Chương 4 ĐỘNG học ăn mòn điện hóa học KIM LOẠI

49 1.3K 1
Chương 4  ĐỘNG học ăn mòn điện hóa học KIM LOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4.1Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền ăn mòn của kim loại - Nhiệt động học xác định sự ăn mòn kim loại có thể xảy ra hay không? - Luyện kim có ảnh hưởng đến độ bền ăn mòn - Hóa lý: Xác định cơ chế của các phản ứng ăn mòn - Điện hóa học: Xác định tốc độ của phản ứng ăn mòn. 4.2 Điện cực đơn và điện cực hỗn hợp 4.2.1 Điện cực đơn: Trên bề mặt tiếp xúc pha “điện cực – môi trường dung dịch điện ly” chỉ có một phản ứng điện cực duy nhất xảy ra. Chương IV. ĐỘNG HỌC ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC CÁC KIM LOẠI VD: Nhúng tấm đồng vào dung dịch CuSO 4 đã đuổi khí. Trên bề mặt đồng sẽ đạt tới trạng thái cân bằng: Cu2+ + 2e-  Cu. Giá trị điện thế ở trạng thái cân bằng gọi là điện thế cân bằng (điện thế thuận nghịch, điện thế nghỉ, cb E Cu2+/Cu ). Qui ước i anot > 0, i catot < 0.Tại E = E cb thì mật độ dòng điện i = 0. Mật độ dòng trao đổi: i o = i a = -i c . Khi điện thế điện cực E khác cb E, sẽ có dòng điện đi qua bề mặt tiếp xúc “điện cực kim loại – dung dịch điện ly”. Quá thế  là hiệu số giữa điện thế điện cực E và điện thế cân bằng cb E ( = E – cb E). Nếu  > 0 thì phản ứng oxy hóa (phản ứng anot) xảy ra. Nếu  < 0 thì phản ứng khử (phản ứng catot) xảy ra. Chương IV. ĐỘNG HỌC ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC CÁC KIM LOẠI • Điều kiện để phản ứng ăn mòn điện hóa học kim loại xảy ra là: Có sự giảm năng lượng tự do (G) của hệ: G = -nFE pin <0, trong đó: n- số điện tử trao đổi; F – hằng số Faraday (F=96.500 C = 96.500A.s); E pin - Điện thế của pin ăn mòn(V). E pin = E catot – E anot >0, do đó: E catot > E anot • Xác định thế điện cực tiêu chuẩn của bán pin Kẽm: Pt/H 3 O+,H 2 //Zn2+ (aq)/Zn catot anot Chương IV. ĐỘNG HỌC ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC CÁC KIM LOẠI [...]... O2 + 4H+ + 4e → 2H2O (1) Trong dung dịch pH ≥7: O2 + 2H2O + 4e → 4OH- (2) 4. 9.2 Giản đồ Pourbaix của các kim loại bị ăn mòn • Các vùng trên giản đồ Pourbaix thường có tên là vùng thụ động, vùng ăn mòn và vùng bền ăn mòn • Sự ăn mòn có thể xảy ra trong những vùng mà ion kim loại Mn+ ở trạng thái bền • Kim loại có thể bền ăn mòn hoặc thụ động trong những vùng mà oxyt kim loại ở trạng thái bền 34 • Trong... HÓA HỌC CÁC KIM LOẠI Một số phản ứng khử ở điện cực catot cần nhớ: * Giải phóng hydro (pH . O 2 + 4H++ 4e-  2H 2 O (Eo O2/H2O = 1 ,22 9 Volt). Chương IV. ĐỘNG HỌC ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC CÁC KIM LOẠI Khử khí oxy trong dung dịch axit (pH <7): (½)O 2 + 2H++ 2e-  H 2 O (Eo O2/H2O. 1 ,22 9 Volt). Ecb O2/H2O = Eo O2/H2O – (0,059 /2) .[log1 – (1 /2) .loga O2 + 2loga H+ )] Ecb O2/H2O = 1 ,22 9 + (0,059 /4) [loga O2 + 0,059loga H+ ] Ecb O2/H2O = 1 ,22 9 + (0,059 /4) [logp O2 . CE. Chương IV. ĐỘNG HỌC ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC CÁC KIM LOẠI 11 2. 3 .2 Phương trình Butler – Volmer cho điện cực hổn hợp Xét Fe → Fe 2+ + 2e Anốt 2H + + 2e → H 2 Catốt Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2 Tổng •

Ngày đăng: 29/07/2015, 03:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương IV. ĐỘNG HỌC ĂN MÒN ĐIỆN HÓA HỌC CÁC KIM LOẠI

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan