Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An

107 513 1
Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THU HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ XÃ THÁI HÒA, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THU HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ XÃ THÁI HÒA, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ÍCH TÂN HÀ NỘI, 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc./. Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Ích Tân, người thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian định hướng và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Ban Quản lý đào tạo; Khoa Quản lý đất đai, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ và nhân dân địa phương nơi tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu đặc biệt là tập thể cán bộ phòng Tài nguyên & Môi trường, phòng Kinh tế, Chi cục Thống kê thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An, đã tận tình giúp đỡ để tôi hoàn thành công việc. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã luôn khích lệ tôi, tạo điều kiện về mọi mặt giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó! Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và yêu cầu 2 1.2.1. Mục đích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở lý luận về sử dụng đất nông nghiệp và phát triển bền vững 3 1.1.1. Khái niệm về đất đai và đất nông nghiệp 3 1.1.2. Vai trò của đất đai trong sản xuất nông nghiệp 4 1.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 6 1.1.4. Quan điểm về phát triển bền vững nông nghiệp 7 1.1.5. Nội dung và tiêu chí của bền vững nông nghiệp 8 1.2. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 10 1.2.1. Quan điểm về hiệu quả 10 1.2.2. Phân loại hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 12 1.2.3. Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 13 1.3. Một số hướng nghiên cứu về nâng cao hiệu quả sử dụng đất theo quan điểm bền vững trên thế giới và Việt Nam 21 1.3.1. Những nghiên cứu về sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới 21 1.3.2. Những nghiên cứu về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam 23 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 25 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.2. Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1. Điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị xã Thái Hòa 25 2.2.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất nông nghiệp và thực trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp thị xã Thái Hòa 25 2.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thị xã Thái Hòa 25 2.2.4. Định hướng và các giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả bền vững đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Thái Hòa 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Phương pháp điều tra phỏng vấn 26 2.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 26 2.3.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội 27 2.3.4. Phương pháp chuyên gia 28 2.3.5. Phương pháp dự báo 28 2.3.6. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 28 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn thị xã 29 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 31 3.1.3. Thực trạng môi trường 34 3.1.4. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 35 3.1.5. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 41 3.1.6. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 43 3.1.7. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 46 3.2. Đánh giá thực trạng sử dụng đất nói chung và đất nông nghiệp nói riêng trên địa bàn thị xã Thái Hòa 47 3.2.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất thị xã Thái Hòa nói chung 47 3.2.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thị xã Thái Hòa 50 3.2.3. Các loại sử dụng đất nông nghiệp thị xã Thái Hòa 52 3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thị xã Thái Hòa 56 3.3.1. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp 56 3.3.2. Hiệu quả xã hội trong sử dụng đất nông nghiệp 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.3.3. Hiệu quả môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp 71 3.3.4. Nguyên tắc, tiêu chí lựa chọn các LUTs có triển vọng 76 3.4. Đề xuất một số phương án và giải pháp thực hiện các định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững thị xã Thái Hòa 79 3.4.1. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 79 3.4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 86 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 91 1. Kết luận 91 2. Đề nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAQ : Cây ăn quả CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa DT : Diện tích ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng FAO : Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực thế giới H L NVA : Thu nhập hỗn hợp trên công lao động KHKT : Khoa học kỹ thuật KT- XH : Kinh tế - xã hội LĐ : Lao động LX : Lúa xuân LM : Lúa mùa NVA : Thu nhập hỗn hợp NTTS : Nuôi trồng thủy sản STT : Số thứ tự SDĐ : Sử dụng đất TBKT : Tiến bộ kỹ thuật Tr.đ : Triệu đồng T.T : Thị trấn UBND : Ủy ban nhân dân 2 M : 2 màu 2L : 2 luá XK : Xuất khẩu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Giá trị, cơ cấu kinh tế thị xã Thái Hòa qua một số năm 35 Bảng 3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thị xã Thái Hòa qua một số năm 36 Bảng 3.3. Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp 37 Bảng 3.4. Thống kê diện tích một số cây trồng chính 38 Bảng 3.5. Thống kê tình hình chăn nuôi một số năm 39 Bảng 3.6. Tình hình phát triển ngành công nghiệp - xây dựng 40 Bảng 3.7. Hiện trạng dân số, số hộ Thị xã Thái Hòa đến 31/12/2012 42 Bảng 3.8. Hiện trạng cơ cấu lao động Thị xã Thái Hòa 43 Bảng 3.9. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 Thị xã Thái Hòa 48 Bảng 3.10. Diện tích đất nông nghiệp thị xã Thái Hòa năm 2013 51 Bảng 3.11. Tổng hợp các loại hình sử dụng đất của thị xã Thái Hòa năm 2014 53 Bảng 3.12. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính trong LUT 1 , LUT 2 và LUT 3 58 Bảng 3.13. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính trong LUT4, LUT5 60 Bảng 3.14. Hiệu quả kinh tế của các LUT 6 , LUT 7 62 Bảng 3.15. Tổng hợp một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bình quân/ha các loại hình sử dụng đất nông nghiệp thị xã Thái Hòa 64 Bảng 3.16. Tổng hợp chỉ tiêu tính theo công LĐ/ha và GTSX, GTGT/công 70 Bảng 3.17. So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn phân bón cân đối và hợp lý 72 Bảng 3.18. Tổng hợp ý kiến người dân về một số yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất 75 Bảng 3.19. Phân cấp chỉ tiêu cho các loại hình sử dụng đất 77 Bảng 3.20. Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất theo quan điểm bền vững tại thị xã Thái Hòa 79 Bảng 3.21. Định hướng sử dụng các loại hình sử dụng đất chính 84 Bảng 3.22. So sánh diện tích và giá trị gia tăng của các loại hình sử dụng đất trước và sau định hướng thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất 13 Hình 3.1. Sơ đồ vị trí Thị xã Thái Hòa 29 Hình 3.2. Tình hình phát triển KT – XH Thị xã Thái Hòa 36 Hình 3.3. Cơ cấu sử dụng đất thị xã Thái Hòa năm 2013 49 Hình 3.4. Cơ cấu đất nông nghiệp thị xã Thái Hòa năm 2013 51 Hình 3.5. Hiện trạng sử dụng các loại hình sử dụng đất năm thị xã Thái Hòa 54 Hình 3.6. Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bình quân/ha các LUTs 65 Hình 3.7. Mức đầu tư lao động và thu nhập bình quân trên ngày công lao động của các loại hình sử dụng đất 69 Hình 3.8. Cơ cấu các loại sử dụng đất nông nghiệp 83 Hình 3.9. So sánh diện tích các loại sử dụng đất 84 Hình 3.10. So sánh diện tích và giá trị gia tăng của các loại sử dụng đất trước và sau định hướng 86 [...]... tiêu thụ nông sản phẩm, dịch vụ và cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, công trình phúc lợi, ) 2.2.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất nông nghiệp và thực trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp thị xã Thái Hòa - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thị xã Thái Hòa - Tình hình biến động đất nông nghiệp - Thực trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 2.2.3 Đánh giá hiệu... đất nông nghiệp của thị xã trong những năm trước mắt và lâu dài tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp nhằm góp phần giúp người dân lựa chọn phương thức sử dụng đất phù hợp trong điều kiện cụ thể của thị. .. xét và đánh giá các loại hình sử dụng đất hiện tại Thông qua việc xem xét và đánh giá các yêu cầu trên giúp cho việc định hướng phát triển nông nghiệp bền vững b Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 9 Thứ nhất, phải dựa vào mức độ phát triển kinh tế của nền nông nghiệp đó Thể hiện qua: Giá trị tổng sản phẩm nông. .. diện tích đất đai được sử dụng, hình thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất - Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh tế sử dụng đất - Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai một cách kinh tế, tập trung, thâm canh b Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp * Đất nông nghiệp cần được sử dụng đầy đủ và hợp lý Sử dụng đầy đủ và hợp lý đất nông nghiệp có... nền nông nghiệp tăng trưởng và phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng ở mức cao và ổn định - Phát triển nông nghiệp bền vững tăng thu nhập cho người nông dân - Phát triển nông nghiệp bền vững còn có ý nghĩa quan trọng đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, đáp ứng nhu cầu cho thế hệ tương lai - Phát triển bền vững nông nghiệp nhằm thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển bền vững cả về kinh tế, xã. .. nghĩa quan trọng đối với mục tiêu phát triển bền vững trong sản xuất nông nghiệp Quan niệm về hiệu quả trong điều kiện hiện nay là phải thỏa mãn vấn đề tiết kiệm thời gian, tài nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ích xã hội và bảo vệ được môi trường 1.2.3 Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp a Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp * Đặc điểm đánh giá. .. vấn đề này là đề cập đến hiệu quả xã hội khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phải quan tâm đến ảnh hưởng của sản xuất tới môi trường xung quanh Nông nghiệp là ngành chịu nhiều tác động và cũng có tác động nhiều đến môi trường và hệ sinh thái Chỉ có thể phát triển nông nghiệp bền vững khi con người biết cách bảo vệ, cải tạo môi trường Tóm lại, để đánh. .. mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng: Bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất sản xuất nông nghiệp khác 1.1.2 Vai trò của đất đai trong sản xuất nông nghiệp * Đặc điểm, vai trò của sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp là ngành có lịch sử phát triển lâu đời,... sản xuất và điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau đã tác động đến việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp, khống chế phương thức và hiệu quả sử dụng đất Trình độ phát triển xã hội và kinh tế khác nhau dẫn đến trình độ sử dụng đất nông nghiệp cũng khác nhau Nền kinh tế và khoa học kỹ thuật nông nghiệp càng phát triển thì khả năng sử dụng đất nông nghiệp của con người càng được nâng cao Chính sách và những... đất nông nghiệp phải được bảo tồn, không chỉ đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà còn cho thế hệ mai sau Sự bền vững của đất đai gắn liền với điều kiện sinh thái môi trường Vì vậy cần phải áp dụng các phương thức sử dụng đất nông nghiệp kết hợp hài hòa lợi ích trước mắt và lâu dài 1.1.4 Quan điểm về phát triển bền vững nông nghiệp * Phát triển bền vững Phát triển bền vững là quá trình phát triển . VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THU HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ XÃ THÁI HÒA, TỈNH NGHỆ AN . Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thị xã Thái Hòa 50 3.2.3. Các loại sử dụng đất nông nghiệp thị xã Thái Hòa 52 3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thị xã Thái Hòa 56 3.3.1 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nói chung và đất nông nghiệp nói riêng trên địa bàn thị xã Thái Hòa 47 3.2.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất thị xã Thái Hòa nói chung 47 3.2.2. Đánh giá hiện

Ngày đăng: 28/07/2015, 07:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương I. Tổng quan tài liệu

    • Chương II. Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan