Đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ

164 659 1
Đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ CHUN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC MÃ NGÀNH: 62 31 02 01 Hà Nội, 2015 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGDĐT Bộ giáo duc đào tạo CSĐT Cơ sở đào tạo ĐH Đại học GS Giáo sư KH Khoa học KHXH Khoa học xã hội KHXHVN Khoa học xã hội Việt Nam KTCT Kinh tế trị NCKH Nghiên cứu khoa học NXB Nhà xuất QĐ Quyết Định SĐH Sau đại học TC Tín TS Tiến sĩ TT Thơng tư VIỆN HÀN LÂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC MÃ SỐ: 62 31 02 01 I MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu sở đào tạo 1.1.1 Về Học viện Khoa học xã hội Học viện Khoa học xã hội thành lập theo định số 35/QĐ - TTg ngày 10 tháng 01 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Ngày 10 tháng 03 năm 2010, Chủ tịch Viện KHXHVN ký Quyết định số 263/QĐ - KHXH việc ban hành Quy chế Tổ chức Hoạt động Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Khoa học xã hộiViệt Nam Theo đó, Học viện Khoa học xã hội sở giáo dục, đơn vị nghiệp thuộc Viện Khoa Học xã hội Việt Nam, hoạt động theo Luật Giáo dục, Luật Khoa học Công nghệ quy định khác pháp luật Học viện Khoa Học xã hội có chức đào tạo cấp văn thạc sĩ, tiến sĩ khoa học xã hội; quản lý thống hoạt động đào tạo sau đại học sở đào tạo thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam); nghiên cứu khoa học; bồi dưỡng chuyên môn khoa học xã hội, nhân văn cho cán bộ, công chức, viên chức; đồng thời tư vấn đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Đây sở nước tập chung đào tạo người có trình độ cao khoa học xã hội hầu hết ngành khoa học xã hội nhân văn Hiện nay, theo cấu tổ chức, Học viện có đơn vị chức năng, có 21 Khoa là: Khoa Triết học; Khoa Luật; Khoa Kinh tế học; Khoa Xã hội học; Khoa Văn học; Khoa Sử học; Khoa Văn hóa học; Khoa Dân tộc học; Khoa Ngôn ngữ học; Khoa Tâm lý học; Khoa Hán Nôm; Khoa Tôn giáo học; Khoa Khảo cổ học; Khoa Quốc tế học; Khoa Đông Nam Á học; Khoa Việt Nam học;Khoa phát triển bền vững; Khoa Chính sách cơng; Khoa Cơng tác xã hội; Khoa Phát triển người; Khoa Quản trị Doanh nghiệp tổ Bộ môn là: Bộ môn ngoại ngữ; Bộ môn Phương pháp nghiên cứu liên ngành Học viện Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép đào tạo 66 mã ngành trình độ thạc sĩ tiến sĩ 1.1.2 Về ngành Chính trị học thuộc Khoa Chính sách cơng Ngày 24 tháng 01 năm 2011, Giám đốc Học viện KHXH ký Quyết định số 40/QĐ - HVKHXH việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Khoa Chính sách cơng thuộc Học viện KHXH Khoa Chính sách công chịu trách nhiệm nội dung, chất lượng đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Chính trị học vấn đề liên quan theo kế hoạch đào tạo chung Học viện Hiện ngành Chính trị học thuộc Khoa Chính sách cơng thuộc Học viện KHXH có 12 giảng viên hữu có trình độ GS, PGS, Tiến sĩ, có sở vật chất tốt, đảm bảo đáp ứng nhu cầu đào tạo tiến sĩ khoa học Chính trị học cho đối tượng có nhu cầu Địa điểm: 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: (04) 552 7812 Fax: (844) 552 7726 *Ngành Chính trị học thuộc Khoa Chính sách cơng có nhiệm vụ sau: - Cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực đào tạo nhà nghiên cứu trị học, nhà quản lý phân tích trị có trình độ cao - Chuyển giao kết nghiên cứu, lý thuyết tư tưởng trị học đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Cung cấp dịch vụ tư vấn chất lượng cao trị học *Nghiên cứu khoa học: Các hướng nghiên cứu chủ yếu: - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học thơng qua chương trình Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, chương trình hợp tác nguồn khác - Đi sâu nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực tiễn Chính trị học Việt Nam nước giới như: + Tìm hiểu giá trị sáng tạo lớn tư tưởng trị Hồ Chí Minh + Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại ngày + Tư tưởng trị Việt Nam truyền thống đời sống trị Việt Nam đương đại + Các lí thuyết trị tiêu biểu + Chính trị so sánh quốc gia khu vực tiêu biểu + Chính trị phát triển… *Hợp tác phát triển: - Ngoài nước: - Học viện thiết lập mối quan hệ hợp tác giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học với số trường, viện nghiên cứu nước Anh, Pháp, với việc trợ giúp xây dựng chường trình đào tạo thạc sĩ tiến sĩ Cơng tác xã hội - Học viện kí biên ghi nhớ thảo luận hợp tác giáo dục đào tạo trao đổi khoa học với trường Đại học Oslo (Na Uy) Hỗ trợ mặt kỹ thuật cho dự án “ Quyền người phát triển bền vững” thuộc chương trình xây dựng giáo trình đào tạo thạc sĩ Quyền người - Học viện ký thỏa thuận hợp tác với ĐH Queenlands, Úc trao đổi giáo dục - Học viện phối hợp Trung tâm Nhân quyền Na Uy tổ chức hội thảo “ Tìm hiều nội dung cơng ước Liên hợp quốc Quyền văn hóa, Kinh tế, Chính trị” - Học viện thiết lập quan hệ đối tác trao đổi nghiên cứu – giáo dục với nhiều đại học lớn giới như: Đại Học Louvain Bỉ, Đại Học Maastricht (Hà Lan), Đại Học Genevé Thụy Sỹ, ĐH QueenLands (Úc) - Trong nước: Ngành Chính trị học thuộc Khoa Chính sách cơng có mối quan hệ với đơn vị Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, đặc biệt Khoa xúc tiến triển khai chương trình nghiên cứu, liên kết đào tạo với đối tác mà Học viện ký kết văn hợp tác: Đại học Trà Vinh, Trường đào tạo Fullbright Việt Nam, Đại học Huế, Khoa có kế hoạch tăng cường hợp tác với đối tác chiến lược quan trọng, với Tập đoàn kinh tế nhà nước nhằm chuẩn bị sẵn nguồn lực để có đột phá vào năm sau 1.2 Lý đăng ký mở ngành đào tạo Tiến sĩ Chính trị học 1.2.1 Nhu cầu đạo tạo ngành Hiện nay, kỷ nguyên toàn cầu, việc hội nhập với giới tất yếu Vận mệnh quốc gia, dân tộc ngày gắn chặt với định trị, vai trị trị ngày quan trọng, địi hỏi phải có hiểu biết lý thuyết trị giới để vận dụng sáng tạo phù hợp với thực tiễn nước ta Hơn nữa, q trình tồn cầu hóa diễn nhanh chóng địi hỏi nỗ lực phối hợp hành động nhiều quốc gia với sách chung Qua nghiên cứu thực tiễn vận dụng Chính trị học Việt Nam, thấy nhiều sách chưa xây dựng cách khoa học, có sách chưa người dân doanh nghiệp ủng hộ cao Ngun nhân đường lối, sách cịn thiếu chứng phân tích khoa học góc độ trị học Để nghiên cứu ứng dụng có hiệu Chính trị học đời sống xã hội, cần có đội ngũ nhà nghiên cứu Chính trị học, nhà quản lý phân tích trị có trình độ cao (Thạc sĩ, Tiến sĩ) Tuy nhiên nguồn nhân lực lĩnh vực ngành nghề thiếu số lượng yếu chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Do đó, việc học tập, nghiên cứu, đào tạo nắm vững khoa học trị để nâng cao chất lượng hoạt động Đảng, Nhà nước cấp quyền, tổ chức trị - xã hội yêu cầu ngày thiết Trên thực tế, ngành Chính trị học trường đại học lớn thuộc nước phát triển giới như: Mỹ, Anh, Úc, Canada, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan ưu tiên đào tạo Tuy nhiên, nước ta ngành trị học số trường Đại học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Vinh, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền đào tạo bậc đại học bậc thạc sĩ Còn bậc Tiến sĩ Việt Nam có Viện Chính trị học thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh sở đào tạo trình độ tiến sĩ Chính trị học Như vậy, việc đào tạo trình độ tiến sĩ Chính trị học chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Những năm qua, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam với chức nghiên cứu khoa học xã hội khoa học nhân văn, có đóng góp đáng kể việc nâng cao chất lượng hoạt động Đảng, Nhà nước cấp quyền, tổ chức trị - xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có nhiều đề tài khoa học liên quan đến ngành trị học nghiệm thu đạt loại xuất sắc như: Đề tài “Mối quan hệ dân chủ phát triển: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”; Đề tài “Tổ chức máy nhà nước trung ương số quốc gia Châu Âu (Pháp, Đức, Thụy Điển)”; Đề tài “Định hướng trị phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 20112020”; Đề tài: “Xung đột xã hội đồng thuận xã hội trình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội: sở lý luận thực tiễn”; Đề tài: “Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành phát triển xã hội dân định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay” Đây minh chứng cụ thể cho lực nghiên cứu giảng dạy trình độ tiến sĩ ngành Chính trị học Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Học viện KHXH thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam sở đào tạo hàng đầu khoa học xã hội nước ta, việc mở mã ngành đào tạo tiến sĩ chuyên ngành “Chính trị học” (Politics) cần thiết Học Viện Khoa học xã hội 1.2.2 Tình hình đào tạo Chính trị học Việt Nam thể giới Ở Việt Nam có Viện Chính trị học thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội hai sở đào tạo trình độ tiến sĩ Chính trị học Ở nước, quốc gia vùng lãnh thổ có kinh tế phát triển trọng đạo tào tiến sĩ ngành Chính trị học Qua nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế đào tạo sau đại học ngành khoa học trị học Đây khoa học quan trọng, bước chuẩn bị chu đáo để xây dựng đề án đào tạo tiến sĩ ngành khoa học trị học cho tương lai Để xây dựng chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ Chính trị học, Ban soạn thảo Đề án đào tạo trình độ tiến sĩ Chính Chính trị học tham khảo kinh nghiệm đào tạo chương trình tiến sĩ Chính Chính trị học nhiều trường Đại học sở đào tạo hàng đầu giới chương trình đào tạo tiến sĩ khoa học Chính Chính trị học tiếng chương trình đào tạo tiến sĩ Chính Chính trị học trường Kennedy Harvard (Chương trình Fulbright), Johns Hopkins University, Maastricht University, University of Michigan, University of North Carolina – Charlotte, Loyola University Chicago, Georgia Institute of Technology, California State University – Sacramento, Arizona State University, University of Maryland College Park v.v Đề án có tham khảo chương trình đào tạo tiến sĩ nước chương trình đào tạo tiến sĩ ngành Chính trị học Viện Chính trị học - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chương trình trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Với đội ngũ 400 nhà khoa học có trình độ từ tiến sĩ trở lên thuộc biên chế Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam khoảng 200 cán khoa học học viện, trường đại học làm công tác giảng dạy Năm 2010 Học viện thành lập Hội đồng chức danh Giáo sư cấp sở theo hướng dẫn Hội đồng chức danh nhà nước đón nhận thêm 27 Giáo sư Phó giáo sư Nhà nước cơng nhận làm giảng dạy Do Học viện có đủ khả điều kiện cần thiết để đáp ứng nhu cầu đào tạo trình độ cao khoa học xã hội nói chung ngành Chính trị học nói riêng Học viện Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép đào tạo 66 mã ngành trình độ thạc sĩ tiến sĩ Với đội ngũ 400 nhà khoa học có trình độ GS, PGS, tiến sĩ thuộc biên chế Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam khoảng 200 cán khoa học học viện, trường đại học làm cơng tác 1.1.1 Chính sách đối ngoại Quan hệ quốc tế 1.1.2 Chính trị quốc tế 1.1.3 Mối quan hệ Chính sách đối ngoại, Quan hệ Quốc tế Chính trị quốc tế 1.2 Q trình hình thành phát triển CTQT 1.2.1 Giai đoạn trước 1945 1.2.2 Giai đoạn Chiến tranh lạnh 1.2.3 Giai đoạn từ đầu thập kỷ 90 (TK XX) đến 1.3 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu mơn Chính trị quốc tế Tài liệu tham khảo chương 1: a, Tài liệu bắt buộc: 1.Tài liệu số 1: Toàn văn Tài liệu số 2: Toàn văn 3.Tài liệu số 5: Toàn văn Tài liệu số 10: Toàn văn b, Tài liệu tham khảo: 1.Tài liệu số 20: Toàn văn Tài liệu số 23: Toàn văn Tài liệu số 27: Toàn văn Tài liệu số 23: toàn văn Chương 2: CÁC CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ TRONG LỊCH SỬ VÀ CHÍNH TRỊ CÁC KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Các chế độ trị lịch sử 2.1.1 Chế độ trị chiếm hữu nơ lệ 2.1.2 Chế độ trị phong kiến 149 2.1.3 Chế độ trị tư chủ nghĩa 2.1.4 Chế độ trị xã hội chủ nghĩa 2.2 Chính trị khu vực giới 2.2.1 Chính trị khu vực Châu Á 2.2.2 Chính trị khu vực Châu Âu 2.2.3 Chính trị khu vực Châu Mỹ 2.2.4 Chính trị khu vực Châu Phi Châu Đại dương Tài liệu tham khảo chương 2: a, Tài liệu bắt buộc: 1.Tài liệu số 1: Toàn văn Tài liệu số 2: Toàn văn Tài liệu số 10: toàn văn 3.Tài liệu số 22: Toàn văn Tài liệu số 29: Toàn văn b, Tài liệu tham khảo:Các tài liệu số:33,37,42,37,35 Chương 3: QUAN HỆ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ ĐƯƠNG ĐẠI 3.1 Các chủ thể quan hệ quốc tế 3.1.2 Các quốc gia có chủ quyền 3.1.2 Các tổ chức quốc tế 3.1.3 Các tổ chức phi phủ 3.1.4 Các phong trào trị-xã hội 2.1.5.Các khách phi phủ 3.2 Những nhân tố tác động đến quan hệ trị quốc tế 3.2.1 Cách mạng khoa học cơng nghệ 150 3.2.2 Tồn cầu hóa 3.2.3 Kinh tế tri thức 3.2.4 Địa trị 3.2.5 Khủng bố quốc tế 3.3 Xung đột hợp tác quốc tế 3.3.1 Xung đột quốc tế 3.3.2 Hợp tác quốc tế Tài liệu tham khảo chương 2: a, Tài liệu bắt buộc: 1.Tài liệu số số 10 Tài liệu số 20: Toàn văn Tài liệu số 15: toàn văn 3.Tài liệu số 24: Toàn văn Tài liệu số 30: Toàn văn b, Tài liệu tham khảo:Các tài liệu số:12,15,20,23,25 Chương 4: NHỮNG KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNCỦA NỀN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 4.1 Khuynh hướng xố nhồ ranh giới sách đối nội đối ngoại 4.1.1 Sự khác biệt sách đối nội đối ngoại 4.1.2 Sự thay đổi sách đối nội sách đối ngoại kỷ nguyên tồn cầu hố 4.1.3 Khả dung hồ sách đối nội sách đối ngoại 4.2 Khuynh hướng thu hẹp chủ quyền quốc gia 4.2.1 Khái niệm chủ quyền quốc gia truyền thống 151 4.2.2 Những nguy đe doạ đến chủ quyền 4.2.3 Khuynh hướng phát triển chủ quyền quốc gia 4.3 Khuynh hướng chuyển đổi quan hệ quyền lực 4.3.1 Sức mạnh cứng sức mạnh mềm 4.3.2 Khuynh hướng thay đổi quan hệ quyền lực phạm vi xã hội (quốc gia) 4.3.3.Khuynh hướng thay đổi quan hệ quyền lực trị quốc tế đại 4.4 Khuynh hướng hình thành quản lý tồn cầu 4.4.1 Cơ sở hình thành mơ hình quản lý tồn cầu 4.4.2.Khả tiến tới quản lý toàn cầu Tài liệu tham khảo chương 2: a, Tài liệu bắt buộc: 1.Tài liệu số 5: Toàn văn Tài liệu số 6: Toàn văn Tài liệu số 10: toàn văn 3.Tài liệu số 11: Toàn văn Tài liệu số 21, 31: Toàn văn b, Tài liệu tham khảo:Các tài liệu số: 41,44,45,50,51,59,60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: a Tài liệu tham khảo bắt buộc PGS.TS Lưu Văn An, Giáo trình Chính trị học so sánh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2012 Quan hệ nước lớn TTXVN, Tài liệu tham khảo số 4/1998 152 Ngơ Xn Bình, Phạm Q Long (đồng chủ biên), “Về số vấn đề sau thống Bán đảo Triều Tiên – Góc nhìn từ Việt Nam”, NXB KHXH, HN – 2007 Nguyễn Đức Bình, Một góc nhìn phương Đơng-phương Tây cục diện giới, Nxb Thanh niên, 2002 Nguyễn Đức Bình (Chủ biên), "Những đặc điểm lớn giới đương đại", Nxb Chính trị Quốc gia, HN – 2007 Nguyễn Thanh Hiền (Chủ biên), "Hợp tác quốc tế giải vấn đề mang tính tồn cầu Châu Phi", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2008 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (đồng chủ biên) “Cục diện Châu Á - Thái Bình Dương”, NXB CTQG, HN – 2007 Hà Mỹ Hương Nga Trung Quốc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược hướng tới kỷ XXI T/c Nghiên cứu quốc tế (NCQT) số 19 (8/1997) Nguyễn Thu Hương, Những chuyển động quan hệ tứ giác Mỹ, Trung, Nhật, Nga sau chiến tranh lạnh T/c NCQT số 21 (12/1997) 10 GS.TS Dương Xuân Ngọc-TS Lưu Văn An, Giáo trình Quan hệ trị quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2008 11 Phan Doãn Nam Về điều chỉnh chiến lược số nước lớn sau chiến tranh lạnh T/c NCQT số 20 (10/1997) 12 TS Nguyễn Thị Phượng, Câu hỏi trả lời môn thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2012 13 Trần Thị Hoàng Mai Cuộc khủng hoảng Kosovo tác động QHQT T/c NCQT số 28 (4/1999) 14 Phạm Ngọc Uyển Đánh giá quan hệ Mỹ-Nga từ 1991 đến T/c Nghiên cứu châu Âu số 1/1997 15 Hoàng Giáp, Hồ Châu Liên minh châu Âu sau thập kỷ Nhìn lại thànhtựu thách thức T/c Nghiên cứu châu Âu số 3/1998 16 Nguyễn Xn Phách Chính sách đói ngoại số nước sau chiến tranh lạnh Nxb CTQG., H.1999 153 17 An Mạnh Tồn Tìm hiểu quan hệ nước lớn vấn đề Kosovo T/c Nghiên cứu châu Âu số 3/1999 18 Ngê Kiện Trung Trung Quốc bàn cân Nxb CTQG., H.1998 19 Nguyễn Thế Tăng Quá trình mở cửa đối ngoại CHND Trung Hoa Nxb KHXH., H.1997 20 Z Brzezinski Bàn cờ lớn Nxb CTQG., H.1999 21 J Nye, Xác định lại lợi ích quốc gia, Foreign Affairs, volume 78, July/August 1999 22 Nguyễn Trần Quế, Những vấn đề toàn cầu ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, H 1999 23 Nguyễn Trọng Chuẩn, Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI, H 2004 24 Nguyễn Văn Nam, Tồn cầu hố tồn vong nhà nước, Nxb 2002 25 Dominique Wolton, Tồn cầu hố văn hoá, Nxb Thế Giới, 2006 26 Paul Viotti & Mark Kaupi, Lý luận QHQT, tr 71-86, 343-349, 623-632, Bản dịch HV QHQT 2001 27 Thomas L Friedman, Thế giới phẳng, Nxb Trẻ 2006 28 Lại Văn Toàn, Trật tự giới sau chiến tranh lạnh, Nxb TTKHXH, H 2001 (2 tập) 29 Rassett & Starr, Nền trị quốc tế, chương III, VI (Bản dịch Học viện QHQT) 30 Đoàn Văn Thắng, Lý luận QHQT, phần chủ thể, Nxb Thống kê, H 2000 31 Trần Anh Phương (Chủ biên): "Chính trị khu vực Đơng Bắc Á từ sau Chiến tranh lạnh", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 32 Thái Vĩnh Thắng, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương, "Thể chế trị nước Châu Âu", NXB CTQG, HN – 2008 b Tài liệu tham khảo thêm 154 33 Nguyễn Thu Mỹ (Chủ biên), "Hợp tác ASEAN + trình phát triển – Thành tựu triển vọng", NXB CTQG, HN- 2007 34 Lê Bá Thuyên Hoa Kỳ “Cam kết mở rộng”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1997 35 Nguyễn Xn Thắng (Chủ biên): "Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam", Hà Nội, 2007 36 Tú Lan Tính bất biến khả biến sách đối ngoại Trung Quốc T/c NCQT số (20/1998 37 Fosef Foffe, Rethinking the Nation-Stae The many meaning of sovereignty, Foreing Affair, Autumm 12/1994 38 William Kulstler – Michael Ratner, Politics on Trial: Five Famous Trials of the 20th Century, Ocean Press, The First Published September 1st 2002 39 Amitav Acharya, “Asia Rising Who is leading?” World Scientific, 2008 40 Charles Harvie, Fukunari Kimura, Hyn-Hoon Lee (2005), New East Asian Regonalism, Edward Elgar USA 41 Reta Kernacs, The Future US Relation with Japan and China: Will Bilateral Relation Suvive the New Americal Uliteralism?, Asia Pacefic: Perspectives, Volun IV, Number 42 Jaime B Naval The Role of the Major Powers in the Changing Environment in East Asia (unpublished) 2004 43 World Politics Review LLC, http://www.worldpoliticsreview.com/? gclid=CJPR_ceviLgCFSwF4god4SkAfQ 44 W Raymond Duncan, Barbara Jancar-Webster, Bob Switky, World Politics in the 21st Century, SBN-10: 0321422791 • ISBN- 13: 9780321422798.â2006 ã Longman ã Paper Bound with Access Card, 640 pp Published 28 Jan 2007 45 Vũ Hồng Lâm: Việt Nam giới đa vực Viet-Studies, tháng 7/2006 155 46 Mearsheimer J.: Vơ phủ đấu tranh quyền lực Trong: Trường ĐHKHXH&NV – Ford Foundation: Lý thuyết phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế Tài liệu dịch Tr 75-93 47 Lương Văn Kế, Các qui tắc sử dụng sức mạnh tổng hợp quốc gia, Tc Châu Mỹ ngày nay, 8/2012 48 Lương Văn Kế, Các hệ hình chuyển động địa trị Tc Những vấn đề kinh tế trị giới Số 8/2012 49 Lương Văn Kế, Chuyển động địa trị Biển Đông lựa chọn Việt Nam Tc Lý luận trị số 10/2012 50 Michael Pettis China’s Troubled Transition to a more Balanced Growth Model New American Foundation, March 1, 2011 51 John J Mearsheimer The Gathering Storm: China’s Challenge to US Power in Asia//The Chinese Journal of International Politics, Vol 3, 2010, pp 381-396 52 53 Joseph Nye The Future of Power PublicAffairs, 2011 Scott A Snyder, Paul B Stares, Joshua Kurlantzick, Daniel Markey Managing Instability on China’s Periphery//Council on Foreign Ralations, Sep 2011 54 Trung Quốc: Vẫn cịn khơng gian ngoại giao cho giải tranh chấp khu vực//Tạp chí Tuần tin tức Trung Quốc, Bắc Kinh 27/7/2012 Bản dịch TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 204-TTX, 30/7/2010 55 US-EU joint statement on Asia-Pacific, July 12, 2012 56 Weixing Hu Building Asia Pacific Regional Archtecture: The Challenge of Hybrid Regionalism//The Brooking Institution Center for Northeast Asian Policy Studies July, 2009 57 Richard L Armitage, Joseph S Nye The US – Japan Alliance: Getting Asia Right through 2020 CSIS Report, Feb 2007 156 58 Cao Hạo Vinh Kim Jong-un triển vọng bán đảo Triều Tiên//Quốc tế tiên khu đại báo (Trung Quốc), 11/3/2012 Bản dịch TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 23/3/2012 59 Pim van Loon The 21th Century and US military involvement in East Asia Third International Studies Conference 2011.ư 60 Joseph Nye The Fear Factor in US-China Relations//Project-Syndicate, Jan 11, 2008 157 Học phần 6: Chính trị với tơn giáo VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC ========================== Tên mơn học: Chính trị với tơn giáo Số tín chỉ: 02 Loại mơn học: Lựa chọn I Thông tin giảng viên: Giảng viên: TS Chu Văn Tuấn ĐT: 0914511363 Thư điện tử: chuvantuan_jh07@yahoo.com II Phân bổ thời gian 2.1 Học lý thuyết: 20 tiết 2.2 Thảo luận: 10 tiết III Mục tiêu môn học 3.1 Về kiến thức: - Học viên nắm mối quan hệ trị với tơn giáo từ phương diện lý luận, lịch sử, hiểu tác động, ảnh hưởng trị tơn giáo ngược lại, tác động, ảnh hưởng tôn giáo trị - Nắm nội dung cốt lõi mối quan hệ mối quan hệ quyền lực nhà nước với quyền lực tôn giáo - Nắm mối quan hệ thể thực tiễn đời sống trị, đời sống tôn giáo Việt Nam 3.2 Về thái độ: Học viên có thái độ nghiêm túc trình học tập thảo luận nội dung môn học 3.3 Về kỹ năng: - Học viên có khả đọc tài liệu, tổng hợp, phân tích tài liệu - Học viên có khả phân tích, đánh giá thực tiễn mối quan hệ 158 IV Nội dung chi tiết môn học Chương 1: Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ trị với tơn giáo 1.1 Khái niệm trị, tơn giáo - Khái niệm trị - Khái niệm tôn giáo 1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin - Quan điểm trị mối quan hệ trị với tơn giáo 1.3 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam - Quan điểm trị mối quan hệ trị với tơn giáo Tài liệu tham khảo chương 1: a, Tài liệu bắt buộc: Hồ Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga, Quan điểm C Mác, Ph Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 PGS.TS Nguyễn Hồng Dương, Quan điểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 b, Tài liệu tham khảo: Lê Đại Nghĩa, V.I.Lênin bảo vệ phát triển tư tưởng C Mác Ph Ăngghen tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, 2002 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ, Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2003 159 Chương 2: Nội dung biểu mối quan hệ trị với tơn giáo 2.1 Quyền lực nhà nước quyền lực tôn giáo - Quyền lực nhà nước - Quyền lực tôn giáo 2.2 Mối quan hệ nhà nước với tôn giáo - Mối quan hệ nhà nước với giáo hội - Mối quan hệ nhà nước với Vatican 2.3 Các mơ hình nhà nước tơn giáo 2.3.1 Mơ hình thỏa ước (concordataire) 2.3.2 Mơ hình ưu tiên đa dạng tơn giáo 2.3.3 Mơ hình Nhà nước tục trung tính (laicilé) - Thời gian: tiết nghe giảng, tiết thảo luận Tài liệu tham khảo chương 2: a, Tài liệu bắt buộc: Nguyễn Hồng Dương, Mối quan hệ tơn giáo trị - vấn đề lý luận mô thức, Nghiên cứu Tôn giáo, số 7,8, 2009 Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2003 Ngô Hữu Thảo, Mối quan hệ trị với tơn giáo số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 9, 2009 Nguyễn Quốc Tuấn, Trở lại mối quan hệ tơn giáo/văn hóa trị, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 2, 2011 b, Tài liệu tham khảo: 1.Nguyễn Văn Dũng, Tôn giáo với đời sống trị - xã hội số nước giới, Sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, 2012 160 Chương 3: Mối quan hệ trị với tôn giáo lịch sử 3.1 Mối quan hệ trị với tơn giáo thời kỳ cổ đại 3.2 Mối quan hệ trị với tơn giáo thời kỳ trung cổ 3.3 Mối quan hệ trị với tơn giáo thời kỳ cận, đại 3.4 Một số xu hướng mối quan hệ trị với tơn giáo 3.4.1 Xu hướng trị hóa tơn giáo 3.4.2 Xu hướng tơn giáo hóa trị 3.5 Mối quan hệ trị với tơn giáo Việt Nam 3.5.1 Mối quan hệ trị với tơn giáo Việt Nam lịch sử 3.5.2 Mối quan hệ trị với tơn giáo Việt Nam giai đoạn Tài liệu tham khảo chương 3: a, Tài liệu bắt buộc: Nguyễn Hồng Dương, Hoạt động tơn giáo trị Thiên chúa giáo miền Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1998 Nguyễn Hồng Dương, Mối quan hệ Nhà nước tôn giáo năm gần đây, Nghiên cứu Tôn giáo, số 3, 2007 b, Tài liệu tham khảo: Đặng Nghiêm Vạn, Suy nghĩ mối quan hệ Nhà nước với tổ chức tôn giáo Việt Nam, Nghiên cứu Tôn giáo, số 5, 2002 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: a Tài liệu tham khảo bắt buộc Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2003 161 Ngô Hữu Thảo, Mối quan hệ trị với tơn giáo số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 9, 2009 Nguyễn Quốc Tuấn, Trở lại mối quan hệ tôn giáo/văn hóa trị, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 2, 2011 Hồ Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga, Quan điểm C Mác, Ph Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh tôn giáo vận dụng Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 b Tài liệu tham khảo thêm Nguyễn Văn Dũng, Tơn giáo với đời sống trị - xã hội số nước giới, Sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, 2012 Nguyễn Hồng Dương, Hoạt động tơn giáo trị Thiên chúa giáo miền Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1998 Nguyễn Hồng Dương, Mối quan hệ Nhà nước tôn giáo năm gần đây, Nghiên cứu Tôn giáo, số 3, 2007 Nguyễn Hồng Dương, Mối quan hệ tơn giáo trị - vấn đề lý luận mô thức, Nghiên cứu Tôn giáo, số 7,8, 2009 Đỗ Thu Hà, Về xu trị hóa tơn giáo q trình tồn cầu hóa Ấn Độ, Tạp chí Triết học Đặng Nghiêm Vạn, Suy nghĩ mối quan hệ Nhà nước với tổ chức tôn giáo Việt Nam, Nghiên cứu Tôn giáo, số 5, 2002 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH VÀ LÝ LỊCH KHOA HỌC VÀ HỌC HÀM/HỌC VỊ CÁC GIẢNG VIÊN 162 ... thảo Đề án đào tạo trình độ tiến sĩ Chính Chính trị học tham khảo kinh nghiệm đào tạo chương trình tiến sĩ Chính Chính trị học nhiều trường Đại học sở đào tạo hàng đầu giới chương trình đào tạo tiến. .. khoa học luận án; - Bảo vệ luận án đạt yêu cầu 17 III KHẢ NĂNG ĐÀO TẠO VÀ THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN 3.1 Đội ngũ cán giảng dạy a Đội ngũ cán tham gia đào tạo trình độ Tiến sĩ ngành Chính... buộc) đào tạo tiến sĩ Học học phần bổ sung II Đến tháng 2/2018 Từ tháng 3/2018 III Học học phần tiến sĩ, khối kiến thức chuyên đề tiến sĩ Đến tháng 9/2018 Từ tháng 9/2018 Bảo vệ luận án tiến sĩ

Ngày đăng: 30/07/2015, 06:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • Xuất sắc

    • Xuất sắc

    • Xuất sắc

    • Xuất sắc

    • Tốt

    • Xuất sắc

    • Xuất sắc

    • Tốt

    • Tốt

    • Xuất sắc

    • Xuất sắc

    • Xuất sắc

    • Xuất sắc

    • Xuất sắc

    • Xuất sắc

    • Xuất sắc

    • Tốt

    • Tốt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan