí ( chi phí sản xuất, chi phí lu thông ) - Vừa đối tợng vừa kế hoạch hoá - Là công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế nhà nớc b Chức thị trờng: - Chức thừa nhận: Việc tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp thông qua chức thừa nhận thị trờng Thị trờng thừa nhận chấp nhận ngời mua hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp, thị trờng thừa nhận hành vi buôn bán, trao đổi hành hoá, dịch vụ - Chức thực hiện: Trên thị trờng có hoạt động qui luận kinh tế, sản xuất trao đổi hàng hoá Vì thị trờng có chức thông qua cạnh tranh ngành Thị trờng điều tiết việc di chuyển sản phẩm từ ngành có lợi sang ngành có lợi Thông qua cạnh tranh nội ngành thị trờng khuyến khích doanh nghiệp tận dụng lợi thời kinh doanh, đồng thời khuyến kích doanh nghiệp lợi vơn lên thoát khỏi phá sản Thị trêng kÝch thÝch viƯc tiÕt kiƯm chi phÝ s¶n xt chi phí lu thông, hớng ngời tiêu dùng việc mua hàng hoá dịch vụ - Chức thông tin: Thị trờng phản ánh rõ nét thông tin cung, cầu sản phẩm cho hai phía bên mua bên bán, gơng phản ánh mặt kinh tế xà hội - Chức điều tiết: Thị trờng nơi thoả mÃn hai bên mua bán số lợng giá sản phẩm: tác động hai phía bên cung bên cầu 1.1.3 Khái niệm, nội dung, vai trò nguyên tắc việc mở rộng thị trờng: a Khái niệm mở rộng thị trờng: Theo nghĩa trực tiếp mở rộng thị trờng trình tăng khối lợng sản phẩm hàng hoá bán tăng số lợng khách hàng doanh nghiệp cách lôi kéo ngời không tiêu dùng tơng đối trở thành khách hàng doanh nghiệp lôi kéo khách hàng đối thủ cạnh tranh b Vai trò việc mở rộng thị trờng: Các doanh nghiệp dồn hết nỗ lực vào việc mở rộng thị trờng Mở rộng thị trờng giúp doanh nghiệp lôi kéo khách hàng tiềm năng, khách hàng không tiêu dùng tơng đối khách hàng đối thủ cạnh tranh phía doanh nghiệp sách giá, sách chất lợng Việc mở rộng thị trờng giúp cho doanh nghiệp bán đợc nhiều hàng thu đợc nhiều lợi nhuận hơn, làm tăng thị phần doanh nghiệp Vì vậy, mở rộng thị trờng nhân tố định phát triển doanh nghiệp - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất, sản phẩm ngày tiêu thụ đợc nhiều - Làm tăng lợi nhuận doanh thu doanh nghiệp - Tăng sức cạnh tranh thị trờng - Tạo công ăn việc làm cho cán công nhân viên doanh nghiệp c Nội dung việc mở rộng thị trờng: - Nâng cao chất lợng sản lợng sản phẩm tiêu thụ, sản phẩm truyền thống Đối với khách hàng truyền thống, khách hàng đà quen với sản phẩm nên việc mở rộng hoạt động tiêu thụ củng cố lòng tin khách hàng, kích thích nhu cầu sách giá, bán chịu, bán trả góp, có sách giá u đÃi mua với số lợng lớn thờng xuyên liên tục - Tìm kiếm thêm khách hàng - Đa hàng vào thị trờng truyền thống Doanh nghiệp cần xác định thời điểm đa sản phẩm vào thị trờng, số lợng là hợp lý Việc làm có làm tăng khả tiêu thụ công ty hay không, sản phẩm doanh nghiệp sản phẩm thay hay bổ sung - Thâm nhập thị trờng mới: Thâm nhập thị trờng mới, thị trờng có đối thủ cạnh tranh mạnh việc làm khó khăn song cần thiết Nó đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu t thích đáng để nghiên cứu thị trờng Thu thập thông tin tổng hợp, phân tích định để đánh giá đợc khả thâm nhập thị trờng Trớc định công ty phải giải đáp vấn đề sau: + Thị trờng xâm nhập có thuận lợi khó khăn + Đối thủ cạnh tranh ai, điểm mạnh điểm yếu họ + Đâu thị trờng mà sản phẩm doanh nghiệp phát huy đợc lợi lĩnh vực phù hợp hoạt động doanh nghiệp + Khả tiêu thụ + Cần có cải tiến sản phẩm để tăng tính phù hợp, doanh nghiệp có chiến lợc tiếp thị nh + Doanh nghiệp có chiến lợc để tăng khả cạnh tranh thị trờng d Nguyên tắc mở rộng thị trờng: - Mở rộng thị trờng sở đảm bảo vững thị trờng có Đối với doanh nghiệp việc ổn định thị trờng có quan trọng Vì đảm bảo cho doanh nghiệp có khoản doanh thu ổn định để đầu t vào thị trờng Để tạo thị trờng ổn định doanh nghiệp phải xây dựng thực biện pháp khai thác thị trờng có chiều sâu lẫn chiều rộng, thông qua hoạt động nâng cao uy tín sản phẩm doanh nghiệp thị trờng, tạo thị trờng kinh doanh ổn định cho doanh nghiệp - Mở rộng thị trờng phải dựa sở huy động tối đa nguồn lực doanh nghiệp Mỗi sản phẩm bán thị trờng phải đảm bảo yêu cầu số lợng, chất lợng, giá Trong doanh nghiệp nguồn lực nh lao động, tài chính, thiết bị vật t ảnh hởng trực tiếp đến số lợng, chất lợng, giá sản phẩm Mọi kế hoạch sản xuất dựa sở cân đối nhu cầu thị trờng khả nguồn lực doanh nghiệp - Mở rộng thị trờng phải dựa sở phân tích đầy đủ loại nhu cầu khả toán ngời tiêu dùng 1.2 Phân loại thị trờng: Trên thực tế có nhiều cách phân loại thị trờng theo nhiều tiêu thức khác Dới vài cách phân loại phổ biến 1.2.1 Căn vào thuộc tính chung sản phẩm: - Thị trờng sản phẩm hàng hoá thông thờng - Thị trờng sản phẩm vô hình hay thị trờng dịch vụ gồm không nhìn thấy đợc cách thông thờng nh giấy phép, sáng chế, quyền, bí kỹ thuận 1.2.2 Phân loại theo lÜnh vùc sư dơng: Cã thĨ chia kh¸i qu¸t nh sau - Thị trờng hàng hoá gồm thị trờng hàng tiêu dùng t liệu sản xuất - Thị trờng dịch vụ gồm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ thơng mại dịch vụ sản xuất * Thị trờng hàng tiêu dùng xét theo mức độ cấp thiết nhu cầu lại chia thành: + Thị trờng hàng cấp 1: Chủ yếu loại hàng ngắn ngày phục vụ cho loại nhu cầu ăn, mặc, học + Thị trờng hàng cấp 2: Chủ yếu hàng lâu năm phục vụ cho nhu cầu lại + Thị trờng hàng cấp 3: Hàng xa xỉ đắt tiền * Thị trờng hàng t liệu sản xuất ( hàng công nghiệp) gồm hai nhóm nguyên nhiên liệu máy móc thiết bị Cả nguyên vật liệu máy móc thiết bị lại đợc chia làm hai khu vực rõ: + Thị trờng hàng t liệu sản xuất khu vực gồm ngành công nghiệp nặng nh luyện kim, chế tạo máy, lợng, hoá chất + Thị trờng hàng t liệu sản xuất khu vực gồm ngành công nghiệp nhẹ nh c«ng nghiƯp chÕ biÕn thùc phÈm, c«ng nghiƯp dƯt 1.2.3 Theo phơng thức giao dịch: - Thị trờng buôn bán - Thị trờng bán lẻ - Thị trờng sở giao dịch - Thị trờng đấu giá, đấu thầu 1.2.4 Theo không gian địa lý: - Thị trờng giới - ThÞ trêng khu vùc - ThÞ trêng quèc gia - Thị trờng địa phơng 1.2.5 Phân loại theo tơng quan lực bên: - Thị trờng ngời bán, thị trờng u thuộc bối cảnh thị trờng Nếu cung nhỏ cầu u thuộc ngời bán ngợc lại - Thị trờng ngời mua 1.2.6 Phân loại theo trình sản xuất: - Thị trờng nguyên liệu - Thị trờng bán thành phẩm - Thị trờng thành phẩm 1.2.7 Phân loại theo trình độ phát triển kinh tế: - Thị trờng nớc phát triển cao - Thị trờng nớc phát triển: Thuỵ Điển, Đan Mạch, Thụy Sỹ - Thị trờng nớc NICS gồm có: Singapore, Hàn Quốc, Mêhico - Thị trờng nớc phát triển: Trung Quốc, Việt Nam - Thị trờng nớc chậm phát triển 1.2.8 Căn vào vai trò, số lợng ngời mua, ngời bán thị trờng ngời ta chia thành: - Thị trờng độc quyền - Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo - Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo 1.3 Phân đoạn đoạn thị trờng: Thị trờng tổng thể gồm số lợng lớn khách hàng với nhu cầu đặc tính mua khả tài khác Sẽ doanh nghiệp đáp ứng đợc nhu cầu tất khách hàng tiềm Mặt khác doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh với cách thức lôi kéo khách hàng khác Mỗi doanh nghiệp có mạnh xét phơng diện việc thoả mÃn nhu cầu thị trờng Vì lý mà doanh nghiệp phải tiến hành phân đoạn thị trờng, lựa chọn thị trờng mục tiêu Phân đoạn thị trờng, xác định thị trờng mục tiêu thực chất vấn đề biết tập trung nỗ lực doanh nghiệp thị trờng, xây dựng cho t cách riêng, hình ảnh riêng, mạnh mẽ, rõ nét quán để khả vốn có doanh nghiệp đợc khai thác cách hiệu 1.3.1 Khái niệm phân đoạn thị trờng: Phân đoạn thị trờng kỹ thuận chia nhỏ thị trờng thành đoạn khác biệt đồng Theo quan điểm marketing phân đoạn thị trờng trình chia ngời tiêu dùng thành nhóm sở điểm khác biệt nhu cầu, tính cách, hành vi 1.3.2 Yêu cầu phân đoạn thị trờng: Phân đoạn thị trờng nhằm giúp doanh nghiệp xác định đợc đoạn thị trờng mục tiêu hẹp đồng thị trờng tổng thể Điều giúp doanh nghiệp tập trung nỗ lực phục vụ nhóm khách hàng tốt đoạn thị trờng khác * Để xác định đợc đoạn thị trờng có hiệu quả, việc phân đoạn thị trờng phải đạt đợc yêu cầu sau: - Phải đảm bảo tính thích đáng: Việc phân đoạn thị trờng đợc coi thích đáng phân biệt rõ khác biệt nhóm khách hàng đặc điểm tiêu dùng sản phẩm Nhng khác biệt phải có sở xác đáng để doanh nghiƯp cã c¸c chÝnh s¸ch kh¸c biƯt vỊ 10 ... chức sản xuất công ty cổ phần Thăng Long 2.1.4 Cung cấp vật t tiêu thụ sản phẩm 2.2 Thực trạng hoạt động mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần Thăng Long: 2.2.1 Khái quát chung thị. .. bàn đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm Đối với công ty cổ phần Thăng Long thị trờng tiêu thụ sản phẩm công ty bao gồm tập hợp nhu cầu khách hàng sản phẩm công công ty Đó thị trờng tiềm năng, thị trờng... đề tài: Thị trờng tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần Thăng Long Đề tài nhằm nêu lên thực trạng giải pháp để mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cuả công ty cổ phần Thăng Long với néi dung chÝnh

Ngày đăng: 13/04/2013, 11:25

Hình ảnh liên quan

Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty - Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần Thăng Long

nh.

hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng số liệu tổng hợp từ báo cáo tình hình tiêu thụ phòng Cung Tiêu- Công ty cổ phần Thăng Long - Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần Thăng Long

Bảng s.

ố liệu tổng hợp từ báo cáo tình hình tiêu thụ phòng Cung Tiêu- Công ty cổ phần Thăng Long Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng số liệu tổng hợp từ báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụ năm 2002, 2003- Công ty cổ phần Thăng Long. - Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần Thăng Long

Bảng s.

ố liệu tổng hợp từ báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụ năm 2002, 2003- Công ty cổ phần Thăng Long Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy sản lợng tiêu thụ các mặt hàng của công ty tăng đã thúc đẩy sản xuất phát triển - Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần Thăng Long

ua.

bảng trên ta thấy sản lợng tiêu thụ các mặt hàng của công ty tăng đã thúc đẩy sản xuất phát triển Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng số liệu trích từ báo cáo tài chính về tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc phòng Kế Toán- Công ty cổ phần Thăng Long. - Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần Thăng Long

Bảng s.

ố liệu trích từ báo cáo tài chính về tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc phòng Kế Toán- Công ty cổ phần Thăng Long Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam thực hiện hình thức bán hàng qua đại lý và họ đã rất thành công - Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần Thăng Long

hi.

ều doanh nghiệp ở Việt Nam thực hiện hình thức bán hàng qua đại lý và họ đã rất thành công Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan