Đề tài đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế

26 824 0
Đề tài đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế

Bài thảo luận: Môn đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam Đề tài: Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Lan Anh Nội dung chính: 1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối a. Hoàn cảnh lịch sử b. Các giai đoạn hình thành phát triển đường lối 2. Nội dung đường lối a. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo b. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế 3. Ý nghĩa 1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối a. Hoàn cảnh lịch sử. . Tình hình thế giới từ giữa thập niên 80 của thế kỷ XX. . Cách mạng khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ. . Đầu năm 1990,chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ.Trật tự thế giới mới hình thành. . Xu thế chung của thế giới là hòa bình và hợp tác phát triển . . Xu thế toàn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến tình hình chung của thế giới . Khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ Chế độ CHCN ở liên xô sụp đổ Xu thế chung của thế giới là hòa bình hợp tác phát triển Xu thế toàn cầu hóa tiền tệ , hàng hóa  Tình hình khu vực Châu Á – Thái Bình Dương - Mặc dù có nhiều bất ổn như vũ khí hạt nhân , tranh chấp lãnh thổ……. Nhưng khu vực vẫn được đánh giá là ổn định nhất. - có tiềm lực lớn và năng động về phát triển kinh tế. - Xu thế hòa bình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnh.  Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam : - giải tỏa thù địch , đối đầu phá thế bao vây , cấm vận tiến tới bình thường và hợp tác với các nước phương tây - chống tụt hậu về kinh tế bằng cách phát triển nội lực và tranh thủ ngoại lực thông qua các chính sách đối nội , đối ngoại. B, Các giai đoạn hình thành , phát triển đường lối . Giai đoạn 1986-1996 :  Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế.  Độc lập tự chủ trong việc xác định đường lối quan hệ kinh tế hợp tác với các nước mà không phụ thuộc vào nước ngoài.  Thể hiện của đường lối:  12/1987: Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành.  1989: xóa bỏ độc quyền trong kinh doanh xuất nhập khẩu.  5/1988: Bộ Chính trị ra nghị quyết số 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới.  Đại hội VII: chủ trương “hợp tác bình đẳng cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị-xã hội. Giai đoạn 1996-2008  Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.  Đại hội VIII của Đảng (6/1996) tiếp tục mở rộng, đẩy mạnh quan hệ kinh tế quốc tế, xây dựng nền kinh tế mở.  Đại hội IX: nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực.  Đại hội X: chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; khẩn trương chuẩn bị điều chỉnh đổi mới bên trong sao cho phù hợp với nhiệm vụ và tình hình mới. [...]... năng lực cạnh tranh quốc gia , doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế Quan hệ quốc tế đi vào chiều sâu Tham gia hoàn thiện vào wto Hội nhập kinh tế theo lộ trình Đẩy mạnh cải cách hành chính Nâng cao năng lực cạnh tranh • giải quyết tốt các vấn đề văn hóa , xã hội và mội trường trong quá trình hội nhập • Giữ vững và tăng cường quốc phòng , an ninh trong quá trình hội nhập • phối hợp chặt... , quản lí của nhà nước b Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế  Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu , ổn định bền vững  Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp  Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc quy định của WTO  Đẩy mạnh cải cách hành chính... trường quốc tế  Hạn chế: • Trong quan hệ với các nước nhất là các nước lớn chúng ta còn lúng túng, bị động • Một số chủ trương, cơ chế chính sách chậm được sửa đổi so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập KT quốc tế • Hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh gây khó khăn trong việc thực hiện của các tổ chức kinh tế quốc tế • Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc. ..Ngày 7-11-2006 việt nam gia nhập WTO Việt Nam sẵn sàng là bạn , đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế , phấn đấu vì hòa bình , độc lập và phát triển 2 Nội dung đường lối đối ngoại , hội nhập kinh tế quốc tế a Mục tiêu , nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo  Cơ hội và thách thức Cơ hội -Xu thế hòa bình, hợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hóa tạo... , an ninh trong quá trình hội nhập • phối hợp chặt chẽ hoạt đông đối ngoại của Đảng , ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân ; chính chị đối ngoại và kinh tế đối ngoại • đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của đảng , sự quản lí nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại Giải quyết tốt vấn đề văn hóa thời hội nhập Giữ vững tăng cường quốc phòng an ninh 3, Thành tựu , ý nghĩa , hạn chế và nguyên nhân... mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh Phát huy vai trò và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế • xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN , đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của Việt Nam Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia... Thành tựu: • Phá thế bao vây cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc • Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới lãnh thổ, hải đảo với các nước liên quan • Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa • Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế • Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ... tranh trong quan hệ quốc tế Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ Hội nhập kinh tế quốc tế là công việc của toàn dân Tư tưởng chỉ đạo Giữ vững ổn định chính trị, KT-XH, giữ gìn bản sắc dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu ngoại lực Cải thiện thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp với chủ trương định hướng của Đảng Giữ vững tăng cường sự lãnh đạo... Sự phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh tật gây ra tác động tiêu cực đối với nước ta - Sức ép cạnh tranh gay gắt - Các thế lực thù địch chống phá chế độ chính trị và sự ổn định của nước ta Lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới để phát triển kinh tế- xã hội Mục tiêu , nhiệm vụ đối ngoại Tạo thêm nguồn lực để đáp ứng yêu cầu phát triển đất... toàn vẹn lãnh thổ Mở rộng quan hệ đối ngoại  Ý nghĩa: • Tranh thủ được nguồn lực bên ngoài và trong nước tạo thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn • Góp phần giữ vững và củng cố độc lập, tự chủ, định hướng XHCN • Giữ vững an ninh quốc gia và bản sắc văn hóa dân tộc • Nâng cao vị thế và phát huy vai trò của nước ta trên trường quốc tế Xây dưng và phát triển , nâng . triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.  Đại hội VIII của Đảng (6/1996) tiếp tục mở rộng, đẩy mạnh quan hệ kinh tế quốc tế, xây dựng nền kinh tế. Môn đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam Đề tài: Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Lan Anh Nội dung chính: 1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường. kinh tế mở.  Đại hội IX: nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực.  Đại hội X: chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; khẩn trương

Ngày đăng: 30/07/2015, 11:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung chính:

  • 1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Tình hình khu vực Châu Á – Thái Bình Dương

  • Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam :

  • B, Các giai đoạn hình thành , phát triển đường lối .

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Ngày 7-11-2006 việt nam gia nhập WTO

  • Slide 12

  • 2. Nội dung đường lối đối ngoại , hội nhập kinh tế quốc tế

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 3, Thành tựu , ý nghĩa , hạn chế và nguyên nhân .

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan