Khảo sát sự biến động hàm lượng GS4 trong cây dây thìa canh theo thời gian (gymnemasylvestre (retz) r br ex schult )

48 464 1
Khảo sát sự biến động hàm lượng GS4 trong cây dây thìa canh theo thời gian (gymnemasylvestre (retz) r  br ex schult )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TẠ KHẮC CÔNG KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỘNG HÀM LƯỢNG GS4 TRONG CÂY DÂY THÌA CANH THEO THỜI GIAN (Gymnema sylvestre (Retz) R.Br.ex Schult.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI-2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TẠ KHẮC CÔNG KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỘNG HÀM LƯỢNG GS4 TRONG CÂY DÂY THÌA CANH THEO THỜI GIAN (Gymnema sylvestre (Retz) R.Br.ex Schult.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Văn Ơn Nơi thực hiện : Bộ môn Thực Vật Trường Đại Học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã nhận được sự ủng hộ, tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu, phòng Đào Tạo Trường ĐH Dược Hà Nội, sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo ở Bộ môn Thực vật, gia đình và bạn bè. Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo Trần Văn Ơn, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi tận tình trong quá trình làm nghiên cứu khoa học và làm đề tài tại Bộ môn. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới chị Chu Thị Thoa cùng các thầy cô, các chị kỹ thuật viên Bộ môn Thực vật đã luôn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm thực nghiệm tại Bộ môn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn Nguyễn Thị An (lớp A4 K63), anh Trần Viết Văn (Yên Ninh –Phú Lương –Thái Nguyên), chị Lê Thị Vân (Công ty TNHH MTV Dược Khoa - Trường ĐH Dược Hà Nội) đã hỗ trợ thu hái dược liệu trong quá trình nghiên cứu. Hà Nội, tháng 5 năm 2013 Sinh viên Tạ Khắc Công MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Cây Dây thìa canh (Gymnema sylvestre (Retz) R.Br.ex Schult.) 3 1.1.1. Vị trí phân loại 3 1.1.2.Đặc điểm thực vật và phân bố 4 1.1.3.Thành phần hóa học 6 1.1.4. Tác dụng sinh học 13 1.2. Thu hoạch (thu hái) dược liệu theo GACP [37] 15 1.3. Tổng quan về sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao 16 1.3.1. Sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao 16 1.3.2. Ứng dụng sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao 16 CHƯƠNG 2 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Nguyên vật liệu và thiết bị nghiên cứu 17 2.1.1. Nguyên liệu 17 2.1.2. Dụng cụ và hóa chất 18 2.2. Nội dung nghiên cứu 19 2.2.1 . Khảo sát sự biến đổi hàm lượng GS4 theo giai đoạn phát triển của cây Dây thìa canh sau thu hái 19 2.2.2. Khảo sát sự biến động hàm lượng GS4 theo các tháng của cây Dây thìa canh 19 2.3. Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1. Theo dõi sự phát triển của cây Dây thìa canh sau thu hái 20 2.3.2. Khảo sát sự thay đổi hàm lượng GS4 theo thời gian và theo các giai đoạn phát triển của cây Dây thìa canh sau thu hái 20 2.3.2. Khảo sát sơ bộ sự thay đổi các thành phần hoá học trong dịch chiết Dây thìa canh qua các tháng và giai đoạn phát triển sau thu hái. 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1. Khảo sát sự biến đổi hàm lượng GS4 theo giai đoạn phát triển của cây Dây thìa canh sau thu hái 24 3.1.1. Sự phát triển của cây Dây thìa canh sau thu hái 24 3.1.2. Sự biến đổi hàm lượng GS4 theo giai đoạn phát triển của cây Dây thìa canh sau thu hái 25 3.2. Khảo sát sự biến động hàm lượng GS4 theo các tháng của cây Dây thìa canh 26 3.3. Khảo sát sơ bộ sự thay đổi các thành phần hoá học trong dịch chiết Dây thìa canh qua các tháng và giai đoạn phát triển sau thu hái 27 3.4. Bàn luận 30 3.4.1. Các giai đoạn phát triển Dây thìa canh sau thu hái và sự biến đổi hàm lượng GS4 30 3.4.2.Sự biến đổi hàm lượng GS4 theo thời gian 31 3.4.3. Sự biến đổi thành phần hoá học theo các tháng của dịch chiết cây Dây thìa canh 33 KẾT LUẬN 34 ĐỀ XUẤT 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTC Dây thìa canh GS Gymnema sylvestre (Retz.) R. Br. ex Schult GS4 Tủa saponin toàn phần thu được từ dịch chiết Ethanol của cây Dây thìa canh ĐTĐ Đái tháo đường TLC Sắc ký lớp mỏng HPTLC Sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao GACP Thực hành tốt Trồng trọt và Thu hái dược liệu NBC Niacin-bound chromium HCA-SX Acid Hydroxycitric BMI Chỉ số cơ thể LDL Lipoprotein tỉ trọng thấp HDL Lipoprotein tỉ trọng cao GS3 Tủa GS ở giai đoạn 3 NXB Nhà xuất bản HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao DW Khối lượng khô DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục các loài trong chi Gymnema có ở Việt Nam 3 Bảng 1.2 Hàm lượng acid Gymnemic trong các bộ phận của cây 10 Bảng 3.1 Hàm lượng GS4 của cành và lá Dây thìa canh theo giai đoạn phát triển sau thu hái 26 Bảng 3.2 Sự biến đổi hàm lượng GS4 theo thời gian của các mẫu dược liệu Dây thìa canh 26 Bảng 3.3 Các vết chính của sắc ký đồ HPTLC của mẫu dịch chiết tổng theo các tháng 29 Bảng 3.4 Các vết chính của sắc ký đồ HPTLC của mẫu dịch chiết tổng phần non và phần bánh tẻ 30 Bảng 3.5 Các vết chính của sắc ký đồ của mẫu GS4 các tháng 30 Bảng 3.6 Hàm lượng acid Gymnemic quac các giai đoạn phát triển của lá 31 Bảng 3.7 Hàm lượng acid Gymnemic trong các giai đoạn phát triển của cành 31 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đặc điểm hình thái cây Dây thìa canh 5 Hình 1.2 Quy trình chiết GS4 7 Hình 1.3 Gymnemagenin 9 Hình 1.4 Gymnestrogenin 9 Hình 1.5 Acid Gymnestroic 9 Hình 1.6 Cấu trúc của Gurmarin 11 Hình 1.7 Các acid Gymnemic 12 Hình 2.1 Nguyên liệu Dây thìa canh 17 Hình 2.2 Phần non của cây Dây thìa canh 18 Hình 2.3 Phần bánh tẻ của cây Dây thìa canh 18 Hình 2.4 Nguyên liệu Dây thìa canh 21 Hình 3.1 Sự phát triển của cây Dây thìa canh sau thu hái 25 Hình 3.2 Sự biến đổi hàm lượng GS4 theo thời gian của các mẫu dược liệu Dây thìa canh 27 Hình 3.3 Hình dạng và màu sắc của GS4 27 Hình 3.4 Sắc ký đồ HPTLC của dịch chiết tổng các mẫu DTC từ tháng 10/2012 đến tháng 3/2013 28 Hình 3.5 Sắc ký đồ HPTLC của mẫu GS4 từ tháng 10/2012 đến tháng 2/2013 28 Hình 3.6 Sắc ký đồ HPTLC của dịch chiết tổng các mẫu non, bánh tẻ 29 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có hệ động thực vật phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều cây có tiềm năng chữa bệnh với khoảng 4.000 loài cây thuốc trong tổng số khoảng 12.000 loài thực vật đã biết cùng với nền Y học cổ truyền phát triển lâu đời [7]. Nền tảng này và xu hướng sử dụng các sản phẩm thiên nhiên thực sự đã mở ra tiềm năng phát triển cho ngành Công nghiệp Dược Việt Nam trong khi nghiên cứu sản xuất thuốc mới có nguồn gốc từ hoá học và công nghệ sinh học vẫn còn hạn chế. Dây thìa canh (Gymnema sylvestre (Retz.) R. Br. Ex Schult.) đã được sử dụng trong nền Y học Ấn Độ từ hơn 2.000 năm nay để điều trị đái tháo đường (ĐTĐ). Dựa trên kinh nghiệm này, hàng loạt nghiên cứu đã được thực hiện ở nhiều nơi trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc,…tạo cơ sở cho sự ra đời của nhiều chế phẩm điều trị ĐTĐ như GlucosCare Tea, Gymnema Sylvestre Extract, Gymnema Sylvestre leaf, v.v…[4], [5], [6]. Ở Việt Nam, cây Dây thìa canh đã được trồng ở quy mô lớn theo các khuyến cáo về Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc (GACP) của WHO tại huyện Phú Lương –Thái Nguyên để làm nguyên liệu phục vụ sản xuất. Mặc dù vậy, việc xác định thời gian thu hái tối ưu cây Dây thìa canh để đảm bảo dược liệu chất lượng tốt vẫn chưa được sáng tỏ. Nhằm hoàn thiện quy trình thu hái dược liệu Dây thìa canh định hướng theo các khuyến cáo về Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc (GACP) của WHO, đề tài “Khảo sát sự biến động hàm lượng GS4 theo thời gian trong cây Dây thìa canh (Gymnema sylvestre (Retz) R. Br. Schult.” được thực hiện với những mục tiêu sau: 2 1. Khảo sát sự biến đổi hàm lượng GS4 theo giai đoạn phát triển của cây Dây thìa canh sau thu hái. 2. Khảo sát sự biến động hàm lượng GS4 theo các tháng của cây Dây thìa canh. 3. Khảo sát sơ bộ sự thay đổi các thành phần hoá học trong dịch chiết Dây thìa canh qua các tháng và giai đoạn phát triển sau thu hái. [...]... 3.1 Hàm lượng GS4 của cành và lá Dây thìa canh theo giai đoạn phát triển sau thu hái TT Khối lượng Khối lượng GS4 Mẫu Hàm ẩm Hàm mẫu (g) (g) ( %) lượng ( %) 1 Mẫu non 20,06 0,5213 6,865 2,7903 2 Mẫu bánh tẻ 20,03 0,6331 7,74 3,4259 Hàm lượng GS4 trong mẫu bánh tẻ (3,425 9) cao hơn khoảng 20% so với hàm lượng GS4 trong mẫu non (2,7903 %) 3.2 Khảo sát sự biến động hàm lượng GS4 theo các tháng của cây Dây thìa. .. phần bánh tẻ Định lượng GS4 trong các mẫu và so sánh sự khác nhau về hàm lượng GS4 trong từng phần của cây 2.2.2 Khảo sát sự biến động hàm lượng GS4 theo các tháng của cây Dây thìa canh Thu hái mẫu cành mang lá theo từng tháng Định lượng GS4 trong các mẫu và so sánh sự thay đổi hàm lượng qua từng tháng 2.2.3 Khảo sát sơ bộ sự thay đổi các thành phần hoá học trong dịch chiết Dây thìa canh qua các tháng... giai đoạn già 25 3.1.2 Sự biến đổi hàm lượng GS4 theo giai đoạn phát triển của cây Dây thìa canh sau thu hái Hàm lượng GS4 trong cành và lá Dây thìa canh theo giai đoạn phát triển sau thu hái dao động từ 2,79% đến 3,42 %, trong đó cành và lá non có hàm lượng GS4 thấp hơn hàm lượng GS4 trong cành và lá ở giai đoạn bánh tẻ (Bảng 3. 1) 1 2 3 4 Hình 3.1 Sự phát triển của cây Dây thìa canh sau thu hái 1 Một... với r ), acid Oleic (15,71% trong r ), Stigmasterol (9,31% với thân lá và 12,66% với r ) [15] 1.1.3.1 GS4 GS4 là saponin toàn phần được tạo thành bằng cách tủa dịch chiết Dây thìa canh bằng H2SO4 do saponin trong cây Dây thìa canh không tan trong môi trường acid Phần lớn những nghiên cứu về tác dụng hạ đường huyết của Dây thìa canh đều tiến hành bằng GS4 Quy trình chiết xuất GS4 được trình bày trong. .. phát triển của cây 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Khảo sát sự biến đổi hàm lượng GS4 theo giai đoạn phát triển của cây Dây thìa canh sau thu hái 3.1.1 Sự phát triển của cây Dây thìa canh sau thu hái Sự phát triển cành và lá cây Dây thìa canh sau khi thu hái có thể được tóm tắt như sau (Hình 3. 1) Tháng thứ nhất sau thu hái: Cây bắt đầu mọc mẩm ở các chồi nách trên 100% số đốt Chiều dài trung bình... và trình bày trong Bảng 1.1 Bảng 1.1 Danh mục các loài trong chi Gymnema đã xác định ở Việt Nam STT Tên khoa học Tên thường dùng 1 Gymnema acuminatum(Roxb .) Wall Lõa ty nhọn 2 Gymnema albiflorum Cost Lõa ty hoa trắng 3 Gymnema inodorum (Lour .) Decne Lõa ty không mùi, Rau mỏ 4 Gymnema latifolium Wall Ex Wight Lõa ty lá r ng, Dây thìa canh lá to 5 Gymnema sylvestre (Retz) R Br ex Dây thìa canh, Dây muôi,... tủa GS4 Để qua đêm Ly tâm lấy tủa 2.3.2.3 Định lượng và tính toán kết quả Tủa GS4 thu được đem sấy khô đến khối lượng không đổi ở 600C r i đem cân khối lượng tủa Tính toán hàm lượng GS4 Hàm lượng Saponin toàn phần GS4 được tính theo công thức : Trong đó : GS%: Hàm lượng GS4( %) m: Khối lượng GS4( g) M: Khối ượng dược liệu (g) x: Hàm ẩm dược liệu( %) Mỗi mẫu làm 3 lần, lấy giá trị trung bình 2.3.2 Khảo sát. .. - O - β - D – glucopyranosyl - (1→ 4) – α – L – rhamnopyranosyl - (1→ 6) – β – D - galactopyranoid) và Quercetin (3 – O - 6’’ - (3 – hydroxyl – 3 methylglutaryl) - β – D -glucopyranoside) [30] 12 OR1 H COOH O HO R3 O ( 3) ( 4) ( 5) ( 6) ( 7) ( 8) (1 0) (1 1) (1 2) (1 3) (1 4) (1 5) (1 6) H3C tig: O H O Tigloyl R2 Ac Ac H H H H mba tig Ac tig Ac H H H mba: CH3CH2 H OH R1 Tig Mba Mba Tig Tig Tig H H H Tig Tig Mba Tig...3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Cây Dây thìa canh (Gymnema sylvestre (Retz) R. Br. ex Schult. ) 1.1.1 Vị trí phân loại Theo hệ thống phân loại của Takhtajan năm 1987 [2] cây Dây thìa canh là một loài trong chi Gymnema, thuộc họ Thiên lý (Asclepiadaceae), bộ Long đởm (Gentianales), phân lớp Bạc hà (Lamiidae), lớp Ngọc lan (Magnoliopsida), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Theo các tài liệu [4], [6], [11],... thìa canh Trong số 7 mẫu đại diện cho 7 tháng theo dõi, từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 4 năm 2013, hàm lượng GS4 cao nhất là vào tháng 10 (3,7059 %), cao hơn 14% so với tháng thấp nhất là tháng 03(3,1929 %) (Bảng 3. 2) Bảng 3.2 Sự biến đổi hàm lượng GS4 theo thời gian của các mẫu dược liệu Dây thìa canh Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 01 Tháng 02 Tháng 03 Tháng 04 Khối lượng mẫu Khối lượng Hàm ẩm Hàm lượng . Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc (GACP) của WHO, đề tài Khảo sát sự biến động hàm lượng GS4 theo thời gian trong cây Dây thìa canh (Gymnema sylvestre (Retz) R. Br. Schult. ” được. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TẠ KHẮC CÔNG KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỘNG HÀM LƯỢNG GS4 TRONG CÂY DÂY THÌA CANH THEO THỜI GIAN (Gymnema sylvestre (Retz) R. Br. ex Schult. ) KHÓA LUẬN. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TẠ KHẮC CÔNG KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỘNG HÀM LƯỢNG GS4 TRONG CÂY DÂY THÌA CANH THEO THỜI GIAN (Gymnema sylvestre (Retz) R. Br. ex Schult. ) KHÓA LUẬN

Ngày đăng: 28/07/2015, 19:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan