Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 số 22

3 401 0
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 số 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 MÔN: HÓA HỌC Thời gian: 120 phút Câu 1: (4 điểm) Cho hợp chất Sắt (III) sunfat Fe 2 (SO 4 ) 3 . 1) Nêu ý nghĩa của công thức hóa học trên. 2) Tính thành phần % về khối lượng nguyên tố oxi có trong hợp chất. 3) Tính khối lượng sắt có trong 8 gam hợp chất. Câu 2: (4 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: 1) Al(OH) 3 + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 2) Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2 3) Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Câu 3: (4 điểm) Trộn 1,12 lít khí CO với 3,36 lít khí CO 2 (đktc) thu được hỗn hợp khí A. 1) Tính khối lượng của hỗn hợp khí A 2) Tính tỉ khối của khí A so với khí hidro. 3) Cần phải trộn CO và CO 2 với tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu để được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với khí hidro là 20,4. Câu 4: (4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam một hợp chất X trong khí oxi, người ta chỉ thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc) và 7,2 gam nước. 1) Hợp chất X gồm những nguyên tố nào. 2) Xác định công thức hóa học của X. Biết rằng phân tử X nặng bằng phân tử khí oxi. Câu 5: (4 điểm) Khi nung hợp chất CaCO 3 bị phân hủy theo phản ứng sau: CaCO 3 → CaO + CO 2 Người ta nung 100 gam đá vôi chứa 90% CaCO 3 còn lại là tạp chất trơ. Sau một thời gian, thu được 64,8 gam chất rắn. 1) Tính thể tích khí CO 2 thoát ra (đktc) 2) Tính khối lượng CaCO 3 tham gia phản ứng. 3) Tính khối lượng mỗi chất có trong chất rắn sau khi nung (Cho biết: Fe = 56; S = 32; O = 16; H = 1; C = 12; Ca = 40) (Thí sinh được sử dụng máy tính cầm tay theo Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo) 1 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 MÔN: HÓA HỌC CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 1) Ý nghĩa của công thức hóa học Fe 2 (SO 4 ) 3 : - Hợp chất gồm 3 nguyên tố hóa học tạo nên là: Fe, S và O - Trong phân tử hợp chất có: 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O liên kết với nhau. - Phân tử khối của Fe 2 (SO 4 ) 3 là 400 đvC. 1,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2) Khối lượng O trong 1 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 là: 16 . 12 = 192 (gam) 192.100% % 48% 400 O = = 1 điểm 3) Trong 400 gam Fe 2 (SO 4 ) 3 có 56 . 2 gam Fe Trong 8 gam Fe 2 (SO 4 ) 3 có: 8.56.2 2, 24( ) 400 gam = Fe 1,5 điểm Câu 2 1) 2Al(OH) 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O 1 điểm 2) 3Fe 2 O 3 + CO → 2Fe 3 O 4 + CO 2 1 điểm 3) 3Fe x O y + (12x - 2y)HNO 3 → 3xFe(NO 3 ) 3 + (3x - 2y)NO + (6x - y)H 2 O 2 điểm Câu 3 1) Tính khối lượng của hỗn hợp khí A nCO = 1,12 0,05( ) 22,4 mol= ⇒ mCO = 0,05 . 28 = 1,4 (gam) nCO 2 = 3,36 0,15( ) 22,4 mol= ⇒ mCO 2 = 0,15 . 44 = 6,6 (gam) mA = 1,4 + 6,6 = 8 (gam) 1,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2) Tính tỉ khối của khí A so với H 2 : M A = 8 40( ) 0,05 0,15 gam= + dA/H 2 = 40 20 2 = 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3) Đặt số mol CO là x và số mol CO 2 là y. M B = 20,4 . 2 = 40,8 Ta có: 28 44 40,8 x y x y + = + ⇒ 2 1 1 4 4 CO CO x y V V = ⇒ = 1,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 Câu 4 1) Sơ đồ phản ứng: X + O 2 → CO 2 + H 2 O Theo Định luật bảo toàn khối lượng, trong X có nguyên tố C, H có thể có O. Khối lượng C trong CO 2 = 4,48.12 2,4( ) 22,4 gam = Khối lượng H trong H 2 O = 7,2.2.1 0,8( ) 18 gam = Ta có: m C + m H = 2,4 + 0,8 = 3,2 (gam) m C + m H < m X ⇒ Trong X có oxi. Vậy, hợp chất X gồm ba nguyên tố: C, H và O. 2 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2) Khối lượng O trong X = 6,4 – 3,2 = 3,2 (gam) n C = 2,4 0,2( ) 12 mol = n H = 0,8 0,8( ) 1 mol = n O = 3,2 0,2( ) 16 mol = ⇒ n C : n H : n O = 0,2 : 0,8 : 0,2 = 1 : 4 : 1 Ta có: (CH 4 O) n = 32 ⇒ n = 1 Công thức hóa học của X là: CH 4 O 2 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 5 1) PTHH: CaCO 3 → CaO + CO 2 0,8 mol Khối lượng CO 2 = 100 – 64,8 = 35,2 (gam) Số mol CO 2 = 35,2 0,8( ) 44 gam = Thể tích CO 2 (đktc) = 0,8 . 22,4 = 17,92 (lít) 1,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2) Theo PTHH: n CaCO 3 = nCO 2 = 0,8 mol m CaCO 3 = 0,8 . 100 = 80 (gam) 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3) Theo PTHH: nCaO = nCO 2 = 0,8 mol mCaO = 0,8 . 56 = 44,8 (gam) Khối lượng CaCO 3 trong đá vôi = 100 . 90% = 90 (gam) Khối lượng CaCO 3 chưa phản ứng = 90 – 80 = 10 (gam) Khối lượng tạp chất trơ = 100 – 90 = 10 (gam) Vậy thành phần khối lượng chất rắn sau khi nung là: m CaCO 3 = 10 gam m CaO = 44,8 gam m tạp chất trơ = 10 gam 1,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3 . TẠO QUẢNG XƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 MÔN: HÓA HỌC Thời gian: 120 phút Câu 1: (4 điểm) Cho hợp chất Sắt (III) sunfat Fe 2 (SO 4 ) 3 . 1) Nêu ý nghĩa của công thức hóa học trên. 2). 40) (Thí sinh được sử dụng máy tính cầm tay theo Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo) 1 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 MÔN: HÓA HỌC CÂU ĐÁP. H 2 : M A = 8 40( ) 0,05 0,15 gam= + dA/H 2 = 40 20 2 = 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3) Đặt số mol CO là x và số mol CO 2 là y. M B = 20,4 . 2 = 40 ,8 Ta có: 28 44 40 ,8 x y x y + = +

Ngày đăng: 28/07/2015, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan