Thi thử Đại học môn Hóa 2015 chuyên hóa huế

10 239 0
Thi thử Đại học môn Hóa 2015 chuyên hóa huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 |ThS. Đỗ Đình Toản 0974174972 chuyênhóahuế.vn ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI A, B MÔN HÓA HỌC (Mà ĐỀ 108) Thời gian làm bài 90 phút chuyên hóa huế.vn Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1, C = 12; N = 14, O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al= 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137; Pb = 207. C©u 1 : Dẫn H 2 dư qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm Al 2 O 3 , CuO và Fe x O y đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,44 gam H 2 O. Mặt khác nếu hoàn tan hoàn toàn 8,14 gam A cần vừa đủ 170ml dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn. Khối lượng của Fe x O y trong A là A. 4,64 gam B. 2,16 gam C. 3,48 gam D. 2,40 gam C©u 2 : Liên kết giữa Na và F thuộc loại liên kết A. Cộng hóa trị không phân cực B. Cộng hóa trị có cực C. Liên kết kim loại D. Liên kết ion C©u 3 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe,FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch NaOH dư vào Y rồi lọc kết tủa thu được đem nung nóng đến khối lượng không đổi thu được 52 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 49,2 gam B. 39,2 gam C. 36,4 gam D. 50,6 gam C©u 4 : Xét phản ứng sau đang ở trạng thái cân bằng: N 2(k) + 3H 2(k) 2NH 3(k) 0H Phản ứng trên chuyển dịch theo chiều (2) khi: A. Giảm áp suất và thêm xúc tác. B. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ. C. Tăng nhiệt độ và tăng thể tích bình phản ứng. D. Thêm N 2 và tăng nhiệt độ. C©u 5 : Đồng thau là hợp kim của đồng với kim loại nào sau đây A. Zn B. Ni C. Sn. D. Au. (1) (2) 2 |ThS. Đỗ Đình Toản 0974174972 chuyênhóahuế.vn C©u 6 : Hỗn hợp X gồm Al và Fe 3 O 4 trong đó Oxi chiếm 22,38% về khối lượng. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm một thời gian thu được hỗn hợp Y. Biết số mol Al 2 O 3 thu được bằng 3 2 tổng số mol hỗn hợp Y. Giả sử phản ứng chỉ tạo ra Al 2 O 3 và Fe. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 85% B. 65% C. 75% D. 80% C©u 7 : Nung m gam hỗn hợp Fe và S thu được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với lượng dư O 2 ( đung nóng) thu được 2,24 lít khí duy nhất (đktc). Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3 đặc nóng thấy thoát ra 7,392 lít (đktc) hỗn hợp khí NO 2 và NO có tỉ khối so với H 2 là 19. Giá trị của m là A. 4,32 gam B. 3,84 gam C. 8,64 gam D. 1,92 gam C©u 8 : Điều nào sau đây đúng khi nói về điện phân dung dịch Cu(NO 3 ) 2 với điện cực trơ (graphit) A. Ở cực âm xảy ra sự khử H 2 O thành O 2 và H 2 . B. Ở cực dương H 2 O bị điện phân trước rồi mới đến  3 NO . C. Ở cực dương xảy ra sự khử H 2 O(hoặc OH - ) thành O 2 và H + . D. Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa Cu 2+ thành Cu kim loại. C©u 9 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan (X) và 1 anken (Y) (có cùng khối lượng gam) thì thu được CO 2 và H 2 O với tỉ lệ 15 14 )( )( 2 2  Yn Xn OH CO . Công thức của ankan là A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 4 H 10 D. C 3 H 8 C©u 10 : Cho dãy chuyển hóa sau : Tinh bột X Y(M Y = 90) Z T. T có khối lượng phân tử bằng bao nhiêu A. 100 B. 90 C. 46 D. 114 C©u 11 : Cho 200ml dung dịch KOH 1,1 M tác dụng với V(ml) dung dịch AlCl 3 1M thu được dung dịch Y và 8,58 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi thêm tiếp 150 ml dung dịch KOH vào Y thu được 3,12 gam kết tủa nữa. Giá trị V là A. 50ml B. 150ml C. 127,5ml D. 137,5 ml C©u 12 : Để nhận biết các lọ hóa chất mất nhãn chứa 1 trong các cation tan sau: Al 3+ , Zn 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + , Fe 2+ ta chỉ cần 1 thuốc thử đó là: Men t o + H 2 SO 4 170 o C + Y 3 |ThS. Đỗ Đình Toản 0974174972 chuyênhóahuế.vn A. dung dịch HNO 3 . B. dung dịch HCl. C. dung dịch NH 3 . D. dung dịch NaOH. C©u 13 : Hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng kế tiếp. Để đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam X cần vừa đủ 54,88 lít O 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ankan có số C lớn hơn là A. 35,65% B. 64,35% C. 22,53% D. 77,47% C©u 14 : Hòa tan hoàn toàn 40,2 gam hỗn hợp X gồm 1 kim loại kiềm A và 1 kim loại B(hóa trị 2) trong nước thu được 16,88 lít khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần : - Phần 1 : đem cô cạn thu được 13,725 gam chất rắn. - Phần 2 : có khối lượng gấp 3 phần 1 cho tác dụng với 1,11 lít dung dịch HCl 0,7M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 12,177 gam B. 20,967 gam C. 17,226 gam D. 22,968 gam C©u 15 : Saccarozơ có thể tác dụng với axit axetic (xúc tác H 2 SO 4 đặc)tạo thành este 8 lần este. Công thức phân tử của este thu được là A. C 28 H 30 O 27 . B. C 28 H 38 O 19 . C. C 14 H 10 O 5 . D. C 28 H 52 O 36 . C©u 16 : Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO 3 ) 2 trong bình kín rồi dẫn toàn bộ khí thu được hấp thụ hết vào nước dư được 100ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là A. 2 B. 1 C. 2,5 D. 1,5 C©u 17 : X, Y, Z là 3 đồng vị bền của 3 nguyên tố khác nhau. X có tổng số hạt trong nguyên tử là 24. Y có số proton chiếm 100% số khối của nguyên tử. Z là nguyên tố thuộc chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm V. Điều nào sau đây không đúng khi nói về X, Y, Z : A. X, Y, Z có thể tạo thành hợp chất có dạng Y3ZX4. B. %Y trong hợp chất của 3 nguyên tố nằm trong khoảng 1,587% < %Y <2,128% C. X có độ âm điện lớn nên có tính phi kim mạnh D. Tỉ lệ X:Z trong hợp chất cao nhất giữa chúng là 5:2 C©u 18 : Este X mạch hở đơn chức được tạo bởi axit Y (C chiếm 40% khối lượng) với ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi dẫn sản phẩm cháy hấp thụ vào 1,5 lít dung dịch NaOH 0,6M (d = 1,1 g/ml) thì thu được 1 muối chiếm 3,863% về khối lượng và không có NaOH dư. Giá trị của m là A. 16,5 gam B. 11,1 gam C. 22,2 gam D. 5,55 gam C©u 19 : Sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần : CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, C 2 H 4 , HCOOH 4 |ThS. Đỗ Đình Toản 0974174972 chuyênhóahuế.vn A. CH 3 COOH > HCOOH > C 2 H 5 OH > CH 3 CHO > C 2 H 4 . B. CH 3 COOH > HCOOH > C 2 H 5 OH > C 2 H 4 > CH 3 CHO. C. C 2 H 4 > CH 3 CHO > C 2 H 5 OH > CH 3 COOH > HCOOH D. C 2 H 5 OH > CH 3 COOH > HCOOH > CH 3 CHO > C 2 H 4 . C©u 20 : Trộn a mol hỗn hợp một ankin và 1 olefin(tỉ lệ 1:1) với b mol H 2 (Ni, t o ) thu được hỗn hợp B. Hỗn hợp B phản ứng vừa hết với 0,2 mol Br 2 . Coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Mối liên hệ giữa a và b là A. b = 1,5a – 0,1. B. b = a – 0,1. C. b =3a – 0,2. D. b = 1,5a – 0,2. C©u 21 : Điện phân x mol dung dịch CuSO 4 (điện cực trơ) với cường độ dòng điện là 2A trong thời gian t (s) thì thu được V lít khí (đktc). Biết dung dịch vừa mất màu xanh. Giá trị của V tính theo t là A. 96500 6,5 t V  B. 96500 4,22 t V  C. 96500 8,44 t V  D. 96500 2,11 t V  C©u 22 : Cho các chất sau: metanal, glucozơ, fructozơ, axetandehit, axit oxalic, metyl fomat, sobitol, rượu alylic, but-1-in, axit fomic. Có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng tráng gương. A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 C©u 23 : Đốt cháy a gam một amin đơn chức với 1 lượng không khí vừa đủ trong bình kín. Áp suất trong bình trước khi đốt là 5,3 atm. Sau khi đốt đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất đo được là 5,6 atm. Coi không khí có thể tích gồm 20% O 2 và 80% là N 2 . Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử của amin là A. C 5 H 11 N. B. C 6 H 13 N. C. C 4 H 9 N. D. C 3 H 9 N. C©u 24 : Cho dung dịch có chứa 50,7 gam Na 2 S tác dụng vừa hết với dung dịch chứa m gam hỗn hợp FeCl 3 và CuCl 2 . Sau phản ứng thu được 37,5 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 13,2 gam B. 51,375 gam C. 66,835 gam D. 52,75 gam C©u 25 : Đốt cháy hoàn toàn 17,1 gam một gluxit X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong thì thu được 30 gam kết tủa và dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y thay đổi 6,3 gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu. Đun nóng dung dịch Y thì thu thêm được 15gam kết tủa nữa. Tên gọi của X là A. Mantozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Saccarozơ C©u 26 : Để phân biệt các chất : Al, FeO, Mg và Cu ta có thể dùng A. Dung dịch FeCl 2 và dung dịch HCl. B. Dung dịch KOH và NaCl. C. Dung dịch HNO 3 loãng và HCl. D. Dung dịch HCl và dung dịch KOH. C©u 27 : Thủy phân m gam peptit A trong môi trường axit thu được 5,48 gam Ala-Gli-Gli-Ala ; 6,09 gam Ala-Gli-Gli ; 8,12 gam Gli-Ala-Gli ; x gam Gli-Gli và y gam Ala. Biết tỉ lệ x : y = 66 : 5 |ThS. Đỗ Đình Toản 0974174972 chuyênhóahuế.vn 89. Giá trị của m là A. 23,17 gam B. 28,21 gam C. 30,90 gam D. 69,51 gam C©u 28 : X, Y, Z là 3 amino axit no đơn chức mạch hở. Đốt cháy X thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ khối lượng là 176 : 81. M Y = 86,41%M X . Z có phần trăm khối lượng H là 9,924%. Nhận định nào sau đây là đúng : A. % khối lượng O trong Y-Y-Z là 11,76% B. Peptit X-Y-Z có M = 287. C. Peptit X-X-Y có M = 257. D. X có 3 đồng phân cấu tạo ở vị trí α. C©u 29 : Trong phòng thí nghiệm để điều chế một lượng nhỏ khí metan ta có thể điều chế bằng cách A. Cho C+ H 2 ở nhiệt độ cao, xúc tác. B. Crackinh butan. C. Đun natriaxetat với NaOH có CaO, t o . D. Đi từ khí thiên nhiên, khí mỏ dầu. C©u 30 : Quặng sắt có ý nghĩa thực tế trong việc sản xuất gang là A. Quặng manhetit. B. Quặng pirit. C. Quặng xiđerit. D. Quặng hematit. C©u 31 : Hỗn hợp X gồm 1 andehit X đơn chức và 1 xeton Y đơn chức có cùng số mol trong đó Y nhiều hơn X một cacbon và có cùng số nguyên tử Hidro. Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp A thì thu được CO 2 và H 2 O có tổng khối lượng là 38 gam. Nếu lấy 0,5 mol hỗn hợp A tác dụng với H 2 dư, xúc tác thì số mol H 2 phản ứng tối đa là A. 0,5 mol B. 1,0 mol C. 0,75 mol D. 1,25 mol C©u 32 : So sánh tính bazơ các chất sau theo thứ tự tăng dần : A. NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < CH 3 NHCH 3 < C 2 H 5 NH 2 . B. C 6 H 5 NH 2 <NH 3 <C 2 H 5 NH 2 <CH 3 NHCH 3 . C. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NHCH 3 < C 2 H 5 NH 2 . D. C 6 H 5 NH 2 <C 2 H 5 NH 2 <NH 3 <CH 3 NHCH 3 . C©u 33 : Để sản xuất cùng 1 khối lượng Fe như nhau ta có thể đi từ x gam quặng hematit chứa 60% Fe 2 O 3 (H = 75%) hoặc y gam quặng manhetit chứa 75% Fe 3 O 4 (H= 80%). Tỉ lệ x: y là A. 29 20 B. 56 32 C. 56 45 D. 112 87 C©u 34 : Anken có công thức phân tử C 5 H 10 O có bao nhiêu đồng phân A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 C©u 35 : Dẫn 4,48 lít hỗn hợp X gồm 2 Hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình đựng 2 lít dung dịch Br 2 0,8 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy số gam Br 2 còn lại 78,125% so với ban đầu và khối lượng bình tăng 6,7 gam (không có khí thoát ra). Công thức của 2 6 |ThS. Đỗ Đình Toản 0974174972 chuyênhóahuế.vn Hidrocacbon là A. C 2 H 4 và C 3 H 4 B. C 4 H 8 và C 2 H 2 C. C 2 H 4 và C 2 H 2 D. C 4 H 8 vàC 2 H 2 C©u 36 : Cho phương trình phản ứng : ?Fe x O y + ?HNO 3  ?Fe(NO 3 ) 3 + ?N x O y + ?H 2 O. Hệ số tối giản của HNO 3 là : A. 18x 2 -10xy. B. 8x 2 -6xy. C. 18x 2 -8xy. D. 8x 2 -4xy. C©u 37 : Hỗn hợp X gồm Na và Al. Hòa tan a gam X vào nước dư thu được V 1 lít khí H 2 . Hòa tan a gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được V 2 lít khí H 2 . Biết V 1 = 75%V 2 (các khí đo ở cùng điều kiện ). Nếu hòa tan hoàn toàn b gam hỗn hợp X trên vào dung dịch NaOH dư thì thu được 2V 1 lít khí H 2 . Tỉ lệ a : b là A. 0,5 B. 2 C. 6 D. 3 C©u 38 : Cho pt phản ứng sau : nX ( X ) n n được gọi là A. Hệ số polime hóa B. Số mắt xích C. Hệ số trùng hợp D. Mắt xích C©u 39 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về Crom A. Cr kim loại phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo thành NaCrO 2 và H 2 . B. Muối Crom (III) có cả tính oxi hóa và tính khử. C. Cr tác dụng với nước ở điều kiện thường giải phóng H 2 . D. Thép inoc có chứa 2,8% - 3,8% Cr về khối lượng. C©u 40 : Hỗn hợp x gồm 2 ankin ở thể khí(đk thường). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì thu được CO 2 và H 2 O với 15,0 22  OHCO nn mol. Cũng m gam X phản ứng hết với lượng AgNO 3 /NH 3 dư thì thu được 28,35 gam kết tủa. Tên gọi của 2 ankin là : A. Axetilen và propin. B. Propin và but-1-in. C. Axetilen và but-2-in. D. Axetilen và but-1-in. C©u 41 : Ancol X có 38 2  H X d tác dụng với axit cacboxylic Y thu được este E mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam E cần vừa đủ 7,28 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ gồm CO 2 và H 2 O với tỉ lệ thể tích tương ứng 7 : 4 (đo ở cùng đk). Mặt khác cứ 17,2 gam E phản ứng vừa hết với 8 gam NaOH. Biết E có công thức phân tử trùng công thức đơn giản nhất. Số đồng phân thỏa mãn E và khối lượng phân tử của Y là : p, t o , xt 7 |ThS. Đỗ Đình Toản 0974174972 chuyênhóahuế.vn A. 3; 116 B. 4; 114 C. 4; 116 D. 3; 114 C©u 42 : C 8 H 11 N có bao nhiêu đồng phân amin thơm mạch hở A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 C©u 43 : Si có cấu trúc tinh thể giống kim cương. Cho biết 3 33,2 cm g d Si  . M Si = 28,1 g/mol. Bán kính nguyên tử của Si là bao nhiêu o A A. 1,14 o A B. 2,58 o A C. 4,15 o A D. 5,28 o A C©u 44 : Cho các ion tan sau : Cu 2+, Fe 3+ , Zn 2+ , Na + , Al 3+ , Ag + , Pb 2+ . Kim loại Zn có thể phản ứng với bao nhiêu ion trong các ion trên (trong điều kiện thích hợp). A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 C©u 45 : Cho các nhận định sau : (1) Theo cách tổng hợp ta phân biệt polime trùng hợp và polime trùng ngưng (2) Amilozơ, glicogen có cấu trúc mạch không phân nhánh còn amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (3) Tên gọi khác của tơ nilon-6 là tơ capron và nilon-7 là tơ enang (4) Tơ nilon-6,6 ; xenlulozơ axetat ; tơ lapsan thuộc loại polieste. (5) Để tạo ra cùng 1 khối lượng tơ nilon-6 bằng 2 phương pháp trùng hợp và trùng ngưng thì phương pháp trùng ngưng cần nhiều monome hơn. Có bao nhiêu nhận định trên là không đúng A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 C©u 46 : Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Na và Mg( lấy dư) tác dụng với m gam H 2 SO 4 nồng độ C% thì thu được 0,04m gam khí Hidro. Giá trị của C% là A. 44,26% B. 39,22% C. 25,67% D. 69,55% C©u 47 : Cho các ion và nguyên tố sau : Cu 2+, Ni 2+ , Ag, Mg 2+ , Fe 3+ , Pb. Khi cho Al kim loại tác dụng với các ion và nguyên tố trên thì có tối đa bao nhiêu phản ứng xảy ra : A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 C©u 48 : Cho các nhận xét sau: (1) Trong tự nhiên không gặp P ở trạng thái tự do. (2) Ở điều kiện thường P hoạt động hóa học mạnh hơn N. 8 |ThS. Đỗ Đình Toản 0974174972 chuyênhóahuế.vn (3) Vì P và N ở cùng nhóm V A nên sẽ có cùng các mức oxi hóa. (4) Phân tử NH 3 là phân tử có cực. (5) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % của N 2 O 5 trong phân. (6) Kim cương là chất tinh thể màu xanh nhạt và rất cứng. (7) Hàm lượng % của P 2 O 5 trong supephotphat đơn cao hơn trong supephotphat kép. Có bao nhiêu nhận xét đúng A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 C©u 49 : Dẫn luồng khí CO đun nóng (dư) đi qua bình chứa các chất sau : CuO, Al 2 O 3 , Na 2 O, FeO, Fe 2 O 3 , SiO 2 , CaO, MgO, PbO. Có bao nhiêu chất phản ứng được với CO A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 C©u 50 : A là chất hữu cơ (chứa C, H, O) đơn chức trong đó H chiếm 6,85% ; O chiếm 43,84% về khối lượng. Tỉ khối A so với không khí < 8,62. Lấy 4,38 gam chất A tác dụng với dd NaOH vừa đủ, sản phẩm gồm 4,92 gam muối và 1 ancol. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của A là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Hết 9 |ThS. Đỗ Đình Toản 0974174972 chuyênhóahuế.vn 10 |ThS. Đỗ Đình Toản 0974174972 chuyênhóahuế.vn phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : Thi thu dai hoc mon Hoa 12 M· ®Ò : 108 01 C 28 B 02 D 29 C 03 A 30 D 04 C 31 D 05 A 32 B 06 C 33 D 07 C 34 A 08 B 35 B 09 B 36 C 10 A 37 C 11 D 38 A 12 C 39 B 13 C 40 D 14 C 41 D 15 B 42 B 16 B 43 A 17 A 44 C 18 B 45 B 19 A 46 A 20 D 47 D 21 D 48 B 22 D 49 C 23 A 50 A 24 B 25 A 26 D 27 A . 1 |ThS. Đỗ Đình Toản 0974174972 chuyênhóahuế.vn ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI A, B MÔN HÓA HỌC (Mà ĐỀ 108) Thời gian làm bài 90 phút chuyên hóa huế. vn Cho biết khối lượng nguyên. 9 |ThS. Đỗ Đình Toản 0974174972 chuyênhóahuế.vn 10 |ThS. Đỗ Đình Toản 0974174972 chuyênhóahuế.vn phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : Thi thu dai hoc mon Hoa 12 M· ®Ò. điều kiện thường P hoạt động hóa học mạnh hơn N. 8 |ThS. Đỗ Đình Toản 0974174972 chuyênhóahuế.vn (3) Vì P và N ở cùng nhóm V A nên sẽ có cùng các mức oxi hóa. (4) Phân tử NH 3 là phân

Ngày đăng: 28/07/2015, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan