Đề kiểm tra định kì Hóa học lớp 9 số 15

2 274 0
Đề kiểm tra định kì Hóa học lớp 9 số 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CH 4 C 2 H 2 C 2 H 4 C 2 H 4 Br 2 C 2 H 2 Br 4 (4) TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Lớp 9a ……. Họ và tên: …………………………. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Môn : Hóa học 9 ( Bài số 3) Thời gian: 45’ Đ i ể m Nhậ n xét c ủ a th ầ y (cô) giáo GV coi KT I- TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm) Câu 1( 2,5đ): Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu để chọn câu trả lời đúng nhất. 1) Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra chất khí. A. MgCO 3 , CaO, CuO ; B. NaOH, Na 2 CO 3 , Na 2 O C. MgCO 3 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 ; D. MgCO 3 , Mg, MgO 2) Trong các câu sau đây, câu nào sai kiến thức về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. A. Trong một chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. B. Trong một chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần. C. Trong một chu kỳ, các nguyên tử có số electron của lớp ngoài cùng tăng từ 1 đến 8. D. Trong một chu kỳ, nguyên tử của các nguyên tố có số electron bằng nhau. 3) Biết 0,15 mol hiđrocacbon A có thể làm mất màu tối đa 0,3 mol Br 2 . Vậy CTPT của A là: A. CH 4 ; B. C 2 H 2 ; C. C 2 H 4 ; D. Cả B và C đều đúng 4) Hiđrocacbon nào làm mất màu dung dịch Brom ? A. Propilen C 3 H 6 có cấu tạo : CH 2 = CH–CH 3 B. Mêtyl axêtilen C 3 H 4 có cấu tạo : CH ≡ C– CH 3 C. Propan C 3 H 8 có cấu tạo : CH 3 –CH 2 – CH 3 D. Cả A và B 5) Một hiđrocacbon có 75% theo khối lượng là cacbon. Công thức phân tử nào sau đây là của hiđrocacbon nói trên: A. C 2 H 6 ; B. C 3 H 8 ; C. CH 4 ; D. C 2 H 4 Câu 2 (0,5đ): Khoanh tròn chữ (Đ) nếu kết luận đúng, hoặc chữ (S) nếu kết luận sai : 1/ Mỗi công thức phân tử có thể tương ứng với nhiều hợp chất hữu cơ khác nhau. Đ S 2/ Mỗi công thức cấu tạo có thể tương ứng với nhiều hợp chất hữu cơ khác nhau. Đ S II- TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 3(1,0đ) : Viết một công thức cấu tạo ( mạch hở) cho mỗi hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau đây : C 3 H 8 O, C 4 H 8 . Câu 4(1,5đ): Nêu phương pháp hoá học để nhận biết các chất khí đựng trong các lọ mất nhãn: CO 2 , CH 4 , C 2 H 4 . Viết các phương trình hoá học xảy ra. Câu 5(2,0đ): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây ( mỗi mũi tên viết một PTHH ) Câu 6 (2,5đ): Cho 3,8 gam hỗn hợp X gồm khí mêtan và khí êtilen hấp thụ vào bình đựng dung dịch brôm ( lấy dư) thì thấy có 8 gam brôm đã phản ứng. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính % khối lượng của mỗi chất khí trong hỗn hợp X. c) Cần bao nhiêu lít không khí (đktc) để đủ đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X . Giả sử O 2 chiếm 20% thể tích không khí ( Cho biết các nguyên tử khối : C =12, H=1, Br =80 ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1(2,5đ) : chọn đúng mỗi đáp án được 0,5 đ × 5 = 2,5 điểm 1- C ; 2-D ; 3 - B ; 4 - C ; 5- C Câu 2 ( 0,5 đ): Lựa chọn đúng mỗi kết luận được : 0,25 đ × 2 = 0,5 điểm 1/ Mỗi công thức phân tử có thể tương ứng với nhiều hợp chất hữu cơ khác nhau. Đ S 2/ Mỗi công thức cấu tạo có thể tương ứng với nhiều hợp chất hữu cơ khác nhau. Đ S Câu 3( 1,0 đ) : Viết đúng mỗi CTCT được 0,5 điểm Câu 4( 1,5 đ) : Nhận ra mỗi chất và viết chính xác PTHH xảy ra thì được 0,5 điểm Trích mẫu để thí nghiệm: -Dùng dung dịch nước vôi để thử, nhận ra CO 2 nhờ có kết tủa trắng ( làm đục nước vôi) CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O -Dùng dung dịch Br 2 để thử, nhận ra C 2 H 4 làm mất màu da cam của dung dịch Br 2 . Chất còn lại là CH 4 C 2 H 4 + Br 2(dd) → C 2 H 4 Br 2 Câu 5(2,5đ) : Viết chính xác mỗi PTHH được 0,5 điểm ( sai điều kiện hoặc cân bằng sai thì trừ ½ số điểm của PTHH đó ) 2CH 4 → C 2 H 2 + 3H 2 C 2 H 2 + 2Br 2 → C 2 H 2 Br 4 C 2 H 2 + H 2 → C 2 H 4 C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 Câu6 ( 2,5đ): số mol Br 2 phản ứng : 8 0,05mol 160 = (0,25đ) C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 (0,25đ) 1 1 0,05 0,05 mol (0,25đ) Khối lượng của C 2 H 4 : 0,05 × 28 = 1,4 gam (0,25đ) % khối lượng của mỗi nguyên tố trong hỗn hợp % C 2 H 4 = 1,4 100% 36,84 % 3,8 × = (0,25đ) % C 2 H 4 = 100% - 36,84% = 63,16 % (0,25đ) c) C 2 H 4 + 3O 2 0 t → 2CO 2 + 2H 2 O 0,25 đ CH 4 + 2O 2 0 t → CO 2 + 2H 2 O 0,25 đ Theo các ptpư : O n 2 = 3,8 1,4 3n 2n 3 0,05 2 0,45 C H C H 16 2 2 (mol) 4 4 − + = × + × = 0,25 đ 100 V 0,45 22, 4 50,4 KK 20 lít= × × = 0,25 đ H C H C H C H C H H ( C 4 H 8 ) (C 4 H 10) H H C H o O H H C H C H H H H ( C 3 H 8 O (C 4 H 10) OH . C 2 H 4 C 2 H 4 Br 2 C 2 H 2 Br 4 (4) TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Lớp 9a ……. Họ và tên: …………………………. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Môn : Hóa học 9 ( Bài số 3) Thời gian: 45’ Đ i ể m Nhậ n xét c ủ a th ầ y (cô). một chu kỳ, các nguyên tử có số electron của lớp ngoài cùng tăng từ 1 đến 8. D. Trong một chu kỳ, nguyên tử của các nguyên tố có số electron bằng nhau. 3) Biết 0 ,15 mol hiđrocacbon A có thể làm. hoàn các nguyên tố hóa học. A. Trong một chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. B. Trong một chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều số hiệu nguyên tử

Ngày đăng: 29/07/2015, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan