Nghiên cứu, đánh giá hiệu suất một số phương pháp điều khiển truy nhập BAC trong mô phỏng máy tính và điều biến.

83 554 0
Nghiên cứu, đánh giá hiệu suất một số phương pháp điều khiển truy nhập BAC trong  mô phỏng máy tính và điều biến.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU 3 MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1 - MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 7 1.1. Mạng cảm biến và ứng dụng 7 1.2. Kiến trúc mạng cảm biến không dây 11 1.3. Điều khiển truy nhập MAC trong mạng cảm biến không dây 15 CHƯƠNG 2 - ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT 17 2.1. Khái niệm và các thông số hiệu suất 17 2.2. Các phương pháp đánh giá hiệu suất 19 2.3. Mô phỏng bằng chương trình máy tính 21 2.4. Bộ mô phỏng mạng OMNeT++ 28 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TRUY NHẬP MAC TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 33 3.1. Yêu cầu thiết kế điều khiển truy nhập MAC 33 3.2. Phân loại và nguyên tắc hoạt động điều khiển truy nhập MAC 39 3.3. Đánh giá 48 CHƯƠNG 4 - NHIÊN CỨU, CÀI ĐẶT MÔ PHỎNG, ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TRUY NHẬP 51 4.1. Giao thức S-MAC 51 4.2. Giao thức T-MAC 60 4.3. Mô phỏng S-MAC, T-MAC bằng bộ chương trình OMNET++ 69 KẾT LUẬN 78 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 1: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 83 - 2 - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AI- LMAC Adaptive Information-centric LMAC Giao thức AI-LMAC CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CTS Clear to Send Sẵn sàng nhận FDMA Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo tần số FLAMA FLow-Aware Medium Access Giao thức FLAMA FRTS Future Request to Send Yêu cầu gửi sớm LMAC Lightweight MAC Giao thức LMAC MAC Medium Access Control Điều khiển truy nhập đường truyền NAV Network Allocation Vector vectơ thòi gian chiếm giữ mạng PEDAMACS Power Efficient and Delay Aware Medium Giao thức PEDAMACS PMAC Pattern MAC Giao thức PMAC RTS Request to Send Yêu cầu gửi S-MAC Sensor-MAC Giao thức S-MAC STEM Sparse Topology and Energy Management Giao thức STEM TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian T-MAC Timeout-MAC Giao thức T-MAC TRAMA TRaffic Adaptive Medium Access Giao thức TRAMA WSN Wireless Sensor Network Mạng cảm biến không dây Z-MAC Zebra MAC Giao thức Z-MAC - 3 - DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Trang Hình 1.1. Thành phần của một nút cảm biến 11 Hình 1.2. Phân bố nút cảm biến trong trường cảm biến. 13 Hình 1.3: Kiến trúc giao thức của mạng cảm biến. 14 Hình 2.1. Các phương pháp đánh giá hiệu suất 19 Hình 2.2. Kiến trúc hệ thống mô phỏng theo sự kiện rời rạc 24 Hình 2.3. Nguyên tắc hoạt động của mô phỏng theo sự kiện rời rạc 26 Hình 2.4. Kiến trúc liên kết của một chương trình mô phỏng 29 Hình 2.5. Cấu trúc nút cảm biến được định nghĩa bằng ngôn ngữ NED trong OMNeT++ 30 Hình 2.6. Cấu trúc mô phỏng mạng cảm biến được định nghĩa bằng ngôn ngữ NED trong OMNeT++ 31 Hình 3.1. Nguyên tắc phân loại những giao thức MAC theo tổ chức thời gian và sự phát triển lịch sử. 39 Hình 3.2. Nghe mức thấp (Low-Power Listening) 40 Hình 3.3. Chu trình thức/ngủ của giao thức truy nhập theo lịch 42 Hình 3.4. Truyền dữ liệu với kỹ thuật đồng bộ thời điểm thăm dò kênh 43 Hình 3.5. Lựa chọn khe bởi LMAC 45 Hình 3.6. Z-MAC: cấu trúc khe với sự ưu tiên gắn sẵn cho những chủ nhân khe thời gian. 48 Hình 4.1. Lược đồ S-MAC 52 Hình 4.2. Đồng bộ giữa các nút. 52 Hình 4.3. Quan hệ định thời giữa nút nhận và các nút gửi 56 Hình 4.4. Thực hiện tránh nghe thừa 58 Hình 4.5. Lược đồ cơ bản giao thức T-MAC 61 Hình 4.6. Lược đồ trao đổi dữ liệu cơ bản T-MAC. 64 Hình 4.7. Hiện tượng ngủ sớm. 66 Hình 4.8. Thực hiện gửi sớm RTS. 67 Hình 4.9. Thực hiện ưu tiên gửi khi bộ đệm đầy 68 Hình 4.10. Nút cảm biến EYES 69 Bảng 4.1. Thông số tiêu thụ năng lượng của nút cảm biến EYES 69 - 4 - Hình 4.11. Ma trận 100 nút cảm biến phân bố đều nhau 70 Hình 4.12. Giao thức S-MAC: Các mức tiêu thụ dòng điện trung bình ứng với từng tốc độ phát sinh gói tin thay đổi theo thời gian thức trên một khung thời gian 72 Hình 4.13. Giao thức S-MAC: Các mức tiêu thụ dòng điện trung bình ứng với từng thời gian thức trên một khung, thay đổi theo tốc độ phát sinh gói tin 72 Hình 4.14. Dòng điện tiêu thụ trung bình ứng với từng giao thức thay đổi theo tốc độ phát sinh gói tin 73 Hình 4.15. Dòng điện tiêu thụ trung bình của T-MAC khi thay đổi tốc độ phát sinh gói tin. 74 Hình 4.16. T-MAC với việc thực hiện gửi sớm RTS tăng thông lượng cực đại 75 Hình 4.17. Mức tiêu thụ dòng điện trung bình khi thay đổi tốc độ phát sinh gói tin 75 Hình 4.18. Các mức tiêu thụ dòng điện trung bình với chiều dài gói tin là 20 byte 76 Hình 4.19. Các mức tiêu thụ dòng điện trung bình với chiều dài gói tin là 100 byte 76 Hình 4.20. Mức tiêu thụ dòng điện trung bình 3 loại giao thức cho ứng dụng mạng cảm biến thông thường 77 - 5 - MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu các hệ thống mạng thông tin máy tính di động được phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là hệ thống mạng cảm biến di động (wireless mobile sensor network), dạng không cấu trúc (ad hoc mobile network) mới xuất hiện, nhưng đã được nhiều nước, nhiều tổ chức xã hội, quốc phòng, an ninh, kinh tế … quan tâm. Mạng cảm biến có thể bao gồm hàng nghìn, thậm chí hàng triệu thiết bị cảm biến (sensors) thông minh, được trang bị một bộ xử lý, một bộ nhớ dung lượng nhỏ và các cảm biến để đo ánh sáng, độ ẩm, áp suất, nhiệt độ. Trong tương lai, mạng này có thể giám sát cả môi trường, phương tiện máy móc và con người. Mạng cảm biến liên hệ bằng sóng vô tuyến, tiêu thụ cực ít năng lượng, hoạt động liên tục trong mọi điều kiện, môi trường. Mạng cảm biến có thể còn bao gồm cả các thiết bị điều khiển (actors) thông minh, trao đổi số liệu và thực hiện điều khiển đối với các thiết bị cảm biến. Để thiết kế và thực hiện các mạng cảm biến, nhiều vấn đề điều khiển được đặt ra, phải được nghiên cứu, giải quyết tối ưu, phù hợp với đặc thù của mạng cảm biến không dây, ví dụ: điều khiển truy nhập mạng không dây, định tuyến, điều khiển trao đổi số liệu tin cậy giữa các thiết bị cảm biến và điều khiển một cách có chọn lọc (lựa chọn một nhóm các thiết bị cảm biến và điều khiển). Nghiên cứu, đánh giá một số cơ chế điều khiển truy nhập mạng cảm biến di động có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Mục tiêu chính của luận văn là cung cấp cái nhìn tổng quan về mạng cảm biến không dây và ứng dụng; nguyên tắc hoạt động một số cơ chế điều khiển truy nhập mạng cảm biến không dây; phân tích, đánh giá hiệu suất hoạt động của một số cơ chế điều khiển trên. Ngoài bốn chương chính, bố cục luận văn còn có các phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo. Phần kết luận nêu tóm tắt các vấn đề đã trình bày trong các chương, đánh giá các kết quả đã đạt được, đồng thời đưa ra các định hướng nghiên cứu, phát triển tiếp theo. Nội dung các chương được tóm tắt như sau: - 6 - Chương 1 trình bày tổng quan về mạng cảm biến không dây, cấu tạo nút cảm biến cũng như kiến trúc mạng cảm biến, các lĩnh vực ứng dụng cơ bản của mạng cảm biến, một số vấn đề đặt ra trong cơ chế điểu khiển truy nhập áp dụng cho mạng cảm biến. Chương 2 giới thiệu tổng quan về đánh giá hiệu suất và mô phỏng bằng chương trình máy tính. Giới thiệu bộ chương trình mô phỏng đang được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực viễn thông OMNet++. Chương 3 trình bày các vấn đề trong thiết kế cơ chế điều khiển truy nhập MAC cho mạng cảm biến không dây. Phân loại và đánh giá các phương pháp điều khiển truy nhập MAC trong mạng cảm biến không dây. Chương 4 giới thiệu, đặc tả hai giao thức điều khiển truy nhập được dùng cho mạng cảm biến là S-MAC và T-MAC, thực hiện mô phỏng và đánh giá hiệu suất các giao thức trên bằng bộ chương trình OmNet++. Mặc dù đã rất cố gắng, song do khuôn khổ thời gian và thức hạn hẹp nên luận văn còn những hạn chế nhất định, tác giả rất mong nhận được những góp ý để vấn đề nghiên cứu này ngày càng được hoàn thiện hơn. Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Vũ Duy Lợi, người thầy hướng dẫn và chỉ bảo tận tình trong quá trình thực hiện luận văn này, xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô đã dạy và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội. - 7 - CHƯƠNG 1 - MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 1.1. Mạng cảm biến và ứng dụng 1.1.1. Mạng cảm biến Một mạng cảm biến bao gồm số lượng lớn các nút cảm biến được phân bố cả bên trong hiện tượng hoặc phân bố bên cạnh hiện tượng. Vị trí của các nút cảm biến không cần phải thiết kế hoặc xác định trước, điều này cho phép các nút cảm biến phân bố ngẫu nhiên trong các địa hình phức tạp. Điều đó cũng có nghĩa là các giao thức của mạng cảm biến và các thuật toán phải có khả năng tự tổ chức. Một đặc điểm quan trọng khác của các mạng cảm biến là khả năng phối hợp giữa các nút cảm biến. Các nút cảm biến được gắn một bộ xử lý bên trong. Thay vì gửi đi số liệu thô tới nút đích, chúng sử dụng khả năng xử lý để thực hiện các tính toán đơn giản và chỉ truyền số liệu đã được xử lý theo yêu cầu. Những ứng dụng của mạng cảm biến đòi hỏi nó phải có những kỹ thuật đặc biệt hơn so với các kỹ thuật áp dụng cho các mạng không dây phi cấu trúc (mạng ad hoc). Mặc dù nhiều giao thức và giải thuật đã được thiết kế cho những mạng ad hoc không dây truyền thống, nhưng chúng chưa thỏa mãn những đặc tính và yêu cầu ứng dụng của mạng cảm biến. Để thấy được điểm này, ta hãy xem xét sự khác nhau giữa mạng cảm biến và mạng ad hoc:  Số lượng nút cảm biến trong một mạng cảm biến lớn hơn nhiều lần so với những nút trong mạng ad hoc.  Các nút cảm biến thường được triển khai với mật độ dày hơn.  Những nút cảm biến dễ hỏng, ngừng hoạt động.  Topo mạng cảm biến thay đổi rất thường xuyên.  Mạng cảm biến chủ yếu sử dụng truyền thông quảng bá (broadcast) trong khi mà đa số các mạng ad hoc là điểm - điểm (point-to-point). - 8 -  Những nút cảm biến có giới hạn về năng lượng, khả năng tính toán và bộ nhớ.  Những nút cảm biến có thể không có định danh toàn cầu (global ID). Khi số lượng lớn những nút cảm biến được triển khai mật độ dày thì những nút lân cận phân bố rất gần lẫn nhau, vì vậy truyền thông đa bước nhảy trong mạng cảm biến phải tiêu thụ ít năng lượng hơn truyền thông đơn bước nhảy truyền thống. Hơn nữa, năng lượng phục vụ truyền dữ liệu có thể để ở mức thấp, chủ yếu dành cho các hoạt động chuyển đổi, xử lý. Truyền thông đa bước nhảy cũng khắc phục có hiệu quả vấn đề lan truyền tín hiệu khoảng cách xa trong giao tiếp không dây. Một trong những yêu cầu ràng buộc quan trọng đối với nút cảm biến là mức độ tiêu thụ điện phải thấp. Nguồn cung cấp năng lượng điện cho nút cảm biến là có hạn và nói chung là không thể thay thế. Bởi vậy, trong khi các mạng truyền thống tập trung vào làm sao để đạt được chất lượng dịch vụ cao thì những giao thức mạng cảm biến phải tập trung chủ yếu về sự giữ gìn năng lượng. Chúng phải có những cơ chế cân bằng cho phép lựa chọn việc kéo dài tuổi thọ của mạng hay thông lượng thấp, hoặc độ trễ cao. Các mạng cảm biến gồm có nhiều phương thức thực hiện cảm biến khác nhau như cảm biến địa chấn, cảm ứng từ, cảm biến nhiệt, cảm biến hình ảnh, cảm biến hồng ngoại, cảm biến sóng âm và sóng rađa … trong các điều kiện bao quanh đa dạng như:  nhiệt độ,  độ ẩm,  sự chuyển động của phương tiện,  điều kiện ánh sáng,  sức ép,  sự ô nhiễm, - 9 -  mức độ ồn,  sự có mặt hoặc không những loại đối tượng nhất định,  mức độ gắn kết cơ khí giữa các đối tượng  những đặc trưng hiện thời như tốc độ, hướng, và kích thước một đối tượng. Những nút cảm biến có thể được sử dụng cho cảm biến liên tục, phát hiện sự kiện, định danh sự kiện, cảm biến vị trí, và điều khiển cục bộ thiết bị khởi động 1.1.2. Ứng dụng mạng cảm biến Những đặc tính của mạng cảm biến hứa hẹn một phạm vi ứng dụng rộng rãi với một số lĩnh vực ứng dụng cụ thể như: an ninh quốc phòng, y tế, môi trường, thương mại… Chúng ta có thể hình dung trong tương lai, những mạng cảm biến không dây sẽ là một phần gắn liền với cuộc sống của chúng ta nhiều hơn so với những máy tính cá nhân hiện nay. Trong lĩnh vực an ninh quốc phòng, với những đặc tính triển khai nhanh, tự tổ chức và độ thứ lỗi cao cho phép mạng cảm biến trở thành một thành phần trong hệ thống C4ISRT (Command, Control, Communications, Calculation, Intelligence, Surveillance, Reconnaissance, and Targeting - hỗ trợ ra mệnh lệnh, điều khiển, truyền thông, tính toán, tình báo, giám sát theo dõi, trinh sát và mục tiêu). Vì mạng cảm biến dựa vào sự triển khai dày đặc những nút cảm biến có chi phí thấp và sẵn có, sự hỏng hóc, ngừng hoạt động của vài nút do những hoạt động thù địch không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động quân sự như cảm biến truyền thống. Một số ứng dụng quân sự khác của mạng cảm biến có thể kể đến như hỗ trợ giám sát lực lượng, thiết bị và quân nhu một cách thân thiện; theo dõi trận địa; do thám lực lượng và trận địa đối phương; xác định mục tiêu; đánh giá tổn thất sau trận chiến; do thám và xác định tấn công hóa sinh hoặc hạt nhân. Trong lĩnh vực môi trường, mạng cảm biến được sử dụng để theo dõi chuyển động của những động vật hoang dã cần giám sát, nghiên cứu hoặc bảo - 10 - vệ, theo dõi những động vật nhỏ như sâu, bọ; theo dõi những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến gieo trồng và chăn nuôi; tình trạng tưới tiêu; theo dõi môi trường trái đất, sinh học bên trong lòng biển, đất, và khí quyển; phát hiện cháy rừng; nghiên cứu thời tiết hoặc địa vật lý; cảnh báo lũ lụt; nghiên cứu bản đồ sinh học phức tạp của môi trường và nghiên cứu sự ô nhiễm. Trong lĩnh vực y tế, mạng cảm biến cung cấp những công cụ hỗ trợ giao tiếp cho người tàn tật; theo dõi bệnh nhân; hỗ trợ chẩn đoán; quản trị thuốc trong bệnh viện; giám sát từ xa dữ liệu vật lý của con người; kiểm tra và theo dõi bác sĩ và bệnh nhân trong bệnh viện. Mỗi bệnh nhân có thể được gắn kết các nút cảm biến nhỏ và nhẹ, mỗi nút cảm biến có nhiệm vụ riêng, ví dụ, một nút cảm biến xác định nhịp tim, trong khi nút khác đang xác định huyết áp. Bác sĩ có thể cũng mang một nút cảm biến cho phép những bác sĩ khác định vị bên trong phạm vi bệnh viện. Việc những nút cảm biến có thể được gắn tới từng loại thuốc, những bệnh nhân có nút cảm biến xác định những dị ứng của họ và yêu cầu thuốc tương ứng thì sẽ tránh được việc chỉ định thuốc sai. Trong lĩnh vực ứng dụng gia đình, khi công nghệ phát triển, những nút và những thành phần phát sinh cảm biến nhỏ gọn có thể được trang bị bên trong những đồ dùng gia đình như máy hút bụi, lò vi sóng, tủ lạnh, và thiết bị VCRs. Những nút cảm biến này tương tác với nhau và với bên ngoài có thể nối mạng qua Internet hoặc vệ tinh, cho phép chủ nhà quản lý từ xa thiết bị đồ dùng dễ dàng hơn. Bạn sẽ không phải lo lắng vì đã quên tắt đèn hoặc khóa cửa trước khi rời khỏi nhà vì bạn có thể dễ dàng làm những việc này ngay trên chiếc ôtô của mình, thông qua chiếc điện thoại di động. Trong lĩnh vực thương mại, mạng cảm biến được ứng dụng trong việc theo dõi chất lượng sản phẩm; xây dựng văn phòng thông minh; điều khiển môi trường trong những tòa nhà; điều khiển robot trong những nhà máy sản xuất tự động; sản xuất đồ chơi tương tác; xây dựng bảo tàng tương tác; điều khiển tự động hóa; giám sát thảm hoạ; điều khiển thiết bị khởi động; thiết bị chống mất cắp ô tô…Ví dụ trong những tòa nhà văn phòng, điều hoà không khí và nhiệt độ hầu hết là điều khiển tập trung, vì vậy nhiệt độ bên trong một [...]... cựng lỳc trờn cựng kờnh truyn Giao thc iu khin truy nhp ng truyn (MAC) ó c phỏt trin giỳp mi nỳt quyt nh khi no v lm sao truy nhp kờnh Vn ny cng c bit nh s nh v kờnh hoc a truy nhp Lp MAC c xem xột bỡnh thng nh mt lp con ca lp liờn kt d liu trong chng giao thc mng Nhng giao thc MAC ó nghiờn cu rng rói trờn nhng lnh vc truyn thng ca truyn thụng ting núi v d liu khụng dõy a truy nhp phõn chia theo... thi gian c s dng v thi gian tn ti ca mt ti nguyờn 2.2 Cỏc phng phỏp ỏnh giỏ hiu sut Cỏc phng phỏp phõn tớch, ỏnh giỏ hiu sut cú th phõn loi nh sau: Đánh giá hiệu suất Đo thực tế Hệ thống giám sát Hardware Software Lai Mô hình hoá Phân tích Mô phỏng Ph-ơng pháp lai Xác định Ngẫu nhiên Vận hành Hỡnh 2.1 Cỏc phng phỏp ỏnh giỏ hiu sut Phng phỏp o thc t thng c ỏp dng khi cỏc cỏc yu t m bo v k thut cho phộp... multiple Access - TDMA), a truy nhp phõn chia theo tn s (Frequency Division Multiple Access - FDMA) v a truy nhp phõn chia theo mó (Code Division Multiple Access - CDMA) l nhng giao thc MAC c s dng rng rói trong nhng h thng truyn thụng t bo hin i í tng c bn ca cỏc phng phỏp trờn l s trỏnh xung t bi vic chia nh kờnh truyn thnh nhng kờnh truyn con, cỏc nỳt s phõn chia truy nhp cỏc kờnh truyn con ú Vic phõn... bờn trong hin tng quan sỏt Bi vy, thụng thng chỳng lm vic trong nhng khu vc xa xụi m con ngi khú cú th ti c Chỳng cú th ang lm vic bờn trong c mỏy ln, di ỏy i dng, trờn b mt ca i dng trong khu vc bóo ln, trong mụi trng ụ nhim Cỏc mụi trng trin khai khỏc nhau ũi hi cỏc nỳt cm bin phi c thit k phự hp cho mụi trng m chỳng s c trin khai Mụi trng truyn thụng, trong mt mng cm bin a bc nhy, vic kt ni truyn... thc hin theo thi gian, tn s hoc theo mó Nhng kờnh truyn con ny khụng nh hng ln nhau, nhng giao thc MAC ny c phõn vo nhúm phi xung t (collision-free) Lp giao thc MAC khỏc da trờn s cnh tranh dnh quyn truy nhp trờn mt kờnh dung chung, kt qu trong s phi hp xỏc sut cú iu kin, khụng cn cp phỏt sn kờnh truyn Xung t cú th xy ra trong thi gian th tc cnh tranh trong nhng h thng nh vy Nhng vớ d c in ca nhng giao... thng mụ phng gi l mt s kin, vớ d: gúi s liu n trong hng i thu trong trng hp thu gúi s liu hoc gúi s liu n trong hng i ch phỏt trong trng hp phỏt gúi s liu - Mụ hỡnh thi gian liờn tc hoc mụ hỡnh thi gian ri rc (continuous-time or discrete-time model): Mụ hỡnh thi gian liờn tc l mụ hỡnh m ú, trng thỏi h thng mụ phng c xỏc nh ti bt c mt thi im (thi gian) no Trong trng hp ngc li, ngha l, trng thỏi h thng... hn ch sõu cỏc mụun ang dn dn c s dng rng rói trong cỏc mụ phng v vin thụng - 33 - CHNG 3 - PHNG PHP IU KHIN TRUY NHP MAC TRONG MNG CM BIN KHễNG DY 3.1 Yờu cu thit k iu khin truy nhp MAC 3.1.1 Nhng yu t nh hng khi thit k mng cm bin Thit k mng cm bin b nh hng bi nhiu yu t bao gm: s th li; tớnh bin i c; giỏ thnh sn xut; mụi trng hot ng; topo mng; mụi trng truyn; v tiờu th in nng, chỳng nh mt nguyờn... trong nhng h thng nh vy Nhng vớ d c in ca nhng giao thc MAC trờn nn cnh tranh bao gm - 16 - ALOHA v a truy nhp cm ng súng mang (CSMA) Trong giao thc ALOHA, mt nỳt n gin truyn mt gúi khi nú c phỏt sinh (pure ALOHA) hoc ti khe sn cú tip theo (slotted ALOHA) Nhng gúi tin va chm vi nhau c vt b v s c truyn li Trong CSMA, mt nỳt thm dũ trc khi phỏt, nu nú phỏt hin ra kờnh bn, thỡ nú dng li v th li sau ú Giao... mng cm bin c trin khai phi cu trỳc v thng hot ng trong nhng mụi trng khụng chc chn S s dng kờnh (Channel utilization) phn chiu ton b bng thụng ca kờnh c dựng trong truyn thụng ra sao, nú cng c cp nh s s dng bng thụng hoc dung lng kờnh truyn ú l mt vn quan trng i vi h thng in thoi t bo hoc mng cc b khụng dõy (WLANs), khi bng thụng l ti nguyờn quý giỏ nht trong nhng h thng nh vy v cỏc nh cung cp dch v... phõn b trong trng cm bin Mi nỳt cm bin cú kh nng thu thp s liu v chn ng chuyn s liu ti - 13 - nỳt gc Vic chn ng ti nỳt gc theo a bc nhy c minh ho trong Hỡnh 1.2 Nỳt gc cú th liờn lc vi nỳt qun lý nhim v thụng qua Internet hoc v tinh Vic thit k mng cm bin nh mụ t trong Hỡnh 1.2 ph thuc vo nhiu yu t nh kh nng chng li, giỏ thnh sn phm, mụi trng hot ng, cu hỡnh mng cm bin, tớch hp phn cng, mụi trng truyn . mạng cảm biến v những tác v cảm biến đòi hỏi kiến thức định v v trí v i độ chính xác cao, v v y, các nút cảm biến thường có hệ thống định v v trí. Ngoài ra, tùy thuộc v o ứng dụng, nút. dùng gia đình như máy hút bụi, lò vi sóng, tủ lạnh, v thiết bị VCRs. Những nút cảm biến này tương tác v i nhau v v i bên ngoài có thể nối mạng qua Internet hoặc v tinh, cho phép chủ nhà quản. liệu v t lý của con người; kiểm tra v theo dõi bác sĩ v bệnh nhân trong bệnh viện. Mỗi bệnh nhân có thể được gắn kết các nút cảm biến nhỏ v nhẹ, mỗi nút cảm biến có nhiệm v riêng, v dụ,

Ngày đăng: 29/07/2015, 19:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 - MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

  • 1.1. Mạng cảm biến và ứng dụng

  • 1.1.1. Mạng cảm biến

  • 1.1.2. Ứng dụng mạng cảm biến

  • 1.2. Kiến trúc mạng cảm biến không dây

  • 1.2.1. Nút cảm biến

  • 1.2.2. Mạng cảm biến

  • 1.3. Điều khiển truy nhập MAC trong mạng cảm biến không dây

  • CHƯƠNG 2 - ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT

  • 2.1. Khái niệm và các thông số hiệu suất

  • 2.2. Các phương pháp đánh giá hiệu suất

  • 2.3. Mô phỏng bằng chương trình máy tính

  • 2.3.1. Định nghĩa và phân loại

  • 2.3.2. Nguyên tắc mô phỏng theo sự kiện

  • 2.3.3. Kiểm chứng kết quả mô phỏng

  • 2.4. Bộ mô phỏng mạng OMNeT++

  • 3.1. Yêu cầu thiết kế điều khiển truy nhập MAC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan