Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng chống oxy hóa của cây đơn châu chấu

73 682 2
Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng chống oxy hóa của cây đơn châu chấu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀVới vị trí địa lý nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm đã tạo cho Việt Nam có một nguồn dược liệu vô cùng phong phú. Từ nhiều thế kỷ qua, trên cơ sở nền y học dân tộc lâu đời, loài người đã biết sử dụng nguồn nguyên liệu thực vật, động vật, khoáng vật để làm thuốc chữa bệnh.Trên cơ sở nền khoa học kỹ thuật phát triển, những năm gần đây đã có nhiều hoạt chất mới được phân lập từ dược liệu, nhiều bài thuốc chữa bệnh bằng dược liệu đã được sử dụng rộng rãi, đưa nền Y học cổ truyền Việt Nam tiến một bước mới trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người. Tuy nhiên, nhiều cây thuốc mới chỉ được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian mà chưa được làm sáng tỏ bằng khoa học. Do đó, việc nghiên cứu nhằm làm rõ đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng dược lý của cây thuốc bằng khoa học hiện đại là rất cần thiết.Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe hiện nay, người ta quan tâm nhiều đến tác dụng chống oxy hóa và cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu, tìm kiếm các vị thuốc, dược liệu có tác dụng quét gốc tự do được công bố. Cây Đơn châu chấu, hay còn gọi là cây Cuồng, Đinh lăng gai là một cây thuộc chi Aralia L., họ Nhân sâm (Araliaceae). Ở Việt Nam, Đơn châu chấu được phân bố tương đối rộng rãi từ vùng núi có độ cao khoảng 1500m đến trung du và đôi khi cả ở vùng đồng bằng. Cây được sử dụng khá phổ biến trong nhiều bài thuốc dân gian. Trên thế giới đã có nhiều công trình công bốchứng minh hoạt tính chống oxy hóa của một số loài thuộc chi Aralia L.nhưng những nghiên cứu khoa học về loài này vẫn còn ít, đặc biệt là những nghiên cứu về tác dụng dược lý.Để góp phần nâng cao giá trị sử dụng của dược liệu, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm vi học, thành phần hóa học

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ HÀO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI HỌC, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA CÂY ĐƠN CHÂU CHẤU (Aralia armata (Wall.) Seem. họ Nhân sâm (Araliaceae)) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ HÀO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI HỌC, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA CÂY ĐƠN CHÂU CHẤU (Aralia armata (Wall.) Seem. họ Nhân sâm (Araliaceae)) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI-2013 Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuyển 2. DS. Ngô Thị Huyền Trang Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Dược học cổ truyền 2. Viện Dược liệu LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài, thời điểm hoàn thành khóa luận là lúc tôi xin phép được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuyển- Bộ môn Dược học cổ truyền trường Đại học Dược Hà Nội- người thầy luôn động viên, tạo điều kiện, dành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận này. DS. Ngô Thị Huyền Trang lớp CH16 người thầy, người chị luôn bên cạnh chỉ bảo, hướng dẫn giúp đỡ và đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược cổ truyền, Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội, tập thể khoa Hóa phân tích, khoa Dược lý Viện Dược liệu đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm nghiên cứu và thực hiện khóa luận này. Các thầy, các cô Trường Đại học Dược Hà Nội, đã trang bị đầy đủ kiến thức và động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các bạn, các anh chị em cùng làm đề tài chuyên đề Dược liệu – Dược học cổ truyền- Thực vật đã luôn đồng hành, chia sẻ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu giúp tôi hoàn thành khóa luận này. Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 5 năm 2013 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. THỰC VẬT 3 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Aralia L. 3 1.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố sinh thái của chi Aralia L. 3 1.1.3. Đặc điểm thực vật và phân bố sinh thái của loài Aralia armata (Wall.) Seem 4 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC 5 1.2.1. Thành phần hóa học của một số loài thuộc chi Aralia L. 5 1.2.2. Thành phần hóa học của loài Aralia armata (Wall.) Seem. 7 1.3. TÁC DỤNG SINH HỌC 7 1.3.1. Tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi Aralia L. 7 1.3.2. Tác dụng sinh học của Aralia armata (Wall.) Seem. 10 1.3.3. Công dụng của Aralia armata (Wall.) Seem. 10 1.4. MỘT SỐ BÀI THUỐC CÓ CÂY ĐƠN CHÂU CHẤU 11 1.4.1. Chữa sưng vú 11 1.4.2. Chữa ho lâu ngày, viêm họng, viêm amidan 11 1.4.3. Chữa phù thũng 11 1.4.4. Chữa hen 11 1.4.5. Chữa viêm khớp 11 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ 12 2.1.1. Nguyên vật liệu nghiên cứu 12 2.1.2. Hóa chất, dung môi 13 2.1.3. Thiết bị và dụng cụ 14 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm vi học 14 2.2.2. Nghiên cứu thành phần hóa học 14 2.2.3. Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in vitro của cao ethanol toàn phần của thân cây Đơn châu chấu 14 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.3.1. Xử lý và bảo quản mẫu 14 2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm vi học 15 2.3.3. Nghiên cứu thành phần hóa học 15 2.3.4. Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in vitro của cao ethanol toàn phần của thân Đơn châu chấu 16 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18 3.1. Nghiên cứu đặc điểm vi học của Đơn châu chấu 18 3.1.1. Đặc điểm giải phẫu 18 3.1.2. Đặc điểm bột dược liệu 21 3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học của Đơn châu chấu 26 3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ trong cây Đơn châu chấu bằng phản ứng hóa học 26 3.2.2. Chiết xuất và định tính các phân đoạn dịch chiết bằng sắc ký lớp mỏng 37 3.3. Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in vitro của cao ethanol toàn phần của thân Đơn châu chấu 48 3.3.1. Phương pháp xác định khả năng quét gốc tự doDPPH 48 3.3.2. Phương pháp xác định khả năng quét gốc tự do superoxyd 51 3.4. BÀN LUẬN 54 3.4.1. Về đặc điểm vi học 54 3.4.2. Về thành phần hóa học 54 3.4.3. Về tác dụng chống oxy hóa invitro trên thử nghiệm DPPH và superoxid. 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 57 1. KẾT LUẬN 57 2. ĐỀ XUẤT 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AST: ánh sáng trắng DPPH -α,α-diphenyl-β-picrylhydrazyl EtOAc: ethyl acetat EtOH: ethanol MeOH: methanol MT: mẫu thử NADH: Nicotinamide adenine dinucleotide NBT- Nitroblue tetrazolium OD: độ hấp thụ PMS Phenazine methosufate SKĐ: sắc ký đồ TT: thuốc thử UV: Ultra Violet spectroscopy (phổ tử ngoại) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Kết quả định tính các nhóm chất trong rễ, thân, lá Đơn châu chấu bằng phương pháp hóa học 36 Bảng 3.2. Kết quả định tính cắn phân đoạn n-hexan với hệ dung môi 3 quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng λ=366nm. 40 Bảng 3.3. Kết quả định tính cắn phân đoạn n-hexan với hệ dung môi 3 quan sát ở AST sau khi hiện màu bằng TT vanilin 1%/ H 2 SO 4 đặc. 42 Bảng 3.4. Kết quả định tính cắn phân đoạn ethylacetat với hệ dung môi 7 quan sát ở ánh sáng tử ngoại tại bước sóng λ=366 nm. 43 Bảng 3.5. Kết quả định tính cắn phân đoạn ethylacetat với hệ dung môi 7 quan sát ở AST sau khi phun TT vaninlin 1% / H 2 SO 4 đ. 44 Bảng 3.6. Kết quả định tính cắn phân đoạn n-butanol với hệ dung môi 14 quan sát ở ánh sáng tử ngoại tại bước sóng λ=366 nm 47 Bảng 3.7. Hỗn hợp phản ứng trong thử nghiệm DPPH 48 Bảng 3.8. Hoạt tính quét gốc tự do DPPH (%) 49 Bảng 3.9. Hỗn hợp phản ứng trong thử nghiệm superoxyd 51 Bảng 3.10. Hoạt tính quét quét gốc tự do superoxid (% ức chế) 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Cây Đơn châu chấu 12 Hình 2.2. Cành mang hoa, quả của cây Đơn châu chấu 13 Hình 3.1. Vi phẫu lá Đơn châu chấu 19 Hình 3.2. Vi phẫu thân Đơn châu chấu 20 Hình 3.3. Tinh thể calci oxalat trong mô mềm vỏ thân khi quan sát ở vật kính 40 (a), và vi phẫu gai Đơn châu chấu (b). 20 Hình 3.4. Vi phẫu rễ cây Đơn châu chấu 21 Hình 3.5. Lá Đơn châu chấu đã phơi sấy khô 22 Hình 3.6. Một số đặc điểm bột lá Đơn châu chấu 23 Hình 3.7. Lát cắt thân Đơn châu chấu 24 Hình 3.8. Một số đặc điểm bột vỏ thân Đơn châu chấu 25 Hình 3.9. Một số đặc điểm bột rễ Đơn châu chấu 26 Hình 3.11. SKĐ phân đoạn n-hexan với hệ dung môi khai triển Chloroform– Methanol–Acid formic (9,5 : 0,5: 0,1) 40 Hình 3.12. SKĐ phân đoạn ethylacetat khai triển với hệ dung môi Chloroform – Methanol – Acid formic (9: 1: 0,1) 43 Hình 3.13. SKĐ phân đoạn n-butanol khai triển với hệ dung môi Chloroform – Methanol – Acid formic (4: 1: 0,1) 46 Hình 3.14. Biểu đồ biểu diễn % quét gốc tự do DPPH 50 Hình 3.15. Biểu đồ biểu diễn % quét gốc tự do DPPH của Quercetin 50 Hình 3.16. Biểu đồ biểu diễn % quét gốc tự do superoxid 53 Hình 3.17. Biểu đồ biểu diễn % quét gốc tự do superoxid của chất chuẩn Superoxid dismutase 53 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Với vị trí địa lý nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm đã tạo cho Việt Nam có một nguồn dược liệu vô cùng phong phú. Từ nhiều thế kỷ qua, trên cơ sở nền y học dân tộc lâu đời, loài người đã biết sử dụng nguồn nguyên liệu thực vật, động vật, khoáng vật để làm thuốc chữa bệnh. Trên cơ sở nền khoa học kỹ thuật phát triển, những năm gần đây đã có nhiều hoạt chất mới được phân lập từ dược liệu, nhiều bài thuốc chữa bệnh bằng dược liệu đã được sử dụng rộng rãi, đưa nền Y học cổ truyền Việt Nam tiến một bước mới trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người. Tuy nhiên, nhiều cây thuốc mới chỉ được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian mà chưa được làm sáng tỏ bằng khoa học. Do đó, việc nghiên cứu nhằm làm rõ đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng dược lý của cây thuốc bằng khoa học hiện đại là rất cần thiết. Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe hiện nay, người ta quan tâm nhiều đến tác dụng chống oxy hóa và cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu, tìm kiếm các vị thuốc, dược liệu có tác dụng quét gốc tự do được công bố. Cây Đơn châu chấu, hay còn gọi là cây Cuồng, Đinh lăng gai là một cây thuộc chi Aralia L., họ Nhân sâm (Araliaceae). Ở Việt Nam, Đơn châu chấu được phân bố tương đối rộng rãi từ vùng núi có độ cao khoảng 1500m đến trung du và đôi khi cả ở vùng đồng bằng. Cây được sử dụng khá phổ biến trong nhiều bài thuốc dân gian. Trên thế giới đã có nhiều công trình công bố chứng minh hoạt tính chống oxy hóa của một số loài thuộc chi Aralia L. nhưng những nghiên cứu khoa học về loài này vẫn còn ít, đặc biệt là những nghiên cứu về tác dụng dược lý. Để góp phần nâng cao giá trị sử dụng của dược liệu, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm vi học, thành phần hóa học [...]...2 và tác dụng chống oxy hóa của cây Đơn châu chấu (Aralia armata (Wall.) Seem., họ Nhân sâm (Araliaceae))” với những mục tiêu sau: 1 Nghiên cứu đặc điểm vi học của rễ, thân, lá cây Đơn châu chấu 2 Nghiên cứu sơ bộ thành phần hóa học của rễ, thân, lá cây Đơn châu chấu 3 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao ethanol toàn phần thân cây Đơn châu chấu 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN... DUNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm vi học Nghiên cứu đặc điểm bột và đặc điểm vi phẫu rễ, thân và lá cây Đơn châu chấu ( Aralia armta (Wall ex G.Don ) Seem.) 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học Định tính các nhóm chất chính trong rễ, thân, lá cây Đơn châu chấu bằng các phản ứng hóa học Chiết xuất phân đoạn và định tính các phân đoạn dịch chiết bằng sắc ký lớp mỏng 2.2.3 Nghiên cứu tác dụng chống. .. sao vàng, sắc uống [6], [11] 1.4.4 Chữa hen Rễ Đơn châu chấu 12g, rễ cây Ngấy tía 8g, rễ cây Han tía 8g, thái nhỏ, phơi khô, sắc uống [11] 1.4.5 Chữa vi m khớp Rễ Đơn châu chấu 10-30g sắc uống, thường phối hợp với Xà cừ và Mặt quỷ [6] 12 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ 2.1.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu: Cây Đơn châu chấu được thu hái ở Thành. .. số đặc điểm bột rễ Đơn châu chấu 3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học của Đơn châu chấu 3.2.1 Định tính các nhóm chất hữu cơ trong cây Đơn châu chấu bằng phản ứng hóa học Tất cả các phản ứng định tính các nhóm chất hữu cơ đều được tiến hành lặp lại 3 lần  Định tính saponin  Phản ứng tạo bọt 27 Cho vào ống nghiệm dung tích 20ml khoảng 1g bột dược liệu, thêm vào 5ml nước, đun sôi nhẹ, lọc dịch lọc vào... Mẫu dược liệu dùng định tính và thử tác dụng dược lý được thái nhỏ, sấy khô ở nhiệt độ < 600C, bảo quản trong túi nilon kín, để nơi khô ráo 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm vi học Nghiên cứu đặc điểm vi học theo phương pháp ghi trong tài liệu [2], [4], [10] 2.3.2.1 Đặc điểm vi phẫu Tiến hành làm tiêu bản vi phẫu theo các bước sau: - Chọn lá thích hợp - Cắt tiêu bản bằng dụng cụ cắt vi phẫu cầm tay - Xử lý lát... thổi vào mũi chống ngạt mũi [6] 1.4 MỘT SỐ BÀI THUỐC CÓ CÂY ĐƠN CHÂU CHẤU 1.4.1 Chữa sưng vú Rễ Đơn châu chấu, vỏ cây Sảng, lá Mua đỏ, Bồ Công Anh, Kim ngân Mỗi thứ 20- 30g, giã với muối, trộn với nước vo gạo, đắp vào chỗ sưng [6], [11] 1.4.2 Chữa ho lâu ngày, vi m họng, vi m amidan Rễ Đơn châu chấu, vỏ cây Khế chua, mỗi vị 8-12g Sắc nước uống [6], [11] 1.4.3 Chữa phù thũng Rễ Đơn châu chấu 12g, rễ cây. .. ethylacetat, n-butanol - Định tính các phân đoạn dịch chiết bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng 2.3.4 Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in vitro của cao ethanol toàn phần của thân Đơn châu chấu * Chuẩn bị mẫu thử: thân cây Đơn châu chấu sau khi thu hái, được thái thành lát mỏng, sấy khô ở nhiệt độ dưới 600C Cân 3 kg, xay thành bột thô, sau đó đem chiết với ethanol 900 bằng phương pháp ngâm lạnh, chiết xuất 3 lần,... điểm vi học của Đơn châu chấu 3.1.1 Đặc điểm giải phẫu 3.1.1.1 Đặc điểm vi phẫu lá Đơn châu chấu Phần gân lá: Gân lá lồi nhiều ở cả hai mặt phía trên và dưới Biểu bì trên (7) và biểu bì dưới (1) cấu tạo là một lớp tế bào tròn, tương đối nhỏ, xếp đều đặn, mang lông che chở (8) Sát lớp biểu bì trên và dưới là lớp mô dày (2) gồm 3-4 lớp tế bào tròn, thành dày Mô mềm (3) gồm những tế bào hình trứng, thành. .. [27] 1.3.2 Tác dụng sinh học của Aralia armata (Wall.) Seem Vỏ rễ Đơn châu chấu có những tác dụng: - Chống vi m, đặc biệt tác dụng ức chế khá mạnh giai đoạn mạn tính của phản ứng vi m [11] - Kích thích sự chuyển dạng lympho bào trong thí nghiệm nuôi cấy in vitro, điều này chứng tỏ Đơn châu chấu có tác dụng kích thích miễn dịch [11] - Có tác dụng nội tiết kiểu estrogen trên động vật thí nghiệm [11] - Kháng... hiện hoạt tính chống vi trùng lao, chống lại vi khuẩn Bacillus CalmetteGuérin và Mycobacterium tuberculosis H37Ra và Mycobacterium avium Nghiên cứu được các nhà khoa học Canada thực hiện và công bố năm 2012 [22] Năm 2012, từ lá Aralia elata, các nhà khoa học Trung Quốc đã phân lập được 4 hợp chất mới và 2 hợp chất đã biết Các thành phần này được tiến hành thử tác dụng ức chế sự tăng trưởng của tế bào ung . 1. Nghiên cứu đặc điểm vi học của rễ, thân, lá cây Đơn châu chấu. 2. Nghiên cứu sơ bộ thành phần hóa học của rễ, thân, lá cây Đơn châu chấu. 3. Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro của. BÀN LUẬN 18 3.1. Nghiên cứu đặc điểm vi học của Đơn châu chấu 18 3.1.1. Đặc điểm giải phẫu 18 3.1.2. Đặc điểm bột dược liệu 21 3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học của Đơn châu chấu 26 3.2.1 cao giá trị sử dụng của dược liệu, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm vi học, thành phần hóa học 2 và tác dụng chống oxy hóa của cây Đơn châu chấu (Aralia armata

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2.1. Cây Đơn châu chấu

  • Hình 2.2. Cành mang hoa, quả của cây Đơn châu chấu

  • Hình 3.1. Vi phẫu lá Đơn châu chấu

  • Hình 3.2. Vi phẫu thân Đơn châu chấu

  • Hình 3.3. Tinh thể calci oxalat trong mô mềm vỏ thân khi quan sát ở vật kính 40 (a), và vi phẫu gai Đơn châu chấu (b).

  • Hình 3.4. Vi phẫu rễ cây Đơn châu chấu

  • Hình 3.5. Lá Đơn châu chấu đã phơi sấy khô

  • Hình 3.6. Một số đặc điểm bột lá Đơn châu chấu

  • Hình 3.7. Lát cắt thân Đơn châu chấu

  • Hình 3.8. Một số đặc điểm bột vỏ thân Đơn châu chấu

  • Chú thích:

  • Hình 3.9. Một số đặc điểm bột rễ Đơn châu chấu

  • Bảng 3.1. Kết quả định tính các nhóm chất trong rễ, thân, lá Đơn châu chấu bằng phương pháp hóa học

  • Hình 3.11. SKĐ phân đoạn n-hexan với hệ dung môi khai triển Chloroform–Methanol–Acid formic (9,5 : 0,5: 0,1)

  • Bảng 3.2. Kết quả định tính cắn phân đoạn n-hexan với hệ dung môi 3 quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng λ=366nm.

  • Bảng 3.3. Kết quả định tính cắn phân đoạn n-hexan với hệ dung môi 3 quan sát ở AST sau khi hiện màu bằng TT vanilin 1%/ H2SO4 đặc.

  • Hình 3.12. SKĐ phân đoạn ethylacetat khai triển với hệ dung môi Chloroform – Methanol – Acid formic (9: 1: 0,1)

  • Bảng 3.4. Kết quả định tính cắn phân đoạn ethylacetat với hệ dung môi 7 quan sát ở ánh sáng tử ngoại tại bước sóng λ=366 nm.

  • Bảng 3.5. Kết quả định tính cắn phân đoạn ethylacetat với hệ dung môi 7 quan sát ở AST sau khi phun TT vaninlin 1% / H2SO4 đ.

  • Hình 3.13. SKĐ phân đoạn n-butanol khai triển với hệ dung môi Chloroform – Methanol – Acid formic (4: 1: 0,1)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan