trắc nghiệm ăn mòn kim loại điều chế kim loại

3 2K 31
trắc nghiệm ăn mòn kim loại   điều chế kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GDĐT TIỀN GIANG TRƯỜNG THPT ĐỐC BINH KIỀU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA KHỐI 12 (Phần ăn mòn kim loại - Điều chế kim loại) 10 câu mức độ A 1/ Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là : A. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly. B. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau. C. Các điện cực phải là những chất khác nhau. D. Cả 3 điều kiện trên. 2/ Những khí nào sau đây trong khí quyển là nguyên nhân gây ra sự ăn mòn kim loại ? A. Khí oxi B. Khí cacbonic C. Khí nitơ D. Khí Argon 3/ Loại phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại ? A. Phản ứng thế B. Phản ứng oxi hóa khử C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng hóa hợp 4/ Những kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm ? A. Zn B. Fe C. Na D. Ca 5/ Điều nào sau đây nói lên sự khác biệt về bản chất của 2 hiện tượng ăn mòn kim loại ? A. Sự phát sinh dòng điện B. Quá trình oxi hóa khử C. Kim loại mất electron tạo ra ion dương D. Sự phá hủy kim loại 6/ Để điều chế kim loại người ta thực hiện : A. quá trình oxi hóa kim loại trong hợp chất B. quá trình khử kim loại trong hợp chất C. quá trình khử ion kim loại trong hợp chất D. quá trình oxi hóa ion kim loại trong hợp chất 7/ Trong trường hợp nào sau đây ion Na + bị khử thành Na. A. Điện phân dung dịch NaOH B. Điện phân dung dịch Na 2 SO 4 C. Điện phân NaOH nóng chảy D. Điện phân dung dịch NaCl 8/ Để điều chế đồng từ dung dịch đồng sunfat, người ta có thể : A. Dùng sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối B. chuyển hóa đồng sunfat thành CuO rồi dùng H 2 khử ở nhiệt độ cao C. Điện phân dung dịch CuSO 4 D. Cả 3 phương pháp trên. 9/ Để điều chế Mg từ dung dịch MgCl 2 người ta có thể : A. chuyển hóa dung dịch MgCl 2 thành MgO rồi khử bằng H 2 ở nhiệt độ cao B. dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch muối C. Điện phân MgCl 2 nóng chảy D. Cả 3 phương pháp trên. 10/ Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn giữa 2 điện cực dung dịch nào sau đây thì dung dịch sau điện phân có pH > 7 ? A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch Na 2 SO 4 C. Dung dịch CuSO 4 D. Dung dịch AgNO 3 2 câu mức độ B 11/ Một loại Ag có lẫn một ít tạp chất là Cu, để tách tạp chất ra khỏi Ag người ta có thể : A. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch HCl B. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch AgNO 3 dư C. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch CuSO 4 dư D. Cho hỗn hợp kim loại tác dụng oxi dư ở nhiệt độ cao. 12/ Để điều chế Ca từ dung dịch Ca(NO 3 ) 2 người ta có thể : A. Điện phân dung dịch Ca(NO 3 ) 2 B. Điện phân Ca(NO 3 ) 2 nóng chảy C. Chuyển Ca(NO 3 ) 2 thành CaCl 2 rồi điện phân nóng chảy D. Dùng kim loại mạnh đây Ca ra khỏi dung dịch muối 4 câu mức độ C 13/ Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn giữa 2 điện cực lần lượt các dung dịch sau : NaCl (1), K 2 SO 4 (2), AgNO 3 (3), CuCl 2 (4). Dung dịch sau điện phân có pH < 7 là trường hợp khi điện phân dung dịch : A. (1) và (4) B. (2) và (3) C. (3) D. (4) 14/ Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa học : A. Thép để trong không khí ẩm B. Kẽm trong dung dịch H 2 SO 4 C. Na cháy trong khí Cl 2 D. Cả 3 trường hợp trên 15/ Trong quá trình điện phân NaCl nóng chảy thì ở catot : A. ion Na + bị khử B. ion Na + bị oxi hóa C. ion Cl - bị khử D. ion Cl - bị oxi hóa 16/ Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO 3 người ta có thể : A. Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối AgNO 3 B. Điện phân dung dịch AgNO 3 C. Dùng Zn đẩy Ag ra khỏi dung dịch muối D. Cả 3 phương pháp trên. 4 câu mức độ D 17/ Trong dung dịch có các phản ứng dưới đây có bao nhiêu phản ứng không đúng ? Ba + CuSO 4  BaSO 4 + Cu 2MgSO 4 + 2H 2 O 2Mg + O 2 + 2H 2 SO 4 Zn + 2AgNO 3  Zn(NO 3 ) 2 + 2Ag CaCl 2 + 2H 2 O H 2 + Cl 2 + Ca(OH) 2 2K + FeSO 4  K 2 SO 4 + Fe A. 2 phản ứng B. 3 phản ứng C. 4 phản ứng D. 5 phản ứng 18/ Để điều chế đồng từ dung dịch muối đồng nitrat, người ta có thể : A. Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối đồng nitrat B. Điện phân dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn C. Dùng Ba đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối D. Cả 3 phương pháp trên. 19/ Dung dịch X gồm 0,2 mol NaCl và 0,15 mol CuSO 4 . Điện phân dung dịch X với điện cực trơ, màng ngăn đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại. Nhỏ ít quì tím vào dung dịch sau điện phân thì thấy dung dịch : A. có màu xanh B. có màu hồng C. có màu tím D. có màu vàng 20/ Đem điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M (d = 1,1 g/ml) với điện cực bằng than có màng ngăn xốp và dung dịch luôn luôn được khuấy đều. Khi ở catot thoát ra 2,24 lít khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn thì ngưng điện phân. Cho biết nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH sau điện phân. A. 8% B. 7,6% C. 4,84% D. 3,76% 1D 2A 3B 4A 5A 6C 7C 8D 9C 10A 11B 12C 13C 14A 15A 16D 17B 18B 19B 20D đf đf . GIANG TRƯỜNG THPT ĐỐC BINH KIỀU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA KHỐI 12 (Phần ăn mòn kim loại - Điều chế kim loại) 10 câu mức độ A 1/ Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là : A. Các điện cực. D. Sự phá hủy kim loại 6/ Để điều chế kim loại người ta thực hiện : A. quá trình oxi hóa kim loại trong hợp chất B. quá trình khử kim loại trong hợp chất C. quá trình khử ion kim loại trong hợp. hợp kim loại vào dung dịch HCl B. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch AgNO 3 dư C. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch CuSO 4 dư D. Cho hỗn hợp kim loại tác dụng oxi dư ở nhiệt độ cao. 12/ Để điều

Ngày đăng: 29/07/2015, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan