Công ty cổ phần ở Việt Nam

25 210 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Công ty cổ phần ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài ; Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần ở Việt Nam

Chơng 1: Công ty cổ phần việt nam. 1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần. Cho tới năm 1954, các doanh nghiệp Việt nam không nhiều, trong đó một phần khá lớn thuộc sở hữu của T bản Pháp. Khi hiệp định GIƠNEVƠ đợc ký kết, Việt Nam bị tách thành 2 miền với tiềm lực và môi trờng thể chế khác nhau. Sự chia cắt và khác biệt về chính trị tồn tại hơn 20 năm, nhng sự khác biệt về mặt kinh tế thì còn tồn tại lâu hơn. + miền Bắc, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đợc cải tạo XHCN theo hớng: t nhân, cá thể đa vào HTX, HTX dần chuyển thành doanh nghiệp Nhà nớc. + miền Nam, theo mô hình kinh tế thị trờng, số doanh nghiệp tăng mạnh, chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Sau khi Việt Nam thống nhất, chính sách kinh tế cũng đợc áp dụng thống nhất trên toàn quốc. Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam năm 1986, đã chính sách đổi mới, thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh còn tồn tại lâu dài trong xã hội. Từ đây, mở ra một hớng phát triển mới cho Công ty cổ phần phát triển. Đến năm 1999, Luật Doanh nghiệp ban hành, qui định việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của 4 loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp t nhân. Ngoài ra còn Doanh nghiệp Nhà nớc và Doanh nghiệp vốn đầu t nớc ngoài đợc điều chỉnh bởi luật riêng. Khối Doanh nghiệp vị trí đặc biệt trong nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nớc (GDP). Những năm gần đây, hoạt động của doanh nghiệp đã bớc phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, góp phần phục hồi và tăng trởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách . Trong đó CTCP là loại hình doanh nghiệp vị trí quan trọng. 1 Bảng 1: Đóng góp của CTCP so với toàn khối doanh nghiệp Tỷ lệ phần trăm (%) so với toàn khối Doanh nghiệp Số Công ty Lao động Nguồn vốn Doanh thu Nộp NSNN Công ty cổ phần 4,5 6,1 5,3 4,7 2,1 Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001-2003, NXB Thống kê 2004. Sau khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997, Công ty cổ phần đã khôi phục dần dần sức mạnh và phát triển mạnh mẽ trong những năm vừa qua. Đặc biệt, việc ban hành Luật Doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho CTCP phát triển, số lợng Công ty cổ phần đợc thành lập không ngừng tăng. Năm 2001 số lợng Công ty cổ phần đợc thành lập tăng gấp đôi từ 757 lên 1.595 công ty. Bảng 2: Số lợng Công ty cổ phần. Số Công ty cổ phần năm 2000 năm 2001 năm 2002 Công ty cổ phần vốn Nhà nớc 305 470 557 Công ty cổ phần không vốn Nhà nớc 452 1125 2272 Tổng cộng 757 1595 2829 Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001-2003, NXB Thống kê 2004. Công ty cổ phần đã góp phần tạo công ăn việc làm cho khoảng 300.000 ngời lao động, với mức thu nhập bình quân khoảng 1,3 triệu đồng/tháng. Lao động Công ty cổ phần thu nhập cao hơn nhiều so với khu vực cá thể, hộ gia đình. Tuy chiếm tỷ trọng không cao trong tổng lao động toàn Xã hội, nhng lao động Công ty cổ phần lại tạo ra nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nớc và đóng góp cho tăng trởng GDP. Thu nhập cao và tăng nhanh của lao động Công ty 2 cổ phầnphần cải thiện và nâng cao mức sống chung toàn Xã hội, tham gia vào quá trình chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp. Tính đến 1/1/2003, Công ty cổ phần góp Ngân sách NN khoảng 2.400 tỷ đồng, tạo ra khoảng 300.000 việc làm cho Xã hội. Giai đoạn 2000 2001, một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh CTCP đã đạt đợc nh sau: Bảng 3: Kết quả hoạt động của Công ty cổ phần. Lãi Lỗ Số l- ợng % cty lãi Tổng mức lãi (tỷ) Lãi bình quân 1 cty (triệu) Số lợng % cty lỗ Tổng mức lỗ (tỷ) Lỗ bình quân 1 cty (triệu) CTCP vốn NN năm 2000 265 86,89 607 2289 34 11,15 57 1673 năm 2001 405 86,17 1415 3495 52 11,06 20 388 năm 2002 504 90,48 2026 4019 40 7,18 59 1482 CTCP không vốn NN năm 2000 300 66,37 228 760 140 20,97 50 359 năm 2001 632 56,18 378 598 316 28,09 94 297 năm 2002 1314 57,83 733 558 639 28,13 129 202 Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001-2003, NXB Thống kê 2004. Qua bảng trên ta thấy, CTCP vốn Nhà nớc ngày càng kinh doanh hiệu quả. Tỷ lệ lãi tăng từ 86,89% năm 2000 lên 90,48% năm 2002. Nguyên nhân chính là do Chính phủ gần đây đã những động thái tích cực về chế tài chính, chính sách thuế để tạo điều kiện cho các CTCP kinh doanh hiệu quả phát huy hơn nữa, còn với các CTCP hoạt động yếu kém, không hiệu quả thì một số đã bị giải thể, sáp nhập hoặc chuyển đổi hình thức. Ngợc lại, CTCP không vốn Nhà nớc lại suy giảm hiệu quả kinh doanh, tỷ lệ công ty lãi giảm từ 66,37% năm 2000 xuống còn 57,83% năm 2002. Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997 đã tác động không nhỏ đến các CTCP ngoài quốc doanh. Thực tế đa số các CTCP ngoài quốc doanh qui mô 3 nhỏ, do đó khi thị trờng trong nớc và khu vực biến động lớn nh năm 1997, rất nhiều CTCP loại này đã sa sút trong kinh doanh, một số bị phá sản. 2. Huy động vốn của Công ty cổ phần Việt Nam. a. Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty cổ phần. Bảng 4: cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Đơn vị: tỷ đồng năm 1999 năm 2000 năm 2001 năm 2002 Nợ phải trả Nguồn vốn CSH Nợ phải trả Nguồn vốn CSH Nợ phải trả Nguồn vốn CSH Nợ phải trả Nguồn vốn CSH CTCP vốn Nhà nớc 6461 2711 8471 3174 22647 6402 34493 8923 CTCP không vốn NN 13121 2582 20292 3456 17998 5405 20523 12014 Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001-2003, NXB Thống kê 2004. Nguồn vốn góp ban đầu: Để vốn ban đầu dùng xây dựng trụ sở, mua sắm trang thiết bị ban đầu, trang trải các chi phí cho hoạt động thành lập công ty, đa số phải dùng tiền tự có, huy động gia đình, bạn bè. Thực tế Việt Nam, các Công ty cổ phần thờng qui mô nhỏ. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần luôn thay đổi. Sự thay đổi này nhằm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn. Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia: khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 gây ảnh hởng to lớn với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và Công ty cổ phần nói riêng. Các Công ty cổ phần kinh doanh cha đạt hiệu quả cao, do đó không nhiều lợi nhuận để cho tái đầu t. 4 Ngoài ra, sự phát triển loại hình Công ty cổ phần Vịêt Nam mới chỉ đợc ít thời gian, tích luỹ vốn cha nhiều. Hiện nay, cha số liệu về lợi nhuận của CTCP dùng để để tái đầu t . Phát hành cổ phiếu mới: Đa số các Công ty cổ phần mới huy động đợc vốn góp ban đầu chứ cha thực hiện đợc tăng vốn thông qua phát hành cổ phiếu. Mới chỉ 2 công ty niêm yết phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn chủ sở hữu. b. Nguồn vốn vay của Công ty cổ phần. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng: Mặc dù Đảng và Nhà nớc chủ trơng phát triển mọi thành phần kinh tế trên sở bình đẳng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng trên thực tế, khu vực kinh tế t nhân nói chung và loại hình CTCP nói riêng vẫn cha đợc đối xử ngang bằng nh khu vực kinh tế Nhà nớc. Công ty cổ phần rất khó tiếp xúc với nguồn tín dụng của các NHTM so với các doanh nghiệp Nhà nớc. Tính đến thời điểm hiện nay, thị phần tín dụng giữa các khối ngân hàng đợc phân chia nh sau: NHTM quốc doanh chiếm khoảng 70%, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài chiếm 15%, ngân hàng liên doanh chiếm 3%, NHTMCP chiếm 12%. Đối với các khoản vốn vay bằng ngoại tệ, tỷ trọng d nợ ngoại tệ của hệ thống ngân hàng đối với loại hình CTCP là 4%, với loại hình DNNN là 75%. Biểu đồ: Tỷ trọng d nợ của hệ thống Ngân hàng dành cho doanh nghiệp. 5 DNNN 75% Khac 21% CTCP 4% DNNN CTCP Khac Nguyên nhân trực tiếp và quạn trọng nhất dẫn đến tình trạng CTCP ít hội và điều kiện vay tín dụng từ hệ thống NHTH là: i) thủ tục vay phức tạp, mất thời gian (làm lỡ hội kinh doanh), ii) yêu cầu thế chấp ngặt nghèo, iii) mắc cảm của các NHTM với khu vực kinh tế t nhân. Bảng 5: Vốn vay Ngân hàng của các CTCP giai đoạn 1999-2003. Đơn vị: tỷ đồng. Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Vốn tín dụng ngân hàng của các CTCP 2.878,52 5.637,548 8.657,39 12.752,35 17.630,26 Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001-2003, NXB Thống kê 2004 và tổng hợp của tác giả. Qua bảng số liệu trên ta thấy sự gia tăng về vốn vay ngân hàng của các CTCP trong thời gian qua, tuy nhiên, sự gia tăng về mặt số tuyệt đối đó vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu về vốn của các CTCP trong quá trình phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh. Theo số liệu tính toán của tác giả, tỷ trọng vốn tín dụng cho loại hình CTCP trong tổng d nợ tín dụng của hệ thống Ngân hàng chỉ 6 chiếm khoảng 3,2%, còn cách xa so với nhu cầu về vốn cũng nh không xứng với vai trò và vị thế của CTCP trong nền kinh tế Việt nam. Tính đến cuối năm 2002, vốn vay ngân hàng của CTCP chiếm 23% nợ phải trả - khoảng 12.752 tỷ đồng. Chính vì khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng, đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn, nên một số CTCP thờng dùng vốn vay ngắn hạn để đầu t dài hạn, vi phạm nguyên tắc sử dụng vốn, sản xuất kinh doanh đầy rủi ro và thiếu tính ổn định. Ngoài tín dụng ngân hàng, vốn tín dụng u đãi của Nhà nớc thông qua quĩ hỗ trợ phát triển rất hấp dẫn, tuy nhiên nó còn khó tiếp cận hơn. Năm 2001, trong số 19.497 tỷ đồng tổng nguồn vốn tín dụng u đãi từ quĩ này, CTCP chỉ vay đợc3.314,49 tỷ đồng, chiếm 1,7%. Nguồn vốn tín dụng th ơng mại: Nguồn vốn tín dụng thơng mại hình thành một cách tự nhiên trong quá trình quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần, nó tồn tại dới hình thức mua bán chịu, mua bán trả chậm, mua bán trả góp. Hiện nay, tín dụng thơng mại hiện chiếm đến 46% nợ phải trả và chiếm khoảng 30% vốn của CTCP. Bảng 6: Nợ tín dụng thơng mại của CTCP. (Đơn vị: tỷ đ) Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Nợ tín dụng Thơng mại 6.285,8 10.584,8 18.249,6 25.967,5 32.362,4 Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001-2003, NXB Thống kê 2004 và tổng hợp của tác giả. thể nói, nếu không hình thức tín dụng thơng mại thì rất nhiều các Công ty đã phải đóng của hoặc thu hẹp hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên tín dụng thơng mại chứa đựng rủi ro cao, thể gây vỡ nợ dây chuyền. Hiện nay, nớc ta cha thị trờng mua bán thơng phiếu mặc dù đã Pháp lệnh thơng phiếu do Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ban hành ngày 24/12/1999 7 và Nghị định số 32/2001/NĐ-CP ngày 5/7/2001 của Chính phủ hớng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh Thơng phiếu. Vì vậy, việc mua bán chịu lẫn nhau của các doanh nghiệp tiềm ẩn rủi ro cao. Thực tế, đã xảy ra nhiều vụ lừa đảo lợi dụng quan hệ mua bán chịu. Phát hành trái phiếu Công ty: Trên thị trờng chứng khoán, mới chỉ Chính phủ và NH Đầu t & phát triển phát hành trái phiếu. Các công ty cổ phần cha phát hành trái phiếu trên TTCK vì khả năng thành công rất thấp. Chơng 2: Thị trờng chứng khoán Việt Nam 1. Quá trình hình thành và phát triển. Trớc sự cần thiết về một thị trờng vốn trung và dài hạn phục vụ phát triển nền kinh tế quốc dân, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, Chính phủ Việt Nam đã quyết định xây dựng và phát triển 8 thị trờng chứng khoán Việt Nam. Việc thành lập và đi vào hoạt động Trung tâm giao dịch chứng khoán đầu tiên Thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu một b- ớc phát triển mới của thị trờng tài chính nớc ta. Năm 1992: Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nớc bắt đầu nghiên cứu về đề án hình thành, phát triển thị trờng vốn và thị trờng chứng khoán. Năm 1995: Chính phủ quyết định thành lập Ban chuẩn bị tổ chức thị tr- ờng chứng khoán. Năm 1996: Chính phủ ban hành Nghị định số 75/CP ngày 28/11/1996 về việc thành lập Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc. Năm 1998: Chính phủ ban hành Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 về chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Thủ tớng Chính phủ ban hành quyết định số 127/1998/QĐ-TTg về việc thành lập 2 trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. 20/7/2000: Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh chính thức khai trơng và đi vào hoạt động. 2. Thực trạng hoạt động. Trên thị trờng hiện 22 loại cổ phiếu, 102 trái phiếu, 13 công ty chứng khoán, 16 tổ chức lu ký, 1 ngân hàng chỉ định thanh toán (Ngân hàng đầu t và phát triển VN), khoảng 16000 tài khoản giao dịch. Thị trờng chứng khoán Việt nam phát triển cha ổn định. Từ tháng 7/2000 đến 6/2001 chỉ số VN index tăng từ 100 (ban đầu) lên 571, giá chứng khoán vợt quá giá trị thực rất nhiều. Từ 25/6 đến cuối 2003, chỉ số VN index giảm dần, lúc xuống chỉ còn 130. Tính về giá trị vốn của riêng 5 loại cổ phiếu là LAF, SAM, REE, TMS, HAP mặt lúc thị trờng đạt đỉnh điểm thì đến 1/4/2003 (VN index = 139,64) giá trị vốn đã giảm 2.152,706 tỷ đồng. Thời gian qua, biên độ dao động giá đợc điều chỉnh nhiều lần, lần lợt là 5% - 2% - 7% - 5% nhằm tạo tính ổn định cho TTCK. Bảng 7: Sự thăng trầm của chỉ số VN index. ngày VN index Ghi chú 28/7/2000 100,00 9 29/12/2000 206,83 25/6/2001 571,04 Mức cao nhất trong thời gian qua 31/12/2001 235,40 31/12/2002 183,33 01/4/2003 139,64 24/10/2003 130,9 Mức thấp nhất trong thời gian qua. 3/6/2004 250,99 Nguồn: Nguyễn Quý Quýnh - 3 năm thị trờng từ góc nhìn của nhà đầu t , Chứng khoán VN số 7 năm 2003. Ngày 25/6/2001, khi VN index đạt 574,4 điểm thì chỉ số P/E của toàn thị trờng là 30 lần. Vào ngày 24/10/2003, VN index chạm đáy 130,9 điểm thì P/E là 5,6 lần. Theo lý thuyết, khi chỉ số E/P (lợi suất trên vốn) trên TTCK thấp thì nên đầu t chứng khoán và hi vọng vào sự phát triển của TTCK, nếu chỉ số E/P cao thì nên bán chứng khoán và chuyển mục đích đầu t sang các tài sản khác. Bảng 8: So sánh E/P giữa các tài sản tài chính. (đơn vị:%) 31/12/01 31/12/02 31/3/03 24/10/03 24/2/04 E/P của TTCK 8,1 12,0 13,8 18,0 9,5 Lãi suất TPCP 8,0 9,0 9,3 8,9 8,9 Lãi suất tiền gửi ngân hàng 1 năm 7,4 7,5 7,2 7,2 7,2 Nguồn: Tờng Vi VN index bao nhiêu là hợp lí - Đầu t Chứng khoán số 221, ngày 1.3.04. Với tính rủi ro cao của chứng khoán, lợi suất yêu cầu của chứng khoán cũng phải cảo hơn lãi suất của trái phiếu Chính phủ (có thể coi rủi ro bằng 0), mức thông thờng là bằng 1,3 lần. Hiện nay, với lãi suất TPCP là 8,9% thì E/P của chứng khoán là 11,57 là hợp lí. Về khung pháp lí, Chính phủ mới ban hành Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 thay thế cho Nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và TTCK. Đối với nhà đầu t nớc ngoài, quyết định 146/2003/QĐ-TTg ngày 17/7/2003 thay thế cho quyết định số 139/1999/QĐ-TTg về tỷ lệ tham gia của bên nớc ngoài vào TTCK Việt nam. Mức mắc nắm giữ cổ phiếu của bên nớc ngoài trong các công ty cổ phần niêm yết trên TTCK đã đợc phép lên tới 30% 10 [...]... ngời sở hữu trái phiếu (còn một số qui định khác không nêu) 13 Chơng 3: huy động vốn của Công ty cổ phần trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Với 22 Công ty niêm yết, thị trờng chứng khoán hiện nay chỉ mang ý nghĩa khẳng định sự tồn tại của TTCK VN Tính đến 1/1/2003 2829 Công ty cổ phần thì con số Công ty niêm yết là rất nhỏ, không chứng minh đợc sức mạnh tiềm năng của loại hình CTCP Việt nam Thị... CTCP mà cha là kênh huy động vốn của các công ty niêm yết Thị trờng sơ cấp, nơi duy nhất mà chứng khoán đem lại vốn cho tổ chức phát hành vận hành rất chậm chạp, mới chỉ 2 công ty phát hành cổ phiếu bổ sung với số vốn huy động thêm là 107 tỷ đồng Công ty cổ phần giấy Hải Phòng phát hành 1 triệu cổ phiếu mới Công ty cổ phần cơ điện lạnh phát hành 7,5 triệu cổ phiếu mới Qua một thời gian hoạt động,... của công ty * Bị tổn thất từ 10% giá trị vốn cổ phần trở lên * Tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết, thành viên HĐQT, thành viên BGĐ, * Ban kiểm soát, kế toán trởng bị quan pháp luật khởi tố điều tra, phán quyết của toà án liên quan đến hoạt động của công ty * quan thuế kết luận về việc vi phạm pháp luật về thuế *Thay đổi phơng thức và phạm vi kinh doanh của công ty * Quyết định đầu t mở rộng... thay thế ; Mức độ rủi ro đi kèm với lợi tức của chứng khoán của công ty so với các tài sản thay thế khác ; Tính lỏng của chứng khoán của công ty so với các tài sản thay thế Ta thể coi tiền gửi tiết kiệm ngân hàng là tài sản thay thế của chứng khoán của Công ty cổ phần và lần lợt so sánh lợng cầu giữa Tiền gửi và Chứng khoán của Công ty cổ phần a Tiềm lực kinh tế của nhà đầu t Độ co dãn của lợng cầu... Điều kiện niêm yết trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Theo nội dung Thông t số 02/2001/TT-UBCK ngày 28/9/2001 của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc về việc hớng dẫn thực hiện Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về phát hành cổ phiếu và trái phiếu ra công chúng thì các điều kiện là: Điều kiện phát hành cổ phiếu Là công ty cổ phần, doanh nghiệp cổ phần hoá Mức vốn điều lệ tối thiểu thực có... kiểm soát công ty Thực tế, đã xảy ra trờng hợp các cá nhân đi gom góp cổ phần (từ cán bộ, nhân viên đợc mua cổ phần) để bán lại kiếm chêng lệnh khi công ty thực hiện niêm yết trên thị trờng chứng khoán 5 Khả thực hiện kế hoạch huy động vốn trên thị trờng chứng khoán Sự vận hành thị trờng chứng khoán Việt Nam thời gian vừa qua cha tạo đợc lòng tin cho các CTCP Thị trờng chứng khoán cha trở thành kênh... hàng đầu t và phát triển phát hành trái phiếu trên TTCK, các Công ty cổ phần cha khả năng thực hiện Trong thời gian tới, khi số lợng các doanh nghiệp nhà nớc giảm, số lợng CTCP tăng do cổ phần hoá và thành lập mới, việc huy động vốn của CTCP càng trở nên khó khăn bởi xuất hiện sự cạnh tranh ngay trong loại hình CTCP với nhau 23 CTCP Việt nam đang một hội phát triển trong những năm đầu của thế... tới 80% vốn cổ phần của tổ chức niêm yết thì tổ chức niêm yết bị huỷ bỏ niêm yết Trong vòng 10 ngày kể từ ngày công bố kết quả mua lại, nếu các cổ đông còn lại yêu cầu, ngời thâu tóm nghĩa vụ phải mua tiếp cổ phiếu của họ theo đúng điều kiện chào mua công khai đã công bố Ngời thâu tóm không đợc bán cổ phiếu đã mua trong vòng 6 tháng kể từ ngày kết thúc việc thâu tóm 19 Việc lu hành cổ phần trên... nghiệp cổ phần hoá, thời hạn 2 năm trên bao gồm cả thời gian trớc khi thực hiện cổ phần hoá phơng án khả thi về việc sử dụng vốn thu đợc từ đợt phát hành đợc đại hội cổ đông thông qua Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (tổng GĐ) kinh nghiệm quản lý kinh doanh Tối thiểu 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành phải đợc bán cho trên 100 ngời đầu t ngoài tổ chức phát hành, trờng hợp vốn cổ phần của... sở hữu quyền mua cổ phần hoặc chứng quyền (nếu có) Hiện nay, Nghị định mới số 144/2003/NĐ-CP đã giảm điều kiện niêm yết trên TTCK của CTCP về vốn điều lệ từ tối thiểu 10 tỷ đồng xuống còn 5 tỷ đồng và giảm thời gian kinh doanh lãi Đây là một điều kiện thuận lợi cho các CTCP qui mô vốn nhỏ tiếp cận với TTCK Điều kiện phát hành trái phiếu Là doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, doanh nghiệp cổ . Bảng 2: Số lợng Công ty cổ phần. Số Công ty cổ phần năm 2000 năm 2001 năm 2002 Công ty cổ phần có vốn Nhà nớc 305 470 557 Công ty cổ phần không có vốn. 2. Huy động vốn của Công ty cổ phần ở Việt Nam. a. Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty cổ phần. Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Đơn vị: tỷ đồng

Ngày đăng: 13/04/2013, 08:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan