Tổng quan tình hình nghiên cứu cây thuốc và vị thuốc cổ truyền ở việt nam giai đoạn 2003 2007

130 807 2
Tổng quan tình hình nghiên cứu cây thuốc và vị thuốc cổ truyền ở việt nam giai đoạn 2003 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀLiposom là một trong những hệ mang thuốc mới đang nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học trên thế giới nhờ có nhiều ưu điểm về khả năng mang thuốc, kiểm soát giải phóng và khả năng đưa thuốc tới đích tác dụng.Nhằm bắt kịp các tiến bộ của khoa học công nghệ trong lĩnh vực y dược học trên thế giới, trong những năm gần đây, trường đại học Dược Hà Nội đ ã tiến hành nhiều đề tài khoa học để đánh giá khả năng sử dụng liposom trong vận chuyển thuốc. Trong đó liposom doxorubicin được nghiên cứu nhiều nhất và đã thu được một số kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên quy trình chế tạo liposom vẫn chưa hoàn thiện, đặc biệt là trong giai đoạn giảm kích thước và đồng nhất hóa liposom. Đề tài “Ứng dụng phương pháp đẩy qua màng trong nghiên cứu tạo liposomdoxorubicin kích cỡ nano” được tiến hành nhằm áp dụng một phương pháp mớiphương pháp đẩy qua màng vào giai đoạn giảm kích thước tiểu phân, với mục đích hoàn thiện hơn nữa quy trình chế tạo

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ MINH THÔNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003-2007 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ MINH THÔNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003-2007 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS. Đào Thị Thanh Hiền Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Đào Thị Thanh Hiền, người luôn tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS. TS. Nguyễn Mạnh Tuyển, người đã giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin cảm ơn tới thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên trong Bộ môn Dược học cổ truyền đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ viên chức trong thư viện trường Đại học Dược Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, toàn thể thầy cô, anh chị kĩ thuật viên các bộ môn đã dạy dỗ, giúp đỡ tôi trong quãng thời gian học tập tại trường Đại học Dược Hà Nội. Và đặc biệt, xin gửi lời nhắn chân thành tới gia đình thân yêu cùng bạn bè, những người đã luôn động viên, sát cánh bên tôi trong suốt thời gian quá. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 6 năm 2013 Sinh viên Võ Minh Thông MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1.1. Đối tượng nghiên cứu 2 1.2. Phương pháp nghiên cứu 2 1.2.1. Phương pháp thu thập 2 1.2.2. Xử lý dữ liệu 2 Chương 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003-2007 3 2.1. Thông tin về cây thuốc và vị thuốc cổ truyền được nghiên cứu ở Việt Nam giai đoạn 2003-2007 3 2.1.1. Thực vật bậc cao 2.1.1.1. Họ Acanthaceae (Họ Ô rô) 3 2.1.1.2. Họ Alismataceae (Họ Trạch tả) 4 2.1.1.3. Họ Amaryllidaceae (Họ Thủy tiên) 4 2.1.1.4. Họ Annonaceae (Họ Na) 5 2.1.1.5. Họ Apiaceae (Họ Rau má) 7 2.1.1.6. Họ Apocynaceae (Họ Trúc đào) 7 2.1.1.7. Họ Aquifoliaceae (Họ Nhựa ruồi) 8 2.1.1.8. Họ Araceae (Họ Ráy) 9 2.1.1.9. Họ Araliaceae (Họ Ngũ gia bì) 10 2.1.1.10. Họ Aristolochiaceae(Họ Nam mộc hương) 13 2.1.1.11. Họ Asclepiadaceae (Họ Thiên lý) 13 2.1.1.12. Họ Asteraceae (Họ Cúc) 14 2.1.1.13. Họ Athericaceae (Họ Lan thủy tiên) 19 2.1.1.14. Họ Balsaminaceae (Họ Bóng nước) 19 2.1.1.15. Họ Burseraceae (Họ Trám) 19 2.1.1.16. Họ Caesalpiniaceae (Họ Vang) 19 2.1.1.17. Họ Campanulaceae (Họ Hoa chuông) 20 2.1.1.18. Họ Capparaceae (Họ Bạch hoa) 20 2.1.1.19. Họ Caprifolianceae (Họ Kim ngân) 20 2.1.1.20. Họ Caricaceae (Họ Đu đủ) 21 2.1.1.21. Họ Clusiaceae (Họ Bứa) 22 2.1.1.22. Họ Convallariaceae (Họ Mạch môn) 22 2.1.1.23. Họ Cucurbitaceae (Họ Bầu bí) 24 2.1.1.24. Họ Cuscutaceae (Họ Tơ hồng) 26 2.1.1.25. Họ Cyperaceae (Họ Cói) 26 2.1.1.26. Họ Dipterocarpaceae (Họ Dầu) 26 2.1.1.27. Họ Dracaenaceae (Họ Huyết giác) 27 2.1.1.28. Họ Euphorbiacea (Họ Thầu dầu) 28 2.1.1.29. Họ Fabaceae (Họ Đậu) 32 2.1.1.30. Họ Hypericaceae (Họ Ban) 32 2.1.1.31. Họ Lamiaceae (Họ Bạc hà) 32 2.1.1.32. Họ Lauraceae (Họ Nguyệt quế) 33 2.1.1.33. Họ Liliaceae (Họ Loa kèn) 34 2.1.1.34. Họ Loganiaceae (Họ Mã tiền) 35 2.1.1.35. Họ Lythraceae (Họ Bằng lăng) 35 2.1.1.36. Họ Malvaceae (Họ Bông) 36 2.1.1.37. Họ Meliaceae (Họ Xoan) 38 2.1.1.38. Họ Menispermaceae (Họ Tiết dê) 38 2.1.1.39. Họ Mimosaceae (Họ Trinh nữ) 39 2.1.1.40. Họ Moraceae (Họ Dâu tằm) 40 2.1.1.41. Họ Musaceae (Họ Chuối) 41 2.1.1.42. Họ Myrsynaceae (Họ Cơm nguội) 41 2.1.1.43. Họ Myrtaceae (Họ Sim) 41 2.1.1.44. Họ Oleaceae (Họ Nhài) 42 2.1.1.45. Họ Orchidaceae (Họ Phong lan) 43 2.1.1.46. Họ Piperaceae (Họ Hồ tiêu) 43 2.1.1.47. Họ Pittosporaceae (Họ Hải đồng) 43 2.1.1.48. Họ Plantaginaceae (Họ Mã đề) 44 2.1.1.49. Họ Plumbaginaceae (Họ Đuôi công) 44 2.1.1.50. Họ Poaceae (Họ Lúa) 44 2.1.1.51. Họ Polygonaceae (Họ Rau răm) 45 2.1.1.52. Họ Ranunculaceae (Họ Mao lương) 46 2.1.1.53. Họ Rhamnaceae (Họ Táo) 46 2.1.1.54. Họ Rosaceae (Họ Hoa hồng) 47 2.1.1.55. Họ Rubiaceae (Họ Cà phê) 47 2.1.1.56. Họ Ruscaceae (Họ Tóc tiên) 49 2.1.1.57. Họ Rutaceae (Họ Cam) 50 2.1.1.58. Họ Sambucaceae (Họ Cơm cháy) 54 2.1.1.59. Họ Sapindaceae (Họ Bồ hòn) 56 2.1.1.60. Họ Saururaceae (Họ Giấp cá) 57 2.1.1.61. Họ Schisandraceae (Họ Ngũ vị tử) 58 2.1.1.62. Họ Scrophulariaceae (Họ Hoa mõm chó) 59 2.1.1.63. Họ Simaroubaceae (Họ Thanh thất) 60 2.1.1.64. Họ Smilacaceae (Họ Khúc khắc) 60 2.1.1.65. Họ Taxaceae (Họ Thông đỏ) 61 2.1.1.66. Họ Theaceae (Họ Chè) 61 2.1.1.67. Họ Thymelaeaceae (Họ Trầm) 63 2.1.1.68. Họ Verbenaceae (Họ Cỏ roi ngựa) 63 2.1.1.69. Họ Vitaceae (Họ Nho) 64 2.1.1.70. Họ Zingiberaceae (Họ Gừng) 65 2.1.2. Nấm 69 2.1.2.1. Họ Agaricales (Họ Nấm tán) 69 2.1.2.2. Họ Ganodermataceae (Họ Nấm gỗ) 69 2.1.3. Động vật làm thuốc 69 2.2. Tóm tắt tình hình nghiên cứu cây thuốc và vị thuốc cổ truyền ở Việt Nam giai đoạn 2003-2007 71 BÀN LUẬN 83 1. Số liệu thu được 83 2. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu ở Việt Nam trong giai đoạn 2003-2007 86 2.1. Thành phần hóa học 86 2.2. Tác dụng sinh học 88 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 90 1. Kết luận 90 2. Đề xuất 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALAT: Alanine transaminase ASAT: Aspartate transaminase Asp. niger: Aspergillus niger B. subtilis: Bacteroides subtilis C. albicans: Candida albicans DE Ritis: ASAT/ALAT DMTTY: Danh mục thuốc thiết yếu COX: Cyclooxygenase E. coli: Escherichia coli SOD: Superoxide dismutase F. oxysporum: Fusarium oxysporum GI 50 : Nồng độ thuốc chống ung thư ức chế 50% tế bào ung thư HDL-C: High-density lipoprotein IC 50 : Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử LD 50 : Liều gây chết 50% số cá thể dùng trong nghiên cứu LDL-C: Low-density lipoprotein LNCaP: Tế bào ung thư tuyến tiền liệt LU: Tế bào ung thư phổi MAO: Monoamine oxidase MDA: malondialdehyde MTT: 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromid GPT: Alanine transaminase MIC: Minimum inhibitory concentration MBC: Minimum bactericidal concentration P. aeruginosa: Pseudomonas aeruginosa P. orbiculare: Pityrosporum orbiculare S. aureus: Staphylococcus aureus S. cerevisiae: Saccharomyces cerevisiae S. mutans: Streptococcus mutans S. typhi: Salmonella typhi TC: Total cholesterol UI: International Unit γGT: Gamma-glutamyl transpeptidase DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Số loài của các họ thực vật được nghiên cứu 71 Bảng 2: Cây thuốc thuộc DMTTY và thuốc y học cổ truyền sử dụng chủ yếu 73 Bảng 3: Tóm tắt một số kết quả nghiên cứu thu được 75 Bảng 4: Ký hiệu các chủng vi khuẩn thử nghiệm 82 Bảng 5: Ký hiệu các dòng tế bào thử nghiệm 82 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có diện tích 330.000 km 2 , nằm ở Đông Nam Châu Á, một phần gắn liền với lục địa và một phần thông với đại dương, kéo dài từ bắc xuống nam hơn 1650 km, phân bố từ vĩ độ 8 o 30’ đến 23 o 2’ bắc và từ kinh độ 102 o 10’ đến 109 o 24’ đông. Lãnh thổ Việt Nam chịu sự chi phối về hoạt động địa chất của hai địa khối Indonesia (từ Mường Tè, Điện Biên Phủ ở cực Tây bắc đến Trung Bộ và Nam bộ) và Hoa Nam (vùng Bắc bộ) [243]. Bên cạnh đó, Việt Nam có địa chất, khí hậu phong phú dẫn đến có thảm thực vật đa dạng. Theo ước tính của các nhà thực vật học, Việt Nam có khoảng 12.000 loài cây, trong đó có 6.000 loài cây sử dụng làm thuốc và 600 loài cây cho tinh dầu [1], [47]. Nhu cầu sử dụng thuốc thảo mộc và dược liệu ở nước ta (1997) vào khoảng 50.000 tấn/năm và ngày càng cao, được thu hoạch từ khoảng 300 loài cây khác nhau. Như vậy còn trên 3000 loài cây thuốc mới chỉ được sử dụng trong phạm vi cộng đồng, chưa trở thành hàng hóa. Có 1.294 loại dược phẩm được sản xuất từ nguyên liệu thực vật hoặc chiết xuất từ thực vật, chiếm 23% trong tổng số 5.577 loại dược phẩm được phép sản xuất và lưu hành từ năm 1995-2000, sử dụng 435 loài cây cỏ. Tỷ trọng dược liệu chiếm khoảng 30% nguyên liệu sử dụng trong công nghiệp dược cả nước [60]. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, từ cây thuốc và vị thuốc cổ truyền nhiều hợp chất được phát hiện, được thử tác dụng sinh học (trên các mô hình thí nghiệm). Trong những năm qua, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về cây thuốc, vị thuốc cổ truyền của Việt Nam. Để góp phần bổ sung trong việc tra cứu, tìm kiếm thông tin mới về cây thuốc, vị thuốc ở Việt Nam, chúng tôi đã tiến hành đề tài: “Tổng quan tình hình nghiên cứu cây thuốc và vị thuốc cổ truyền ở Việt Nam giai đoạn 2003-2007” với mục tiêu: Tổng quan tình hình nghiên cứu cây thuốc và vị thuốc cổ truyền ở Việt Nam giai đoạn 2003-2007, từ đó đưa ra nhận định chung về xu hướng nghiên cứu và kết quả nghiên cứu cây thuốc, vị thuốc ở Việt Nam giai đoạn này. [...]... 1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cây thuốc, vị thuốc Việt Nam được nghiên cứu và công bố trong các tạp chí chuyên ngành có nghiên cứu về cây thuốc, vị thuốc ở Việt Nam giai đoạn 20032 007 - Tạp chí Dược liệu - Tạp chí nghiên cứu y học - Tạp chí Dược học - Tạp chí y dược học Quân sự - Tạp chí Hóa học - Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1 Phương... thuốc y học cổ truyền chủ yếu tại các cơ sở khám chữa bệnh (Ban hành kèm theo Quyết định số 12/2010/TT– BYT ngày 29/04/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế)  Danh mục thuốc thiết yếu lần V (Ban hành kèm theo Quyết định số 17/2005/QĐ-BYT ngày 01/07/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế) 3 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003- 2007 2.1 THÔNG TIN VỀ CÂY THUỐC VÀ... nội dung nghiên cứu, tên tạp chí, tên tác giả, tên nhan đề, tập, số, năm xuất bản, cơ quan xuất bản - Tra cứu online theo địa chỉ trang web thư viện, cơ quan xuất bản, tên tạp chí - Nội dung tìm kiếm: các cây thuốc, vị thuốc được nghiên cứu tại Việt Nam - Thu thập thông tin trong mỗi công trình được nghiên cứu: tên khoa học, tên Việt Nam, hóa học, tác dụng sinh học, độc tính, phương pháp nghiên cứu, kết... CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003- 2007 2.1.1 Thực vật bậc cao 2.1.1.1 Họ Acanthaceae (Họ Ô rô) ẮC Ó Acanthus integrifolius T Anders Bộ phận dùng: lá Hóa học: từ lá cây phân lập được: apigenin 7-O-β-glucoside [274] BẠCH HẠC Acaranthus nasutus Bộ phận dùng: lá Tác dụng sinh học: Cao lỏng lá bạch hạc (1:1) dùng đường uống có tác dụng đào thải nước tiểu và điện giải... hoa Hóa học: từ rễ và thân rễ được 9 chất: (25R)- and (25S)-namogenin A; namogenin B; namogeninC; namonin A; namonin B; namonnin C; namonin D; namonin E; namonin F [282], [283], [284] HUYẾT GIÁC Dracaena cambodiana Pierre ex Gapnep Bộ phận dùng: lõi gỗ thân Tác dụng sinh học: - Liều 8g/kg dịch chiết nước và dịch chiết cồn vị thuốc huyết giác (lõi gỗ phần gốc thân phơi hay sấy khô của cây) có tác dụng... trung bình với Hep-G2 [121] - Truyền dung dịch alcaloid vào tĩnh mạch mèo liều 10mg và 20mg/kg không gây ảnh hưởng đến huyết áp bình thường trên mèo - Trên mô hình tim thỏ cô lập, dung dịch alcaloid nồng độ 10mg và 20mg/100ml không ảnh hưởng nhịp tim, biên độ co bóp và lưu lượng dịch qua tim [67] 2.1.1.4 Họ Annonaceae (Họ Na) HOA DẺ Desmos chinensis Lour Bộ phận dùng: rễ và lá Hóa học: Hàm lượng tinh... giảm rõ rệt sự tăng nồng độ enzym ASAT và ALAT trong huyết thanh chuột xuống 97,0% và 75,5% so với lô gây độc bằng paracetamom(p0,05) trên cả hai mô hình thực nghiệm [188] SÂM VIỆT NAM Panax vietnamensis Ha et Grushv Bộ phận dùng: thân rễ và rễ củ Tác dụng sinh học: - Ở chuột thực nghiệm (tiêm phúc mô pentobarbital... trong lá) ở liều thử nghiệm không thể hiện tác dụng này Cao lá sâm Việt Nam liều 600, 1200, 1800 mg/kg có tác dụng chống nhược sức, hồi phục thể lực ở chuột thực nghiệm - Cao lá sâm và saponin toàn phần thể hiện tác dụng chống oxy hóa, ức chế sự hình thành MDA [186] - Bột chiết toàn phần rễ-thân rễ liều 100mg/kg trong cả hai phác đồ điều trị dự phòng và song song đều có tác dụng cải thiện trí nhớ ở chuột... nhân hạt, không có trong vỏ hạt và trong rễ gấc; tanin có nhiều trong nhân hạt và có ít trong vỏ hạt và rễ gấc; glycosid trợ tim có nhiều trong vỏ hạt, rễ gấc và có ít trong nhân hạt gấc; flavonoid có nhiều trong nhân hạt, có ít trong vỏ hạt và rễ gấc; saponin có nhiều trong rễ gấc và có ít trong nhân hạt và vỏ hạt gấc - Từ cao butanol của dịch chiết rễ gấc, phân lập và nhận dạng 2 saponin thuộc nhóm... dụng tăng đào thải nước tiểu rõ nhất vào giờ thứ 3 ở liều 4g/kg cân nặng, giờ thứ 4 ở liều 6g/kg cân nặng; tác dụng này kéo dài tới 6 giờ sau khi uống nhưng ở mức độ nhẹ Tăng thải trừ các ion Na+, K+, Cl-, Ca++ qua thận rõ rệt nhất ở giờ thứ 2 và thứ 4 ở liều 4g/kg,6g/kg cân nặng [190] XUÂN HOA Pseuderanthemum palatiferum (Ness) Radlk Bộ phận dùng: lá Hóa học: từ lá cây phân lập được 7 chất: n-pentacosan-1-ol; . hình nghiên cứu cây thuốc và vị thuốc cổ truyền ở Việt Nam giai đoạn 2003-2007 với mục tiêu: Tổng quan tình hình nghiên cứu cây thuốc và vị thuốc cổ truyền ở Việt Nam giai đoạn 2003-2007, từ. trưởng Bộ Y tế). 3 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003-2007 2.1. THÔNG TIN VỀ CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU. HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003-2007 3 2.1. Thông tin về cây thuốc và vị thuốc cổ truyền được nghiên cứu ở Việt Nam giai đoạn 2003-2007 3 2.1.1. Thực

Ngày đăng: 28/07/2015, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan