Đề thi - Đáp án thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Long An năm 2014 - 2015

8 323 0
Đề thi - Đáp án thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Long An năm 2014 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi vào lớp 10 tỉnh Long An năm 2014 - môn Văn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TỈNH LONG AN Năm học 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: VĂN Ngày thi: 27 tháng 6 năm 2014 Thời gian làm bài: 120 phút Phần I. Văn – Tiếng việt (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) a). Đọc dòng thơ sau và viết tiếp 3 dòng thơ còn lại để được một khổ thơ chính trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ. Không có kính rồi xe không có đèn b). Đoạn trích sau được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Cho biết nội dung chính của đoạn trích. “…Có ở đâu như thế này không: Đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần. Thần kinh thì căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp xung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ ” Câu 2: (3 điểm) a) Câu nói sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Nêu nội dung phương châm hội thoại đó. “Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.” b) Xác định phép liên kết và từ ngữ liên kết được sử dụng trong đoạn trích sau: "Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. Nghệ sĩ giới thiệu với chúng tôi một cảm giác tình tự, một tư tưởng bằng cách làm sống hiển hiện ngay bên trong chúng ta cảm giác, tình tự, tu tưởng ấy. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng ta khiến chúng ta tự phải bước lên trên đường ấy" Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ - Ngữ văn 9 Phần II. Làm văn (5 điểm) Tuổi trẻ học đường hãy góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông. PHẦN I: Văn bản – Tiếng Việt (5 điểm) Câu 1 (2 đ) a)*Viết tiếp 3 dòng thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ: Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miềnNamphía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim. Cách chấm: Nếu thí sinh: -Viết đủ 3 dòng thơ nhưng sai 2 từ (2 lỗi chính tả) trở lên chấm 0,25đ -Viết 2 dòng thơ (có thể không liên tục) chấm 0,25đ -Viết 2 dòng thơ (có thể không liên tục) nhưng sai 2 từ (2 lỗi chính tả) trở lên chấm 00đ *Những nét nghệ thuật đặc sắc: -Điệp từ: không có (không) -Đối lập: không có (kính, đèn, mui) – có (trái tim yêu nước) -Hoán dụ: trái tim -Tả thực: xe không kính, không đèn, không mui -Liệt kê: không có kính, không có đèn, không có mui -Tăng cấp: mức độ biến dạng của xe Cách chấm: Nếu thí sinh: +Nêu đúng tên 3 biện pháp nghệ thuật trở lên, có từ ngữ minh họa chấm trọn điểm. +Nêu đúng tên 3 biện pháp nghệ thuật trở lên, không nêu từ ngữ minh họa chấm 0,25 điểm. +Nêu 1 hoặc 2 biện pháp nghệ thuật, có từ ngữ minh họa chấm 0,25đ. +Nêu 1 hoặc 2 biện pháp nghệ thuật, không nêu từ ngữ minh họa chấm 00đ. b) Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi”. Tác giả: Lê Minh Khuê. Nội dung chính: Khung cảnh nguy hiểm, không khí căng thẳng ở một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Cách chấm: Nếu thí sinh: -Trả lời thiếu cụm từ “khung cảnh nguy hiểm” hoặc “không khí căng thẳng” vẫn chấm trọn điểm. -Trả lời thiếu cụm từ “ở một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn” thì chấm 0,25đ. -Thí sinh có thể trả lời khác: hoàn cảnh chiến đấu nguy hiểm, ác liệt của các cô thanh niên xung phong ở một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn thì vẫn chấm trọn điểm. Câu 2 (3 đ) a) Câu nói trên không tuân thủ phương châm cách thức. Nội dung phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ. Cách chấm: Nếu thí sinh: -Chỉ nêu 2 ý chấm 0,25đ. -Chỉ nêu 1 ý chấm 00đ b) Xác định phép liên kết và từ ngữ liên kết trong đoạn trích: -Phép lặp Từ ngữ liên kết: nghệ sĩ, chúng ta. Cách chấm: Nếu thí sinh nêu đúng 1 từ chấm 0,25đ. -Phép thế Từ ngữ liên kết: người sáng tác – nghệ sĩ -Phép liên tưởng Từ ngữ liên kết: tác phẩm – nghệ sĩ – nghệ thuật Cách chấm: Nếu thí sinh nêu thiếu 1 từ chấm 0,25 điểm, thiếu 2 từ chấm 00 điểm. PHẦN II: Làm văn (5 điểm) Tuổi trẻ học đường hãy góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông. A.Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống. Bố cục chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng hợp lí, lời văn trong sáng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. B.Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về thực trạng vi phạm an toàn giao thông đáng báo động hiện nay ở các địa phương, trong đó, lỗi vi phạm của học sinh chiếm tỉ lệ không nhỏ, thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng phải bám sát yêu cầu của đề bài, cần làm rõ được những ý chính sau: I. Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận: Tuổi trẻ học đường hãy góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông. II.Thân bài: 1. Giải thích: tai nạn giao thông là tai nạn xảy ra trong quá trình điều khiển các phương tiện giao thông. 2. Nêu thực trạng: Điểm qua tình trạng vi phạm an toàn giao thông dẫn đến việc xảy ra tai nạn giao thông cho mọi người, trong đó có học sinh. Tình trạng này hiện nay đã đến hồi báo động. 3. Nguyên nhân: Nêu và phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan. 4. Hậu quả: Nêu và phân tích hậu quả trước mắt và lâu dài; thiệt hại về vật chất và tinh thần. 5. Giải pháp khắc phục: Dựa vào các nguyên nhân đề ra cách khắc phục hợp lí. III.Kết bài: Lời kêu gọi, lời khẳng định, bài học. (Thí sinh có thể thể hiện phần kết bài dưới nhiều cách khác nhau. Dưới đây là một số gợi ý: - Lời tự nhủ đối với bản thân: học tập, tìm hiểu, chấp hành luật giao thông… - Lời kêu gọi, lời vận động gia đình, bạn bè trong nhà trường, mọi người ngoài xã hội… chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.) C.Cách chấm: Bài viết đảm bảo đầy đủ những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng. Bài viết đạt 2/3 kiến thức cần có ở mỗi phần. Xây dựng được luận điểm nhưng bố cục phần thân bài chưa rõ ràng, rành mạch. Kĩ năng thực hiện liên kết giữa các phần, các câu còn hạn chế. Diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng. Viết sai chính tả (không quá 5 lỗi). Bài viết chưa đảm bảo 1/2 yêu cầu về kiến thức và kỹ năng. - Bài viết thể hiện quá nhiều yếu kém trong cách viết bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống. - Bài viết không thể hiện được những hiểu biết cơ bản về giao thông và tai nạn giao thông. - Bài viết lạc đề. * Lưu ý: Nếu thí sinh có kĩ năng làm bài tốt, có cách thể hiện bài viết sáng tạo, cơ bản đạt được các yêu cầu về kiến thức thì vẫn đạt điểm tối đa. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2013 - 2014 LONG AN Môn thi: TOÁN ( CÔNG LẬP ) Ngày thi: 26 – 06 - 2013 Thời gian: 120 phút ( không kể phát đề ) Câu 1: ( 2 điểm ) Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau: a/ 2 9 25 5 4 b/   . x y y x xy xy       ( với 0, 0xy ) Bài 2: Giải phương trình: 2 1 3x Câu 2 : ( 2 điểm ) Cho các hàm số (P): 2 2yx và (d): 3yx   . a/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy. b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên. Câu 3 : ( 2 điểm ) a/ Giải phương trình: 2 2 7 6 0xx   b/ Giải hệ phương trình: 4 22 xy xy      c/ Cho phương trình ẩn x: 22 2 1 0x mx m m     ( với m là tham số ). Tìm m để phương trình trên có nghiệm kép.Tính nghiệm kép đó với m vừa tìm được. Câu 4 : ( 4 điểm ) Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, BC = 5 cm, AH là chiều cao của tam giác ABC. Tính độ dài AC và AH. Bài 2 : Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Ba đường cao AE, BF, CG cắt nhau tại H (với E  BC, F  AC, G  AB). a/ Chứng minh các tứ giác AFHG và BGFC là các tứ giác nội tiếp. b/ Gọi I và M lần lượt là tâm các đường tròn ngoại tiếp của các tứ giác AFHG và BGFC. Chứng minh MG là tiếp tuyến của đường tròn tâm I . c/ Gọi D là giao điểm thứ hai của AE với đường tròn tâm O. Chứng minh: EA 2 + EB 2 + EC 2 + ED 2 = 4R 2 . HẾT - Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:…………………………………… Số báo danh:…………… Chữ kí của giám thị 1:……………………………… Chữ kí của giám thị 2:………… ĐỀ CHÍNH THỨC WWW.VNMATH.COM 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2013 - 2014 LONG AN Môn thi: TOÁN ( CÔNG LẬP ) Ngày thi: 26 – 06 - 2013 Thời gian: 120 phút ( không kể phát đề ) HƯỚNG DẪN CHẤM NỘI DUNG Điểm Câu 1 : ( 2 điểm ) Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau : a/ 2 9 25 5 4 6 5 10   ……………………. 1 …………………………… b/   . x y y x xy xy       với ( 0, 0)xy . x xy y xy xy   …………………………………………………… ()xy x y xy   ……………………………………………………… xy ……………………………………………………………… Bài 2 : Giải phương trình : 2 1 3x 2 1 3x   …………………………………………………………… 2x ……………………………………………………………… Vậy nghiệm của phương trình là : 2x  ……………………………… 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 : ( 2 điểm ) Cho các hàm số 2 2yx và 3yx   . a/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy. - Lập bảng giá trị của ( P ) đúng ba cặp số trở lên ( phải có tọa độ điểm O )……………………………………………………………………. - Đồ thị hàm số (d ) đi qua hai điểm (0;3) và (3;0). - Vẽ đúng mỗi đồ thị………………………………………………… b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên. Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và (d ) : 2 23xx   2 2 3 0xx    ……………………………………………………… 1 3 2 x x        ……………………………………………………………. 0,25 0,25 2 x 0,25 0,25 0,25 ĐỀ CHÍNH THỨC WWW.VNMATH.COM 2 * 12xy   * 39 22 xy    Vậy ( P ) cắt (d ) tại hai điểm (1;2), 39 ; 22     …………………………… 2 x 0,25 Câu 3 : ( 2 điểm ) a/ Giải phương trình : 2 2 7 6 0xx   Ta có : 1 ………………………………………………………… Phương trình có hai nghiệm : 12 3 2, 2 xx …………………………… b/ Giải hệ phương trình : 4 22 xy xy      4 36 xy x       ……………………………………………………………. 2 2 x y       ………………………………………………………………. c/ Cho phương trình ẩn x : 22 2 1 0x mx m m     ( m là tham số ). Tìm m để phương trình trên có nghiệm kép.Tính nghiệm kép đó với m vừa tìm được. - ' 2 2 1m m m     1m ……………………………………………………………… - Phương trình trên có nghiệm kép ' 0   ………………………… 10m   1m ……………………………………………………………… - Nghiệm kép là : 12 1xx   …………………………………………. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 : ( 4 điểm ) Bài 1 : ( 1 điểm ) 3 5 H B A C 2 2 2 AC BC AB ………………………………………………………. 16 4AC  (cm)………………………………………………………… 2 2 2 1 1 1 AH AB AC  ……………………………………………………. 25 144  12 5 AH  (cm)……………………………………………………… Bài 2 : ( 3 điểm ) 0,25 0,25 0,25 0,25 WWW.VNMATH.COM 3 E F G M I H O B A C D K a/ Chứng minh tứ giác AFHG và BGFC nội tiếp. Ta có : 0 0 90 ( ) 90 ( ) AGH gt AFH gt   …………………………………………………………. 0 180AGH AFH    AFHG là tứ giác nội tiếp…………………………………………… Ta có : ( 90 )BGC BFC …………………………………………………. => Tứ giác BGFC nội tiếp ( vì tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn BC dưới một góc bằng 90 )………………………………………………. b/ Gọi I và M lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AFHG và BGFC. Chứng minh MG là tiếp tuyến của đường tròn tâm ( I ). Ta có : IGA IAG ( IAG cân tại I ) (1)………………………… GBM BGM ( MGB cân tại M ) (2)………………………… 90IAG GBM ( EAB vuông tại E ) (3) Từ (1), (2), (3) => 90IGA BGM => 90IGM  => MG IG tại G…………………………………………………… => MG là tiếp tuyến của đường tròn tâm I…………………………… c/ Gọi D là giao điểm thứ hai của AE với đường tròn tâm (O). Chứng minh EA 2 + EB 2 + EC 2 + ED 2 = 4R 2 . Kẻ đường kính AK của đường tròn tâm O - 2 2 2 2 2 2 EA EB EC ED AB DC     (4)…………………………. - ABK vuông tại B => 2 2 2 2 4AB BK AK R   (5)………………………… - Tứ giác BCKD là hình thang ( BC // DK do cùng vuông góc AD ) (6) - Tứ giác BCKD nội tiếp đường tròn ( O ) (7) Từ (6), (7) => BCKD là hình thang cân. => DC = BK (8)…………………… Từ (4), (5), (8) => 2 2 2 2 2 4EA EB EC ED R    ………………………. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 - Nếu thí sinh trình bày cách giải đúng nhưng khác hướng dẫn chấm thì vẫn được trọn điểm. - Câu 4 bài 2 không vẽ hình không chấm bài làm. WWW.VNMATH.COM . Đề thi vào lớp 10 tỉnh Long An năm 2014 - môn Văn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TỈNH LONG AN Năm học 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: VĂN Ngày thi: 27 tháng. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2013 - 2014 LONG AN Môn thi: TOÁN ( CÔNG LẬP ) Ngày thi: 26 – 06 - 2013 Thời gian: 120 phút ( không kể phát đề ) Câu 1: ( 2 điểm. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2013 - 2014 LONG AN Môn thi: TOÁN ( CÔNG LẬP ) Ngày thi: 26 – 06 - 2013 Thời gian: 120 phút ( không kể phát đề ) HƯỚNG DẪN CHẤM NỘI

Ngày đăng: 28/07/2015, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan