BỘ ĐỀ THI THỬ VÀ ĐÁP AN KÌ THI THPT QG MÔN NGỮ VĂN CỦA SỞ GD BẮC NINH

100 590 0
BỘ ĐỀ THI THỬ VÀ ĐÁP AN KÌ THI THPT QG MÔN NGỮ VĂN CỦA SỞ GD BẮC NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT BẮC NINH Đề 1 ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QG 2015 Năm học 2014 – 2015 Môn: Ngữ Văn Lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) : Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không? ( Trích Vợ nhặt-Kim Lân) 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính? 2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ? 3. Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ đó ? 4. Dấu ba chấm ( ) trong câu văn Còn mình thì có ý nghĩa gì? 5. Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về tình mẫu tử. Phần II (7 điểm): Câu 1 (3,0 điểm): Viết một bài văn nghị luận khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ cua anh /chị về mối quan hệ giữa tài và đức. Câu 2 (4,0 điểm): Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau: Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng Mùa xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người em gái chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng nột mình Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung (Việt Bắc-Tố Hữu,Ngữ văn 12 tập 1 NXBGD) Hết (Đề thi gồm có 01 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Năm học 2014 – 2015 Môn: Ngữ Văn Lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần Nội dung Điểm I 1) Đoạn văn được viết theo phương thức biểu cảm là chính . 2) Đoạn văn diễn tả tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ khi biết con trai ( nhân vật Tràng) dẫn người đàn bà xa lạ về nhà 3)Thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn : dựng vợ gả chồng , ăn nên làm nổi, sinh con đẻ cái . Hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ : chứng tỏ nhà văn thể hiện tài năng vận dụng sáng tạo ngôn ngữ dân gian, dòng tâm tư người kể hoà với dòng suy nghĩ của nhân vật bà cụ Tứ. Tác giả hiểu được nỗi lòng, tâm trạng của người mẹ thương con. 4) Dấu ba chấm ( ) trong câu văn Còn mình thì có ý nghĩa: gợi lời độc thoại nội tâm của nhân vật bà cụ Tứ bị đứt đoạn, khi bà so sánh giữa người ta với còn mình. Qua đó, người đọc thấy được tấm lòng của người mẹ già này. Bà thương con nhưng thấy mình chưa làm tròn bổn phận, trách nhiệm của một người mẹ, nhất là trong ngày hạnh phúc của con. Tấm lòng của bà cụ Tứ thật cao cả và thiêng liêng. 5) Đoạn văn cần đảm bảo các ý: -Dẫn ý bằng chính dòng độc thoại nội tâm xúc động của bà cụ Tứ. - Tình mẫu tử gì? Biểu hiện của tình mẫu tử? - Ý nghĩa của tình mẫu tử. - Phê phán những đứa con bất hiếu với mẹ và nêu hậu quả. - Bài học nhận thức và hành động. 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 II Câu 1: -Giới thiệu vấn đề nghị luận. -Giải thích tài và đức: +Tài :trình độ, năng lực, khả năng sáng tạo của con người của con người. +Đức: phẩm chất và nhân cách con người. -Bình luận vấn đề: 0,25 0,5 2,0 +Tài và đức là 2 mặt quan trọng trong việc hoàn thiện nhân cách con người. +Nếu chỉ chú trọng đến tài mà không quan tâm đến đức sẽ dẫn đến sự sai lệch trong suy nghĩ và hành động ,thiếu sự phấn đấu,tu dưỡng và rèn luyện bản thân;thậm chí nếu quá chú ý,coi trọng tài mà không chú ý đức sẽ dẫn đến những suy nghĩ và hành động gây tác hại cho bản thân,cộng đồng và xã hội. +Nếu chỉ lo phấn đấu ,tu dưỡng đức mà không quan tâm đến việc nâng cao trình đọ ,năng lực và khả năng sáng tạo của bản thân thì cũng jhoong thể có nhiều đóng góp cho cộng đồng và xã hội. +Giải quyết tốt mối quan hệ hài hòa,gắn bó giữa tài và đức sẽ giúp con người phát triển toàn diện và có nhiều đóng góp hữu ích cho xã hội. -Bài học nhạn thức và hành động. 0,25 Câu 2: - Giới thiệu về tác giả,tác phẩm,nội dung đoạn trích:đoạn trích đã vẽ nên bức tranh tứ bình,là đỉnh cao nỗi nhớ mà người về xuôi bộc lộ với Việt Bắc. - 2 câu đầu: + Câu thơ thứ nhất: là một câu hỏi tu từ,là cái cớ đẻ người ra đi bộc lộ lòng mình. + Câu thơ thứ 2: khẳng định nỗi nhớ người ra đi với Việt Bắc nhớ hoa cùng người. - 8 câu tiếp:+bức tranh mùa đông. + bức tranh mùa xuân + bức tranh mùa hạ + bức tranh mùa thu -Đánh giá, khái quát nội dung nghệ thuật đoạn thơ. 0,25 0,5 3,0 0,25 SỞ GD & ĐT BẮC NINH Đề 2 ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QG 2015 Năm học 2014 – 2015 Môn: Ngữ Văn Lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) : Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không? ( Trích Vợ nhặt-Kim Lân) 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính? 2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ? 3. Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ đó ? 4. Dấu ba chấm ( ) trong câu văn Còn mình thì có ý nghĩa gì? 5. Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về tình mẫu tử. Phần II (7 điểm): Câu 1(3 điểm): “Tình yêu nâng cao con người khỏi sự tầm thường” Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 600 từ bày tỏ suy nghĩ cua anh/ chị về vấn đề trên. Câu 2 (4,0 điểm): Cảm nhận của anh/ chị về 2 đoạn thơ sau đây: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đem hơi (Tây Tiến- Quang Dũng-Ngữ văn 12 tập 1 NXBGD) Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cay núi đá ta cùng đánh tây Núi giăng thành lũy sát dày Rừng che bộ đọi rừng vây quân thù (Việt Bắc-Tố Hữu-Ngữ văn 12 tập 1 NXBGD) Hết (Đề thi gồm có 01 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Năm học 2014 – 2015 Môn: Ngữ Văn Lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần Nội dung Điểm I 1) Đoạn văn được viết theo phương thức biểu cảm là chính . 2) Đoạn văn diễn tả tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ khi biết con trai ( nhân vật Tràng) dẫn người đàn bà xa lạ về nhà 3)Thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn : dựng vợ gả chồng , ăn nên làm nổi, sinh con đẻ cái . Hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ : chứng tỏ nhà văn thể hiện tài năng vận dụng sáng tạo ngôn ngữ dân gian, dòng tâm tư người kể hoà với dòng suy nghĩ của nhân vật bà cụ Tứ. Tác giả hiểu được nỗi lòng, tâm trạng của người mẹ thương con. 4) Dấu ba chấm ( ) trong câu văn Còn mình thì có ý nghĩa: gợi lời độc thoại nội tâm của nhân vật bà cụ Tứ bị đứt đoạn, khi bà so sánh giữa người ta với còn mình. Qua đó, người đọc thấy được tấm lòng của người mẹ già này. Bà thương con nhưng thấy mình chưa làm tròn bổn phận, trách nhiệm của một người mẹ, nhất là trong ngày hạnh phúc của con. Tấm lòng của bà cụ Tứ thật cao cả và thiêng liêng. 5) Đoạn văn cần đảm bảo các ý: -Dẫn ý bằng chính dòng độc thoại nội tâm xúc động của bà cụ Tứ. - Tình mẫu tử gì? Biểu hiện của tình mẫu tử? - Ý nghĩa của tình mẫu tử. - Phê phán những đứa con bất hiếu với mẹ và nêu hậu quả. - Bài học nhận thức và hành động. 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 II Câu 1: -Giới thiệu ý kiến. -Giải thích:+Tình yêu là gì? +Sự tầm thường có nghĩa là gì? Suy ra ý nghĩa của câu nói. -Giải thích tại sao tình yêu nâng con người thoát khỏi sự tầm thường. +Nó biểu hiện của nhân tính(phần Người) đẻ nâng cao con người lên,vượt lên phần bản năng tàm thường(phần Con). +Nó giúy con người có những cảm xúc đẹp,ý nghĩa đẹp,hành động đẹp. +Nó ảnh hưởng tới nhiều mối quan hệ giữa con người – con người,con người –thiên nhiên,con người –tập thể,con nguoif nghề nghiệp. -Bình luận ,mở rộng +Không phải tình yêu nào cũng nâng cao con người khỏi sụ tầm thường,có những ty mù quáng,vị kỉ. +Có Ty thôi chưa đủ,cần phải co trí tuệ,hành động, -Bài học hành đọng và nhận thức. 0,25 0,5 1,5 0,5 0,25 Câu 2: -Giới thiệu về tác giả,tác phẩm. +Quang Dũng là nghệ sĩ đa tài,tên tuổi của ông gắn liền tác phẩm Tây 0,25 Tiến. +Việt Bắc là là bài thơ xuất sắc rút từ tập thơ cùng tên được sáng tác trong những năm tháng chống Pháp của nhà thơ Tố Hữu. - Cảm nhận :+ về đoạn thơ của nhà thơ Quang Dũng + về đoạn thơ của nhà thơ Tố Hữu. -So sánh giữa 2 đoạn thơ. +Điểm tương đồng. +Điểm khác biệt -Khái quát về 2 đoạn thơ.Đánh giá ,mở rộng. 3,0 0,5 0,25 SỞ GD & ĐT BẮC NINH Đề 3 ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QG 2015 Năm học 2014 – 2015 Môn: Ngữ Văn Lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần I. Đọc hiểu ( 3 điểm): Đám than đã vạc hẳn lửa. Mỵ không thổi cũng không đứng lên. Mỵ nhớ lại đời mình. Mỵ tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng trốn được rồi, lúc đó bố con thống lý sẽ đổ là Mỵ đã cởi trói cho nó, Mỵ liền phải trói thay vào đấy. Mỵ chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao Mỵ cũng không thấy sợ Trong nhà tối bưng, Mỵ rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mỵ tưởng như A Phủ biết có người bước lại Mỵ rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ thở phè từng hơi, như rắn thở, không biết mê hay tỉnh.Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mỵ cũng hốt hoảng. Mỵ chỉ thì thào được một tiếng "Đi đi " rồi Mỵ nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mỵ đứng lặng trong bóng tối. Trời tối lắm. Mỵ vẫn băng đi. Mỵ đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy xuống tới lưng dốc. (Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính? 2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ? 3. Các từ láy được gạch chân: rón rén , hốt hoảng, thì thào đạt hiệu quả nghệ thuật như thế nào khi diễn tả quá trình Mị cởi trói cho A Phủ ? 4. Xác định ý nghĩa nghệ thuật của hình ảnh cái cọc và dây mây trong văn bản ? 5. Tại sao câu văn Mỵ đứng lặng trong bóng tối. được tách thành một dòng riêng? 6. Từ văn bản, viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về tình yêu thương con người của tuổi trẻ hôm nay. Phần II (7 điểm): Câu 1 (3 điểm): Ngạn ngữ Nga có câu: “Đối xử bản thân bằng lí trí,đối xử người khác bằng tấm lòng” Hãy viết bài văn nghị luận khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh chị về câu ngạn ngữ trên. Câu 2 (4,0 điểm): “Qua Tây Tiến ,Quang Dũng đã xây dựng được bức tượng đài về người lính bằng bút pháp lãng mạn va màu sắc bi tráng” Anh /chị hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ đoạn thơ trên: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến-Quang Dũng,Ngữ văn 12 tập 1 NXBGD) Hết (Đề thi gồm có 01 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Năm học 2014 – 2015 Môn: Ngữ Văn Lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần Nội dung Điểm I 1) Đoạn văn được viết theo phương thức tự sự là chính. 2) Đoạn văn thể hiện tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ và cùng A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sang Phiềng Sa. 3) Các từ láy được gạch chân: rón rén , hốt hoảng, thì thào đạt hiệu quả nghệ thuật diễn tả tâm trạng và hành động của Mị khi cởi trói cho A Phủ. Nó chứng tỏ tâm trạng lo sợ và hành động nhẹ nhàng từ bước đi đến lời nói của Mị. Điều đó phù hợp với quá trình phát triển tính 0,25 0,25 0,5 0,5 cách và tâm lí nhân vật Mị 4) Hình ảnh cái cọc và dây mây trong văn bản : -Ý nghĩa tả thực : nơi để trói và dụng cụ để trói A Phủ của thống lí Pá Tra để đổi mạng nửa con bò bị hổ ăn thịt. -Ý nghĩa tượng trưng : Biểu tượng cho cái ác, cái chết do bọn chúa đất miền núi gây ra. Đó cũng là nơi không hẹn mà gặp giữa hai thân phận đau khổ cùng cảnh ngộ. Đó cũng là nơi để Mị bộc lộ tình thương người và đi đến quyết định táo bạo giải cứu A Phủ cũng là giải thoát cuộc đời mình. Sự sống, khát vọng tự do toả sáng từ trong cái chết. 5) Câu văn Mỵ đứng lặng trong bóng tối. được tách thành một dòng riêng. Nó như cái bản lề khép lại quãng đời tủi nhục của Mị, đồng thời mở ra một tương lai hạnh phúc. Nó chứng tỏ tâm trạng vẫn còn lo sợ của Mị. Cô cũng không biết phải làm gì tiếp theo nên chỉ “đứng lặng trong bóng tối”. Như vậy hành động của Mị vừa có tính tự giác (xuất phát từ động cơ muốn cứu người), vừa có tính tự phát (không có kế hoạch, tính toán cụ thể), nói cách khác là vì lòng thương người mà cũng là vì “liều”. Nhưng lòng khao khát sống, khao khát tự do đã trỗi dậy, đã chiến thắng sự sợ hãi, để Mị tiếp tục băng 0,5 1,0 đi, chạy theo A Phủ. Đây là một câu văn ngắn, thể hiện dụng công nghệ thuật đầy bản lĩnh và tài năng của Tô Hoài. 6) Đoạn văn đảm bảo các ý: - Dẫn ý bằng tình thương của Mị dành cho A Phủ thông qua tậm trạng và hành động cởi trói. - Hiểu thế nào là tình yêu thương con người nói chung và của tuổi trẻ hôm nay nói riêng? - Ý nghĩa của thình yêu thương con người của tuổ trẻ? - Phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm, ích kỉ của một bộ phận thanh niên trong xã hội và hậu quả thái độ đó? - Bài học nhận thức và hành động? II Câu 1: - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận. - Giải thích ý kiến: + Đối xử bản thân bằng lí trí. + Đối xử người khác bằng tấm lòng.  Ý nghĩa câu nói: Bài học về cách ứng xử của con người với chính mình và người khác. - Giải thích tại sao đối xử với bản thân bằng lí trí, đối xử với người khác bằng tấm lòng. - Bàn luận, mở rộng ý kiến. - Bài học nhận thức và hành động 0,25 0,5 1,5 0,75 Câu 2: - Giới thiệu tác giả tác phẩm, giới thiệu lời nhận định, đoạn thơ. - Giải thích ý kiến: ý kiến thể hiện rõ bút pháp nghệ thuật bài thơ Tây Tiến là cảm hứng lãng mạn và màu sắc bi tráng: + Cảm hứng lãng mạn là gì? + Màu sắc bi tráng là gì? - Chứng minh qua đoạn thơ: Cảm hứng lãng mạn và màu sắc bi tráng đã dựng lên bức tượng đài người lính Tây Tiến qua các phương diện sau: + Ngoại hình. + Khí phách, tinh thần. + Tâm hồn. + Lí tưởng, khát vọng. + Sự hy sinh. - Đánh giá khái quát chung về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. 0,25 0,5 3,0 0,25 SỞ GD & ĐT BẮC NINH Đề 4 ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QG 2015 Năm học 2014 – 2015 Môn: Ngữ Văn Lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm): Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ trên ngọn cây. Rồi loạt thứ hai Việt ngóc dậy. Rõ ràng không phải tiếng pháo lễnh lãng của giặc. Đó là những tiếng nổ quen thuộc, gom vào một chỗ, lớn nhỏ không đều, chen vào đó là những dây súng nổ vô hồi vô tận. Súng lớn và súng nhỏ quyện vào nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đám dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi. Đúng súng của ta rồi! Việt muốn reo lên. Anh Tánh chắc ở đó, đơn vị mình ở đó. Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thôi! Đó, lại tiếng hụp hùm chắc là một xe bọc thép vừa bị ta bắn cháy. Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ. Những khuôn mặt anh em mình lại hiện ra Cái cằm nhọn hoắt ra của anh Tánh, nụ cười và cái nheo mắt của anh Công mỗi lần anh động viên Việt tiến lên Việt vẫn còn đây, nguyên tại vị trí này, đạn đã lên nòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ súng. Các anh chờ Việt một chút. Tiếng máy bay vẫn gầm rú hỗn loạn trên cao, nhưng mặc xác chúng. Kèn xung phong của chúng ta đã nổi lên. Lựu đạn ta đang nổ rộ [...]... tip:+bc tranh mựa ụng + bc tranh mựa xuõn 1,0 0,25 0,5 2,0 0,25 0,25 0,5 3,0 + bc tranh mựa h + bc tranh mựa thu -ỏnh giỏ, khỏi quỏt ni dung ngh thut on th S GD & T BC NINH 6 0,25 THI MINH HA Kè THI THPT QG 2015 Nm hc 2014 2015 Mụn: Ng Vn Lp 12 Thi gian lm bi: 180 phỳt (Khụng k thi gian phỏt ) Phn I: c hiu (3,0 im) c v tr li nhng cõu hi sau: ụi mt bn khon ca em bun, ụi mt em mun nhỡn vo tõm tng ca anh... Mó gm lờn khỳc c hnh (Tõy Tin-Quang Dng,Ng vn 12 tp 1 NXBGD) - Ht ( thi gm cú 01 trang) Thớ sinh khụng c s dng ti liu Giỏm th coi thi khụng gii thớch gỡ thờm H v tờn thớ sinh: S bỏo danh: HNG DN CHM THI THI MINH HA Kè THI THPT QUC GIA NM 2015 Nm hc 2014 2015 Mụn: Ng Vn Lp 12 Thi gian lm bi: 180 phỳt (Khụng k thi gian phỏt ) Phn I Ni dung 1) on vn... 0,5 - Hỡnh tng ngh thut cú ý ngha biu tng Mi li vn ó to cỏi khụng khớ s thi, hoang dó, kt tinh hỡnh nh thi n nhiờn v con ngi Tõy nguyờn - Ngụn ng trang trng, hỡnh nh ho hựng trỏng l Hỡnh tng ngh thut cú ý ngha biu tng S GD & T BC NINH 10 THI TH Kè THI THPT QUC GIA NM 2015 Mụn: Ng Vn Thi gian lm bi: 180 phỳt (Khụng k thi gian phỏt ) Cõu I (2,0 im) c vn bn sau: CHA N MN, CON KHT NC n ụng hỳt thuc,... Hu,Ng vn 12 tp 1 NXBGD) - Ht ( thi gm cú 01 trang) Thớ sinh khụng c s dng ti liu Giỏm th coi thi khụng gii thớch gỡ thờm H v tờn thớ sinh: S bỏo danh: HNG DN CHM THI THI MINH HA Kè THI THPT QUC GIA NM 2015 Nm hc 2014 2015 Mụn: Ng Vn Lp 12 Thi gian lm bi: 180 phỳt (Khụng k thi gian phỏt ) Phn I Ni dung 1) on vn c vit theo phng thc t s l chớnh 2) on... Rng x nu c sỏng tỏc c v chin u, tr thnh Hch tng s thi chng M, cũn Nhng a con trong gia ỡnh ch yu ngi ca tỡnh cm gia ỡnh v truyn thng u tranh ca dõn tc - S khỏc bit trong vn húa vựng min (Tõy Nguyờn v Nam B), trong li suy ngh, li vit ca cỏc nh vn S GD & T BC NINH 9 THI TH Kè THI THPT QUC GIA NM 2015 Mụn: Ng Vn Thi gian lm bi: 180 phỳt (Khụng k thi gian phỏt ) Phn c hiu Cõu 1: (3,0 im) c on th sau v... tỡnh yờu hin i mi m nhng vn khụng tỏch ri truyn thng S GD & T BC NINH 7 THI MINH HA Kè THI THPT QG 2015 Nm hc 2014 2015 Mụn: Ng Vn Lp 12 Thi gian lm bi: 180 phỳt (Khụng k thi gian phỏt ) PHN 1: C HIU Cõu 1 (1,5 im) Sut my hụm ry au tin a i tuụn nc mt, tri tuụn ma Chiu nay con chy v thm Bỏc t lnh vn rau, my gc da! Con li ln theo li si quen n bờn thang gỏc, ng nhỡn lờn Chuụng ụi chuụng nh cũn reo na?... din sau: + Ngoi hỡnh + Khớ phỏch, tinh thn + Tõm hn + Lớ tng, khỏt vng + S hy sinh - ỏnh giỏ khỏi quỏt chung v ni dung v ngh thut ca on th S GD & T BC NINH THI MINH HA Kè THI THPT QG 2015 5 Nm hc 2014 2015 Mụn: Ng Vn Lp 12 Thi gian lm bi: 180 phỳt (Khụng k thi gian phỏt ) Phn I c hiu (3,0 im): Mt lot n sỳng ln vng vng di n m trờn ngn cõy Ri lot th hai Vit ngúc dy Rừ rng khụng phi ting phỏo lnh lóng... mang mu sc chớnh lun, th hin tõm t ca ngi trớ thc v t nc, con ngi Vit Nam Hn th Xuõn Qunh l mt hn th giu n tớnh, l li t hỏt khi hnh phỳc, li t bch khi mun by t Lu ý chung: Thớ sinh cú th lm bi theo nhng cỏch khỏc nhau, nhng phi m bo nhng yờu cu v kin thc Trờn õy ch l nhng ý c bn thớ sinh cn ỏp ng S GD & T BC NINH 8 THI TH Kè THI THPT QUC GIA NM 2015 Mụn: Ng Vn Thi gian lm bi: 180 phỳt (Khụng k thi. .. HNG DN CHM Cõu 1 (2,0 im) 1/Trỡnh by ngn gn phỏt hin v bc tranh: 0,5 - HS cú th cú nhng phỏt hin khỏc nhau nhng phi cú c s t bc tranh (Chng hn: hai ngi nụng dõn ang b ngp trong bựn, nc, ang cn k ming vc, ang sp b chụn vựi bi mt cn bóo,) - nh hng: hai ngi nụng dõn ang hm hm sỏt khớ loi tr nhau li ang mc cn trong cn cỏt Tng cn giú thi n, cỏt bi ang kộo ti ph lp hai ngi n quỏ u gi m hai ngi khụng ai hay... chỏn nn, bi quan m phi bit ng dy vn lờn Cõu 3: 4,0 im 1 V 0,5 - Nguyn Trung Thnh gn bú sõu nng vi chin trng Tõy nguyờn trong cuc khỏng chin ln ca dõn tc v vỡ vy khi vit v ti Tõy nguyờn v chin tranh rt thnh cụng - Rng x nu l thi n truyn c miờu t c sc v thi n nhiờn v con ngi Tõy nguyờn trong chin tranh: au thng v gan gúc, khớ phỏch - on vn c t cõy x nu mang linh hn nh mt con ngi 2 GQVD 3,0 - Thi n nhiờn . dung và nghệ thuật của đoạn thơ. 0,25 SỞ GD & ĐT BẮC NINH Đề 5 ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QG 2015 Năm học 2014 – 2015 Môn: Ngữ Văn Lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian. thơ. 0,25 0,5 3,0 0,25 SỞ GD & ĐT BẮC NINH Đề 2 ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QG 2015 Năm học 2014 – 2015 Môn: Ngữ Văn Lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần I. Đọc. rộng. 3,0 0,5 0,25 SỞ GD & ĐT BẮC NINH Đề 3 ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QG 2015 Năm học 2014 – 2015 Môn: Ngữ Văn Lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần I. Đọc

Ngày đăng: 29/07/2015, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan