Đề thi thử hóa chuyên nguyễn quang diệu

12 360 0
Đề thi thử hóa chuyên nguyễn quang diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trường THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌCLẨN 3 NĂM 2012 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. (60 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 839 Câu 1: Cho các phản ứng sau: 1. Sục khí O 3 vào dung dịch KI* 2. Cho Fe(OH) 3 tác dụng với HNO 3 đặc nóng 3. Sục khí Cl 2 vào dung dịch FeSO 4* 4. Sục khí H 2 S vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 5. Cho H 2 SO 4 đặc nóng vào NaCl tinh thể 6. Sục khí Cl 2 vào dung dịch Ca(OH) 2* 7. Hirdo hóa andehit fomic * 8. Cho andehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng* 9. Cho glixerol tác dụng với Cu(OH) 2 10. Cho axetylen tác dụng với dung dịch AgNO 3 trongNH 3 Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 Câu 2: Một số hợp chất sau: O 2 , H 2 O, NH 3, HF, HCl, O 3 ,Cl 2 , SO 2 , HBr,CO 2 ,CH 4 , C 2 H 2 , Br 2 , C 2 H 4 . Số hợp chất phân tử phân cực là bao nhiêu? A. 7 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 3: Trong các chất và ion: FeCl 2 , Cu 2+ , Cl - , Fe 3+ ; Cr 6+ ; SO 2 ; SO 3 ; FeCl 3 ; HNO 3 ; Cr(NO 3 ) 3 ; S, N 2 . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 4: Cho phản ứng: H 2 (k) + I 2 (k)  2HI (k). Ở nhiệt độ 430 0 C, hằng số cân bằng K C của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H 2 và 406,4 gam I 2 . Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430 0 C, nồng độ của HI là A. 0,275M. B. 0,320M. C. 0,225M. D. 0,151M. Giải. mol H 2 = 2 mol mol I 2 = 1,6 mol Vì hệ số hai vế bằng nhau nên K n = K C H 2 (k) + I 2 (k)  2HI (k). x mol x mol 2x mol Ta có 2 (2 ) 53,96 (2 )(1,6 ) x x x    . Giải ra x = 1,375 2x = 2,75 mol [HI] = 2,75: 10 = 0,275 mol/lít Câu 5: Cho dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 , NaOH, Na 2 CO 3 , KHSO 4 , Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , H 2 SO 4 , HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 6: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lit: CH 3 COOH; KHSO 4 ; CH 3 COONa; NaOH. Thứ tự sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng từ trái sang phải là A. KHSO 4 ; CH 3 COOH; CH 3 COONa; NaOH B. KHSO 4 ; CH 3 COOH; NaOH; CH 3 COONa C. CH 3 COOH; CH 3 COONa; KHSO 4 ; NaOH D. CH 3 COOH; KHSO 4 ; CH 3 COONa; NaOH 2 Giải. Do HSO 4 - có độ điện li lớn hơn CH 3 COOH nên pH của dd NaHSO4 < pH dd CH 3 COOH Vậy đáp án A Câu 7: Cần lấy bao m 3 dung dịch H 2 SO 4 98% (D= 1,84g/ml) để sản suất 1 tấn supephotphat kép 80%. Biết hiệu suất mỗi phản ứng là 80%. A. 0,5806 m 3 . B. 0,8052 m 3 . C. 0,4645 m 3 . D. 0,5856 m 3 . Giải. Ta có Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 SO 4 → 2CaSO 4 + 2H 3 PO 4 Ca 3 (PO 4 ) 2 + 4H 3 PO 4 → 2Ca(HPO 4 ) 2 Tóm lại: Ca 3 (PO 4 ) 2 + 2H 2 SO 4 → 2CaSO 4 + Ca(H 2 PO 4 ) 2 3 80 2 98 V= 0,5806m 100 234 0,8 0,8 0,98 1,84        Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H 2 (ở đktc). Để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là cần V lít hỗn hợp (Y) đo đktc gồm O 2 và O 3 , biết tỉ khối của Y so với H 2 là 22. Giá trị của V là (Sn: 119) A. 2,85. B. 2,8. C. 3,92. D. 4,48. Giải: Ta có 27x+119y=14,6 x = y = 0,1 3x+2y= 0,5    . Tổng mol e cho = 0,1.3 + 0,1.4 = 0,7 Qui đổi về O 2 + 4e  2O 2- 0,7 4 ← 0,7 M = m mol . Suy ra: mol = 0,7 4 .32 m 0,12727272,, M 44   . V = 0,12727272.22,4= 2,85 lít Câu 9: Một số phát biểu sau: (1) Các kim loại Li, Na, K, Rb, Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối (2) Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ. (3) Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ. (4) Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa. (5) Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng. (6) Các kim loại Fe, Al, Cr đều tác dụng được với dd HCl nhưng không tác dụng với dd HNO 3 đặc, nguội (7) Các oxit FeO, CuO, Cr 2 O 3 bị Al khử ở nhiệt độ cao (8) Tính oxi giảm dần từ Ag + , Fe 3+ , Cu 2+ , Cr 2+ , Fe 2+ (9). Hỗn hợp (X) gồm CuCl 2 và AgCl tan hết trong dung dịch NH 3 (dư) tạo thành dung dịch (A). Số ý đúng là A. 7 B. 6 C. 8 D. 5. Câu 10: Có 4 dung dịch riêng biệt: (1) HCl, (2) FeCl 3 , (3) AgNO 3 ,(4) CuSO 4 . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn kim loại là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Vì xét ăn mòn kim loại cả 4 trường hợp Fe đều bị ăn mòn cả. Câu 11: Chọn phát biểu không đúng A. Kim loại Na cháy trong môi trường khí oxi khô tạo ra natri peoxit Na 2 O 2 . B. Kim loại xeri dùng chế tạo tế bào quang điện. C. Natri hiđroxit ứng dụng trong các ngành công nghiệp chế biến dầu mỏ, luyện nhôm, xà phòng, giấy, dệt, D. Natri hidrocacbonat được dùng trong y học, công nghệ thực phẩm, chế tạo nước giải khát, 3 Giải : Sai vì xesi dùng làm tế bào quang điện, đề bài cho xeri Câu 12: Một số tính chất sau (1) Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện (2) Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí tạo ra oxit. (3) Ca, Sr, Ba tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ. (4) Các kim loại kiềm thổ Sr, Ba có nhiều ứng dụng trong thực tế. (5) Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng. (6) Chất giặt rửa tổng hợp dễ bị phân huỷ bởi vi sinh vật có trong thiên nhiên (7) Hỗn hợp gồm Al và Fe gọi là tecmic (8) Trong tự nhiên Al 2 O 3 có lẫn Cr 2 O 3 tạo nên hợp chất có màu xanh gọi là saphia (9) Phèn chua có công thức Li Al(SO 4 ) 2 .12H 2 O. Số tính chất đúng là A. 8 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 13: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 0,2M và NaHCO 3 0,2M, sau phản ứng thu được số x mol CO 2 . Dẫn x mol khí CO 2 vào dung dịch (A) chứa NaOH 0,002 mol và Ca(OH) 2 0,005 mol. Sau phản ứng thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,3 B. 0,2 C. 1,5 D. 0,5 Giải. x = mol CO 2 thoát ra là 0,01 mol. Dẫn vào dung dịch chứa OH - (0,002 + 0,005.2) = 0,012 mol Ca 2+ = 0,005 mol CaCO 3  = 0,002. 100 = 0,2 gam Câu 14: Hòa tan m gam NaCl vào nước được dung dịch (Y). Nếu điện phân dung dịch (Y) thời gian t giây thì thu được 1,12 lít khí ở catot đo (đktc), còn ở anot chỉ có một khí duy nhất thoát ra. Nếu điện phân dung dịch (Y) thời gian 2t giây thì thu được 4,032 lít khí đo ở (đktc). Giá trị của m là (Biết điện phân với điện cực trơ, vách ngăn) A. 7,02gam B. 3,51gam C. 5,265gam D. 4,68gam Giải 2NaCl + 2H 2 O vn  H 2 + Cl 2 + 2NaOH 2x x x H 2 O  H 2 + 1/2O 2 y y/2 Ta có: x + y = 0,1 x + y + x + y/2 = 0,18 x = 0,06 mol y = 0,04 mol m = 2x.58,5 = 2.0,06.58,5 = 7,02 gam Câu 15: Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 và Fe bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng, thu được 448ml khí NO 2 là sản phẩm khử duy nhất đo đktc và còn lại 0,56 gam Fe chưa tan hết. Phần trăm khối lượng Fe 3 O 4 trong hỗn hợp ban đầu là A. 81,84% B. 83,35% C. 58,0% D. 42,0% Giải. Ta có: 56x + 232y = 4 - 0,56 2x – 2y = 0,02. Vì còn dư Fe nên chỉ tạo Fe 2+ x = 0,02; y = 0,01 % Fe 3 O 4 = 0,01 232 100 58 4    4 Câu 16: Cho hỗn hợp (X) gồm Na, Al và Fe vào H 2 O (dư) thấy có V lít khí thoát ra đktc và chất rắn (A) không tan. Hòa tan (A) vào dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư) thấy có 0,25V lít khí thoát ra đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ mol của Na: Al = 4:5. % khối lượng của Fe trong (X) là A. 10,98 B. 34,79 C. 26,24 D. 34,97 Giải. Giả sử V = 22,4 lít = 1 mol Gọi 4x mol Na 5x mol Al Ta có: 4x.1 + 4x. 3 = 1.2. Suy ra x = 0,125 Rắn (A) gồm Al: x mol và Fe y mol Ta có: x.3 + y.2 = 0,25.2. Suy ra y = 0,0625 mol % Fe = 0,0625.56.100 0,0625.56 0,125.4.23 0,125.5.27    10,98 Câu 17: Cho 0,5 mol Mg và 0,2 mol Mg(NO 3 ) 2 vào bình kín không có oxi rồi nung ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Hỗn hợp rắn X tác dụng nhiều nhất 500 ml dung dịch Fe(NO 3 ) 3 có nồng độ là aM. Giá trị của a là A. 0,667 B. 2 C. 0,4 D. 1,2 Giải. Mg(NO 3 ) 2 o t  MgO + 2NO 2 + 1/2O 2 0,2 mol 0,1 mol Mg + 1/2O 2 o t  MgO 0,2 0,1 0,2 Rắn X: 0,4 mol MgO và Mg 0,3 mol Mg + 2Fe 3+  Mg 2+ + 2Fe 2+ .Vì tác dụng nhiều nhất dung dịch Fe(NO 3 ) 3 0,3 0,6 mol a = 0,6: 0,5 = 1,2 mol/ lít Câu 18: Hòa tan 2,16 gam hỗn hợp gồm Na, Al, Fe vào nước (dư), thu được 0,448 lít khí đo đktc và chất rắn X. Tách lượng chất rắn X rồi cho vào 60 ml dung dịch CuSO 4 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam kim loại và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào Y đến khi kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dừng lại. Lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn có khối lượng bằng A. 5,24 gam B. 25,2 gam C. 3,42 gam D. 2,62 gam Giải: x mol Na y mol Al z mol Fe. 23x + 27y + z.56 = 2,16 Ta có: x.1 + 3.x = 0,02.2. Suy ra x = 0,01 Mặt khác: Rắn (X) gồm Al (y-x) mol và Fe z mol Ta có (y-x).3 + z.2 = 0,05.2 Suy ra: y = 0,03; z = 0,02 Dung dịch Y: Cu2+: 0,01 mol Al3+ : 0,02 mol Fe2+: 0,02 mol Rắn: CuO: 0,01 mol Al 2 O 3 : 0,01 mol Fe 2 O 3 : 0,01 mol m = 0,01.(80+ 102+ 160) = 3,42 gam 5 Câu 19: Dung dịch A chứa m gam NaOH và 0,3 mol NaAlO 2 . Cho từ từ 1 mol HCl vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 15,6 gam kết tủa. Sục khí CO 2 và dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị m là A. 24 gam B. 16 gam C. 8 gam D. 32 gam Giải. Do khi thổi CO 2 vào tạo kết tủa nên còn AlO 2 - hay kết tủa chứa tan mol NaOH = mol HCl – mol kết tủa = 1 – 15,6: 78 = 0,8 mol m = 0,8.40 = 32 gam Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS 2 trong dung dịch HNO 3 đặc nóng. Tính thể tích khí NO 2 thoát ra duy nhất ở đktc và số mol HNO 3 (tối thiểu) đã tham gia phản ứng A. 33,6 lít và 1,4 mol B. 33,6 lít và 1,5 mol C. 22,4 lít và 1,5 mol D. 33,6 lít và 1,8 mol Giải: FeS 2 + 15NO 3 - + 14H +  Fe 3+ + 2SO 4 2- + 15NO 2 + 7H 2 O 0,1 mol 1,5 mol 1,5 mol V = 1,5.22,4 = 33,6 lít Mol HNO 3 ít nhất = 1,5 mol Câu 21: Cho 0,14 mol Mg tác dụng vừa đủ với 300 ml dd hỗn hợp gồm: H 2 SO 4 và HNO 3 0,2M, thu được dung dịch X (chứa m gam muối) và bay ra hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N 2 O và 0,01 mol N 2 . Giá trị của m là A. 15,62 g. B. 17,37 g. C. 17,73 g. D. 16,52 g. Giải. Tổng mol e = 014. 2 = 0,28 NO 3 - + 8e → N 2 O 0,8 0,01 NO 3 - + 10e → N 2 1 0,01 Do 2,8 > 1,8 nên tạo muối NH 4 + . 2,8 – 1,8 = 0,1 mol NO 3 - + 8e → NH 4 + 0,1 0,1: 8 Bảo toàn e và bảo toàn điện tích. Dung dịch Mg 2+ ( 0,14 mol); NH 4 + (0,0125); NO 3 - ( 7,5.10 -3 ); SO 4 2- ( 0,1425 mol) m = 17,73 gam Câu 22: Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohecxan, xiclopropan, xiclopenten, buta1,3- dien, andehit axetic, khí SO 2 , khí CO 2 , glucozơ, axeton, phenol, anilin, fructozơ. Trong các chất trên, số chất phản ứng được với dung dịch brom là A. 11. B. 10. C. 12. D. 9. Câu 23: Một số chất sau: axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-dien, propin, axit axetic, andehitaxetic, axit fomic, vinylfomat, glucozơ, frutozơ, mantozơ, saccarozơ, glyxerol, but-2-in. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 / NH 3 tạo kết tủa ở nhiệt độ thích hợp là A. 10. B. 9. C. 11. D. 12. 6 Câu 24: Hỗn hợp M gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít M, thu được 5,6 lít khí CO 2 (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hoá hoàn toàn một thể tích M ở điều kiện thích hợp, thu được hỗn hợp N gồm ba ancol X, Y, Z (X, Y là ancol bậc một, phân tử khối của X nhỏ hơn phân tử khối của Y). Tỉ lệ về khối lượng các ancol bậc một so với ancol bậc hai là 17,5: 9.Thành phần phần trăm về khối lượng của ancol Y trong hỗn hợp N là A. 22,64% B. 25,64% C. 26,96% D. 33,96% Giải. n = 2,5. Suy ra 3 ancol là C 2 H 5 OH (1) 0,05 mol C 3 H 7 OH (1) x mol Ta có x + y = 0,05 mol C 3 H 7 OH (2) y mol Mặt khác: (0,05.46 + x.60): y.60 = 17,5: 9. Giải ra: x = 0,02; y = 0,03 Vậy: % C 3 H 7 OH (1) = 0,02. (60).100 : 0,1. (14.2,5+ 18)= 22,64 Câu 25: Cho 14,4 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic, ancol anlylic và glixerol tác dụng với Na kim loại (dư) thu được 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Mặt khác, đốt 14,4 gam hỗn hợp X, sản phẩm thu được cho qua bình đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc (dư) thấy khối lượng bình tăng 12,6 gam, khí còn lại được dẫn qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 98,50 B. 108,35 C. 88,65 D. 78,80 Giải. Xem Chỉ có – OH + Na →ONa + H 2 0,4 mol 0,2 mol Xét: 14,4 gam C, H, O cháy m H 2 O = 12,6 gam Số mol CO 2 = mol BaCO 3 ↓ = mol C = (14,4 – 16.0,4 – 1,4): 12 = 6,6: 12 = 0,55 mBaCO 3 = 0,55. 197 = 108,35 gam Câu 26: Đun nóng m gam hỗn hợp (X) gồm axit cacboxylic Y và este Z đều đơn chức với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được p gam ancol R ( % O theo khối lượng là 34,79) và 24,4 gam hỗn hợp rắn khan E gồm hai chất có số mol bằng nhau. Cho p gam R tác dụng với Na (dư) thu được 0,56 lít khí. Giả sử các khí đo đktc, hiệu suất phản ứng 100%. Giá trị m là A. 13,4g B. 14,8g C. 12,7g D. 8,7g Giải. Ancol R C 2 H 5 OH mol = 2.0,56: 22,5 = 0,05 mol Rắn là hai muối loại vì số mol không bằng nhau Rắn là RCOONa và NaOH (dư) với số mol không bằng nhau Suy ra RCOONa là CH 3 COONa Do đó: CH 3 COOH: 0,15 mol CH 3 COOC2H5: 0,05 mol Vậy: m = 0,15. (60) + 0,05 (88) = 13,4 gam Câu 27: Axit có vị chua me là A. axit axetic B. axit oxalic C. axit xitric D. axit tactric Câu 28: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C x H y O 2 (trong đó % theo khối lượng oxi là 23,53). Biết X tác dụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ mol là 1 : 2. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa tính chất trên là A. 4. B. 10. C. 7. D. 6. Giải: C 8 H 8 O 2 . Vì tác dụng với KOH tỉ lệ mol 1: 2. Nên (1) C 8 H 8 O 2 chứa vòng benzen có 2 nhóm OH tác dụng dung dịch KOH (2) C8H8)2 là este của phenol 7 CH=CH 2 OH OH 6 ) ( HCOO CH 3 3 ( ) CH 3 COO ) ( 1 Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO 2 bằng 6/7 thể tích khí O 2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là. A. 7,20 B. 6,66 C. 8,88 D. 10,56 Giải . Đặt công thức của X là C n H 2n – 2k O 2 , k ≤ 1 C n H 2n – 2k O 2 + 2 23   kn O 2  nCO 2 + (n – k) H 2 O 2 23 7 6    kn xn  2n = 3k + 6 Vì k ≤ 1 nên n chỉ có thể bằng 3 với k = 0 Công thức phân tử của X là C 3 H 6 O 2 . Công thức cấu tạo là RCOOR’. R chỉ có thể là H hoặc CH 3 RCOOR’ + KOH  RCOOK + R’OH x x x mol KOH dư 0,14 – x mol (R + 83)x + 56(0,14 – x) 12,88 => 27 04,5   R x Với R = 1 thì x = 0,18 > 0,14 loại R = 15 thì x = 0,12 m = 0,12.74 = 8,88g Câu 30: Một số phát biểu sau: (1). Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông đặc (2). Để phân biệt tơ tằm và gỗ ta dùng cách đốt mỗi thứ. (3). Peptit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng. (4). Dùng Cu(OH) 2 phân biệt các dung dịch glucozơ , lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic. (5). Lòng trắng trứng có phản ứng màu biure (6). Peptit tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm cho hợp chất màu tím. (7) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin. Số phát biểu đúng là 8 A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 31: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2 H 8 O 3 N 2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. Giải. NO 3 NH 3 R + NaOH → NaNO 3 + NH 2 R + H 2 O M RNH2 = M C2H5NH2 = 45 Câu 32: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng 1. Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etyl amin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc 2. Các amin đồng đẳng của metyl amin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử 3. Anilin có tính bazơ và làm quỳ tím hóa xanh 4. Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac A. 1, 2, 3 B. 1, 2 C. 2,3, 4 D. 1, 2, 4 Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn hai cacbohirat X và Y đều thu được số mol CO 2 lớn hơn số mol H 2 O. Hai cacbohidrat là A. tinh bột và mantozơ B. Xenlulo zơ và glucozơ C. Saccarozơ và fructozơ D. Tinh bột và glucozơ Câu 34: Cho các chất sau : dietyl ete, vinylaxetat, saccarozơ, tinh bột, vinyl clorua, nilon – 6,6. Số chất trong dãy bị thủy phân trong môi trường kiềm loãng, nóng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Giải Vì CH 2 =CH-Cl không thủy phân Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn một hirocacbon X, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,015M. Kết thúc thí nghiệm thu được 1 gam kết tủa trắng và khối lượng phần dung dịch thu được sau phản ứng tăng 0,6 gam so với khối lượng dung dịch trước phản ứng. Công thức của X là A. C 2 H 2 B. CH 4 C. C 2 H 6 D. C 2 H 4 Giải. mol Ca(OH) 2 = 0,015 CaCO 3 = 0,01 mol mol CO 2 = 0,015.2 – 0,01 = 0,02 mol mCO 2 + mH 2 O = 1+0,6 = 1,6 gam khối lượng H 2 O = (1,6) - 0,02.44 = 0,72 gam mol H 2 O = 0,04 Vậy: X là CH 4 Câu 36: Hỗn hợp khí (B) gồm H 2 và một hidrocacbon Y, mạch hở. Tỉ khối của (B) so với H 2 bằng 3, đun nóng B với bột Ni xúc tác tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí (B 1 ) có tỉ khối so với H 2 bằng 4,5. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol (Y) thu được m gam H 2 O. Giá trị m là A. 1,8 gam B. 3,6 gam C. 5,4 gam D. 7,2 gam Ta có: 1. M B = (1-x)M B1 1. 6 = (1-x).9 x = 1/ 3 Ta có: Hỗn hợp đầu H 2 : 1- a C n H 2n+2-2 k: a C n H 2n+2-2k + k H 2 → C n H 2n+2 a ak a 9 suy ra ak = 1/3 Mà: (1-a).2 + (14n+2+2k).a = 6 Với: ak = 1/3 n = k n = 2  C 2 H 2 n= 3  C 3 H 2 n= 4  C 4 H 2 Hay: C n H 2 Đốt cháy 0,2 mol C n H 2 thu được 0,2 mol H 2 O mH 2 O = 0,2. 18 = 3,6 gam Câu 37: Hỗn hợp khí (A) ở đktc gồm 2 hidrocacbon mạch hở X, Y. Lấy 0,672 lít (A) cho từ từ qua nước brôm thấy có 6,4g brôm phản ứng, không có khí thoát ra khỏi bình nước brôm. Mặt khác, đốt cháy 0,672 lít hỗn hợp A thì thu được 3,52 gam CO 2 . Cho 0,3 mol hỗn hợp (A) tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị m lớn nhất là: A. 24 gam B. 48 gam C.16,1 gam D. 32,2 gam. Giải: n = 8 3 ; k = 4 3 . Do ở trạng thái khí số C  4 Th1: 2 ' 3 n n      Suy ra % mol 1: 2. Áp dụng: 1.k + 2.k’ = 4. Suy ra k = 2, k’ = 1. n=2 C H 1/3mol 2 2 ' 3 C H 2/3mol 3 6 n       Th2: 2 ' 4 n n      Suy ra % mol 2: 1. Áp dụng: 2.k + 1.k’ = 4. Suy ra k = 1, k’ =2. n=2 C H 2 4 ' 4 C H 4 6 n       Do 0,3 mol hỗn hợp kết tủa lớn nhất là Th1: C2H2 : 0,1 mol . Vậy m ↓ (lớn nhất) = 24 gam Câu 38: Hỗn hợp hai chất hữu cơ X, Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai muối của hai axit đơn chức và một ancol. Hai chất hữu cơ X, Y đó là 1. X, Y là hai este của cùng một ancol 2. X, Y là hai este của cùng một axit 3. X, Y là một este và một ancol 4. X, Y là một este và một axit Số trường hợp đúng là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 39: Số chất là đồng phân cấu tạo của C 7 H 16 có chứa nguyên tử cacbon bậc 3 trong phân tử là A. 4 chất B. 5 chất C. 6 chất D. 7 chất Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất béo (A) thu được x mol CO 2 và y mol H 2 O, với x – y = 0,6 mol. Mặt khác đem 1 mol (A) tác dụng hết dung dịch brom thì thấy có a mol Br 2 phản ứng. Giá trị của a là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cho phản ứng: 2A (k)  B (k) + 3 C (k) . Biết rằng khi tăng nhiệt độ thấy tỉ khối của hỗn hợp so với O 2 là giảm. Trong các nhận xét sau: 1. Khi tăng nhiệt độ cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận. 2. Khi tăng áp suất cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận. 10 3. Khi giảm áp suất tốc độ phản ứng thuận tăng lên. 4. Khi tăng nồng độ A tốc độ phản ứng thuận và nghịch đều tăng lên. 5. Nén thêm C vào hệ cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch. 6. Khi giảm nhiệt độ tốc độ phản ứng nghịch tăng lên. Số nhận xét đúng là A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 42: Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số nguyên tố có nguyên tử với một electron độc thân ở trạng thái cơ bản là A. 3. B. 8. C. 5. D. 4. Giải. 1s 1 , 2s 1 , 3s 1 , 4s 1 (4) 2p 1 , 3p 1 (2) 2p 5 , 3p 5 (2) Câu 43: Một số ống nghiệm chứa các dung dịch: (1) CuCl 2 , (2) AlCl 3 , (3) MgCl 2 , (4) ZnCl 2 , (5) NiCl 2 , (6) FeCl 3 , (7) CrCl 3 , (8) Pb(NO 3 ) 2 , (9) Sn(NO 3 ) 2 , (10) Na 2 SO 4 , (11) NaHSO 4 , (12) KHCO 3 . Khi cho dung dịch Ba(OH) 2 (dư) vào các dung dịch. Số ống nghiệm có kết tủa là A. 7 B. 5 C. 6 D. 8 Câu 44: Một số phát biểu sau (1) Thêm từ từ dd chứa 0,3 mol HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol Na 2 CO 3 , thu được 2,24 lít khí CO 2 đo đktc (2) BaCO 3 dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : NaCl, NaHSO 4 , HCl (3) Cho khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 hay dung dịch Ca(OH) 2 đều không thu được kết tủa (4) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch natriphenolat sẽ thu được kết tủa (5) Cho dung dịch CH 3 -NH 2 đến dư vào dung dịch FeCl 3 thu được kết tủa (6) Cho khí C 2 H 4 vào dung dịch KMnO 4 sẽ thu được kết tủa (7) Cho Na vào dung dịch MgCl 2 sẽ thu được kết tủa (8) Cho hỗn hợp (X) gồm Ba và AlCl 3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước (dư), thu được kết tủa (9) Cho hỗn hợp (Y) gồm Cu và Fe 2 O 3 ( tỉ lệ mol 1: 1) tan hết vào dung dịch HCl dư. (10) Cho dung dịch NH 4 Cl vào dung dịch AlO 2 - (đun nóng) xuất hiện kết tủa Số phát biểu đúng là bao nhiêu? A. 9 B. 8 C. 7 D. 6 Câu 45: Có các mẫu chất rắn riêng biệt :(1) Ba, (2) Mg, (3) Fe, (4) Al, (5) ZnO, (6) MgO, (7) CuO, (8) Al 2 O 3 , (9) Ag, (10) Zn. Chỉ dùng thêm dung dịch H 2 SO 4 loãng có thể nhận ra nhiều nhất là bao nhiêu chất trong số các chất trên A. 6. B. 7. C. 10. D. 8. Câu 46: Hỗn hợp X gồm phenol và anilin. Cho X tác dụng với vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch HCl 1M. Thành phần trăm khối lượng của phenol trong hỗn hợp X là A. 59,74% B. 28,79% C. 40,26% D. 71,21% Giải. Mol C6H5OH = 0,05 Mol C6H5NH2 = 0,075 %C6H5OH = 40,26 Câu 47: Chất X (C 8 H 14 O 4 ) thoả mãn sơ đồ các phản ứng sau: 1. C 8 H 14 O 4 + 2NaOH → X 1 + X 2 + H 2 O. 2. X 1 + H 2 SO 4 → X 3 + Na 2 SO 4 3. nX 3 + nX 4 → Nilon-6,6 + 2nH 2 O 4. 2X 2 + X 3 → X 5 + 2H 2 O [...]... Br2 → CnH2nBr2 0,7 0,7 0,7 m = 0,7 ( 14.3,22+ 160) = 143,6 Câu 50: Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%) Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là A 0,090 mol B 0,12 mol C 0,095 mol D 0,06 mol Giải mol Ag = 0,02 0,75.4+0,01.0,75.4+(0,01-0,01.0,75).2... NH3 + CuO  (8) dd NH4Cl + dd NaOH→ (9) Fe + dd NaHSO4→ C 7 to (3) AgNO3  D 6 11 Câu 55: Cho các dung dịch: NaCl, Na2CO3, NaHSO4, Na2SO4, NaOH Chỉ dùng quỳ tím và chính các dung dịch trên làm thuốc thử có thể nhận biết tối đa mấy dung dịch ? A 5 B 2 C 3 D 4 Câu 56: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anlyl clorua ; 0,3 mol benzyl brom ; 0,1 mol propyl clorua và 0,15 mol phenyl bromua Đun sôi X với nước đến khi... CH3-COO-CH2-CHCl-CH3 Câu 59: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng : A Khi cho quỳ tím vào dung dịch muối natri của glyxin sẽ xuất hiện màu xanh B Có 3  -amino axit có thể tạo tối đa 6 tripeptit C Mọi peptit đều có phản ứng tạo màu biure D Liên kết giữa nhóm NH với CO được gọi là liên kết peptit Câu 60: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic, propan -1,3- diol, glyxerol và anđehit . Trường THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌCLẨN 3 NĂM 2012 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. (60 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 839 Câu. làm tế bào quang điện, đề bài cho xeri Câu 12: Một số tính chất sau (1) Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện (2) Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy. (1) Các kim loại Li, Na, K, Rb, Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối (2) Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thi t bị ngăn cản tia phóng xạ. (3) Thi c có thể dùng để phủ lên bề mặt

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan