thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở Việt Nam

97 2.9K 14
thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo về thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở Việt Nam

mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bản án, định Tòa án nhân danh Nhà nớc đợc chấp hành nghiêm chỉnh có tác động trực tiếp đến lòng tin nhân dân pháp luật Vì vậy, hoạt động thi hành ¸n cã mét ý nghÜa v« cïng quan träng việc giữ vững kỷ cơng phép nớc, củng cố pháp chế trật tự pháp luật xà hội chủ nghĩa, đảm bảo cho quyền lực t pháp đợc thực thi thực tế Hiến pháp 1992 khẳng định: "Các án định Tòa án nhân dân đà có hiệu lực pháp luật phải đợc quan nhµ níc, tỉ chøc kinh tÕ, tỉ chøc x· héi, đơn vị vũ trang nhân dân công dân tôn trọng; ngời đơn vị hữu quan nghiêm chỉnh chấp hành" Nhận thức đợc tầm quan trọng công tác này, Đảng Nhà nớc ta đà đề mục tiêu năm tới phải: "Tiếp tục tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác thi hành án dân sự, nâng cao hiệu công tác thi hành án, giải tình trạng án tồn đọng Đổi tổ chức hoạt động hệ thống quan thi hành án dân sự, nâng cao vai trò trách nhiệm quan thi hành án" [1] Nhiều năm qua, Chính phủ đà xác định công tác thi hành án dân nhiệm vụ trọng tâm đà đa nhiều giải pháp hiệu nhằm tạo chuyển biến công tác Do vậy, công tác thi hành án dân năm qua đạt đợc số kết đáng khích lệ, mà kết bật theo đánh giá Chính phủ là: "Hệ thống quan thi hành án dân đợc hình thành nớc, công tác thi hành án dân đà đợc triển khai hoạt động có hiệu bớc đầu" [35] Tuy nhiên, bên cạnh đó, công tác thi hành án dân đứng trớc khó khăn, thử thách to lớn với nhiều vấn đề tồn tại, bất cập đặt cần đợc giải Hiệu công tác thi hành án dân cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ, quan tâm, mong mỏi Đảng, Nhà nớc nhân dân; hoạt động thi hành án cha thật đảm bảo đợc tính công nghiêm minh pháp luật Tồn lớn công tác thi hành án dân năm qua tình trạng án "tồn đọng" kéo dài, với số lợng lớn ngày tăng, song cha có biện pháp hữu hiệu để giải Tính đến hết năm 2002 tổng số 450 ngàn vụ việc phải thi hành, có 173 ngàn vụ việc điều kiện thi hành, chiếm gần 39% với tổng số tiền lên tới 8.000 tỷ đồng Riêng năm 2002 số 276.749 việc có điều kiện thi hành có 247.000 việc Cơ quan thi hành án dân tổ chức thi hành đợc, chiếm 89.23% nhng số vụ việc thi hành xong hoàn toàn đạt 160.061 vụ, chiếm 57.83%, cha kể số vụ việc cha có điều kiện thi hành Đây vấn đề xúc đặt công tác thi hành án dân Thực trạng này, phần xuất phát từ nguyên nhân: ý thức tuân thủ pháp luật số phận nhân dân nói chung số quan, tổ chức, nhà quản lý doanh nghiệp cá nhân (kể quyền địa phơng) yếu Mặt khác, cha có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ quan bảo vệ pháp luật, nh quan hữu quan trình thi hành án; sở pháp lý tổ chức hoạt động thi hành án dân cha đợc hoàn thiện, hệ thống văn pháp lý thi hành án dân cha đầy đủ, chậm đợc bổ sung, sửa đổi kịp thời; chế quản lý chế thi hành án không hợp lý, gây cản trở làm giảm hiểu công tác thi hành án nói chung thi hành án dân nói riêng Vì vậy, muốn giải tình trạng "án tồn đọng", nâng cao hiệu thi hành án dân cần phải nghiên cứu đề giải pháp đồng nhiều mặt: Kinh tế, pháp luật, sách xà hội, tổ chức máy, đội ngũ cán Nhng khuôn khổ luận văn luật học, sâu tìm hiểu vấn đề liên quan đến pháp luật Với tất lý nêu trên, việc chọn đề tài "Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiểu thi hành án dân Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm gần đây, trớc đòi hỏi khách quan công tác thi hành án dân sự, đà có số công trình khoa học nghiên cứu vấn đề thi hành án dân sự, cụ thể là: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Những sở lý luận thực tiễn chế định Thừa phát lại", mà số 95-98-114/ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ T pháp Sở T pháp Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì thực hiện; Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: "Mô hình quản lý thống công tác thi hành án", mà số 96-98- 027/ĐT Cục Thi hành án dân - Bộ T pháp chủ trì thực hiện; Đề tài cấp Nhà nớc thực hiện: "Luận khoa học việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới" Bộ T pháp chủ trì; Đề tài: "Thi hành án dân sự, thực trạng hớng hoàn thiện Dự ¸n VIE/98/001" Bé T ph¸p chđ tr× thùc hiƯn dự án Một số luận án công trình nghiên cứu khác nh: Luận văn thạc sĩ luật học: "Các biện pháp cỡng chế thi hành án dân sự, thực tiễn áp dụng hớng hoàn thiện" tác giả Nguyễn Công Long; Luận văn thạc sĩ luật học "Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự" tác giả Nguyễn Thanh Thủy; Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Xuân Hồng "Xà hội hóa thi hành án dân Việt Nam"; Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Quang Thái "Đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân Việt Nam"; Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Anh Tuấn "Đổi thủ tục thi hành án dân Việt Nam" Bên cạnh Giáo trình môn Luật tố tụng dân trờng Đại học luật Hà Nội trờng Đại học có chuyên ngành luật; số viết đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nớc pháp luật Các công trình nêu đà có nội dung nghiên cứu thi hành án dân góc độ, khía cạnh mức độ khác số công trình đà đề cập đến vấn đề thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân sự, nhng cha có công trình nghiên cứu vấn đề cách toàn diện, chuyên sâu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu Mục tiêu tổng quát đề tài tìm luận khoa học thực tiễn cho việc đa giải pháp nhằm cao hiệu công tác thi hành án dân nớc ta giai đoạn Để đạt đợc mục tiêu lớn cần phải thực nhiệm vơ thĨ sau: 3.2 NhiƯm vơ - Lµm râ sở lý luận thi hành án thi hành án dân - Đánh giá đắn toàn diện thực trạng pháp luật thi hành án dân sự, thực tiễn thi hành án dân - Phân tích nguyên nhân thực trạng - Đa giải pháp trớc mắt lâu dài nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân Phạm vi nghiên cứu "Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân Việt Nam" đề tài có tính khái quát cao, nội dung rộng, phong phú phức tạp Vì vậy, khuân khổ luận văn thạc sĩ luật học, tác giả tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thi hành án thi hành án dân sự; đánh giá thực trạng thi hành án dân từ rút giải pháp hoàn thiện pháp luật thi hành án dân nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân điều kiện đất nớc ta Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp luận việc nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phép biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh nhà nớc pháp luật - Các phơng pháp cụ thể đợc sử dụng kết hợp, là: Phơng pháp nghiên cứu lịch sử, phơng pháp phân tích, phơng pháp so sánh, phơng pháp thống kê, tổng hợp ý nghĩa điểm luận văn - Luận văn đà đa luận giải đợc số quan điểm khái niệm thi hành án thi hành án dân sự, tìm hiểu đặc điểm, chất thi hành án thi hành án dân sự, góp phần bổ sung, làm phong phú thêm cho hoạt động nghiên cứu khoa học pháp luật thi hành án - Từ việc đánh giá thực trạng pháp luật thi hành án dân sự, tác giả đà đa đợc điểm bất cập cần sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật thi hành án dân - Từ việc đánh giá thực tiễn thi hành án dân sự, tác giả đà phân tích nguyên nhân đa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân Kết cấu luận văn phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận thi hành án dân Chơng 2: Thực trạng pháp luật thi hành án dân thực tiễn thi hành án dân Chơng 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân Chơng Cơ sở lý luận thi hành án dân 1.1 Khái niệm, chất thi hành án dân 1.1.1 Khái niệm, chất thi hành án Kể từ hoạt động thi hành án dân đợc chuyển giao từ Tòa án nhân dân cấp sang quan Chính phủ khái niệm thi hành án (nhất thi hành án dân sự) trở thành đề tài tranh luận sôi diễn đàn khoa học pháp lý Có nhiều quan điểm khác dựa lập luận cách tiếp cận khác thi hành án nhng lên hai quan điểm bản, quan điểm coi thi hành án giai đoạn tố tụng quan điểm coi thi hành án hoạt động hành - t pháp [27] Quan điểm thứ cho rằng, thi hành án giai đoạn cuối trình tố tụng Theo quan điểm thi hành án giai đoạn nằm trình giải vụ án, theo giai đoạn tố tụng trớc giai đoạn xét xử giai đoạn chuẩn bị xét xử, thi hành án giai đoạn giai đoạn xét xử, giai đoạn thực thi phán Tòa án thực tế Căn để thi hành án án, định Tòa án nhân dân đà có hiệu lực pháp luật Tính lệ thuộc thi hành án vào công tác xét xử đợc thể việc khẳng định xét xử tiền để thi hành án Trong trình thi hành án, vai trò trách nhiệm Tòa án gắn chặt với hoạt động thi hành án, thể trách nhiệm Tòa án việc "giải thích điểm cha rõ, có sai sót sai lầm số liệu" án, định quan thi hành án yêu cầu, thẩm quyền Tòa ¸n viƯc ho·n thi hµnh ¸n theo thêi gian luật định, hay "xem xét, kháng nghị để xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án định có vi phạm thủ tục tố tụng" quan thi hành án kiến nghị Hậu pháp lý việc xem xét theo trình tự làm thay đổi kết thi hành án hay cách thức tiến hành thi hành án quan thi hành án Với quan điểm này, thi hành án đợc hiểu giai đoạn kết thúc trình tự tố tụng, khâu cuối kết thúc vụ án đợc xét xử làm cho phán Tòa án có hiệu lực pháp luật Quan điểm thứ hai, coi thi hành án hoạt động hành - t pháp Theo quan điểm này, trình tố tụng mà trọng tâm việc xét xử Tòa án chấm dứt Tòa án phán nhân danh Nhà nớc, Tòa án đà xác định quyền, nghĩa vụ bên, việc thi hành phán giai đoạn khác, không thuộc trình tố tụng Thi hành án giai đoạn tố tụng, "thi hành án có mục đích khác với mục đích tố tụng, tố tụng trình tìm thật vụ việc đà diễn thực tế, sở đa phơng án giải vụ việc theo quy định pháp luật, thi hành án trình tiến hành hoạt động nhằm thực án, định Tòa án đà có hiệu lực pháp luật" [34, tr.21] Ngoài hai quan điểm nêu trên, có quan điểm khác thi hành án: Quan điểm thứ ba khẳng định, thi hành án hoạt động t pháp [39, tr 8] Bởi vì, gốc hoạt động thi hành án án, định Tòa án định theo quy định pháp luật Khi thực nhiệm vụ, Cơ quan thi hành án phải thi hành theo định Tòa án theo mệnh lệnh hành Thi hành án phần lớn thông qua vai trò hoạt động cá nhân ngời đợc Nhà nớc giao trách nhiệm thi hành án, định nh Chấp hành viên, Giám thị viên quan tổ chức ngời có thẩm quyền khác Hoạt động hành lĩnh vực thi hành án chẳng qua để đảm bảo phục vụ cho chức quan thi hành án tổ chức thi hành án theo quy định pháp luật Nếu cho thi hành án (nhất thi hành án dân sự) giai đoạn độc lập có tính hành - t pháp hoạt động thi hành án đợc thực chủ yếu quan Chính phủ không hợp lý hoạt động mang chất nh phụ thuộc nhiều vào chủ thĨ thùc hiƯn nã Quan ®iĨm thø t, coi thi hành án thủ tục tố tụng t pháp [38, tr 11] Theo tác giả không nên hiểu "tố tụng" "tha kiện Tòa án nói chung", hoạt động quan Tòa án xét xử để tìm "chân lý", mà cần xem xét đến chất tố tụng Đó việc thực quy định pháp luật hình thức theo thủ tục định để giải quan hệ xà hội theo điều chỉnh pháp luật nội dung nhằm đảm bảo lợi ích Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp công dân Tố tụng đợc thực nhiều quan, hoạt động tuân theo thủ tục pháp luật hình thức quy định hoạt động tố tụng Do có nhiều loại tố tụng: tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, tố tụng hành chính, tố tụng thi hành án Ngoµi ra, xem xÐt vỊ tÝnh chÊt cđa viƯc thi hành án, tất án, định Tòa án Trọng tài có tính chất t pháp hiểu theo nghĩa rộng, tức không việc xét xử mà bao gồm lĩnh vực bổ trợ t pháp Vì tất lý nêu thi hành án đợc hiểu theo nghĩa rộng thủ tục tố tụng t pháp Mỗi quan điểm có lập luận sở khoa học riêng Tuy nhiên, theo chúng tôi, quan điểm thứ hai coi thi hành án hoạt động hành chínht pháp có nhiều điểm hợp lý Bởi vì, thi hành án không đơn hoạt động mang tính t pháp, giai đoạn cuối hoạt động tố tụng, không nên hiĨu tè tơng theo mét nghÜa kh«ng trun thèng nh quan điểm thứ t để coi thi hành án hoạt động tố tụng t pháp Mà chất thi hành án thể hai đặc điểm rõ tính hành tính t pháp hoạt động Vì nên coi thi hành án hoạt động hành - t pháp * Thi hành án với đặc điểm hoạt động quản lý hành - Thi hành án hoạt động diễn sau trình xét xử Tòa án Các án, định Tòa án đà có hiệu lực pháp luật sở để tiến hành hoạt động thi hành án Do đó, kết hoạt động xét xử hoạt động thi hành án Là dạng hoạt động hành nhà nớc, thi hành án thể tính chấp hành, quản lý rõ "bởi toàn trình thi thành án với hoạt ®éng, biƯn ph¸p, c¸ch thøc kh¸c ®Ịu nh»m thùc nội dung đà đợc thể án, định Tòa án theo quy định cụ thể pháp luật" [34] - Trong trình thi hành án, Cơ quan thi hành án tác động tới đối tợng phải thi hành án để họ tự giác thi hành quan thi hành ¸n ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p bc hä ph¶i thùc nghĩa vụ đà đợc xác định án, định Tòa án, định khác theo quy định pháp luật Qua đó, giáo dục họ ngời xung quanh ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng lợi ích tập thể cá nhân, kỷ cơng Nhà nớc Để thực đợc điều đó, yêu cầu hoạt động thi hành án phải có tính kế hoạch, tổ chức, đôn đốc, kiểm tra tính chất hoạt động quản lý - Đối với thi hành án, phơng pháp giáo dục, thuyết phục cần thiết nhng phơng pháp mệnh lệnh, bắt buộc phải thực lại mang tính đặc trng (đặc biệt thi hành án hình sự) Tuy nhiên, thi hành án không mang tính hành đơn mà thể tính hành pháp * Thi hành án với đặc điểm hoạt động t pháp - Thi hành án chủ yếu quan t pháp (theo nghĩa rộng) tiến hành Có nhiều quan tham gia vào trình thi hành án, việc tổ chức thi hành án án định phức tạp Nhng thực tế đà chứng minh vai trò quan t pháp quan trọng Trong hoạt động thi hành án dân sự, quan thi hành án Phòng Thi hành án thuộc Sở T pháp, Đội Thi hành án thuộc phòng T pháp Ngoài có phối hợp quan, tổ chức khác nh Công an, tài - Hoạt động quan thi hành án phần lớn thông qua vai trò cá nhân nh Chấp hành viên, Giám thị viên ngời đợc Nhà nớc giao trách nhiệm thi hành án, định Tòa án Khi thi hành nhiệm vụ họ tuân theo pháp luật, chịu trách nhiệm trớc pháp luật đợc pháp luật bảo vệ Điều ®ã thĨ hiƯn tÝnh ®éc lËp rÊt cao ho¹t động nghiệp vụ thi hành án - Cơ sở để tiến hành hoạt động thi hành án Bao gồm quy định pháp luật (đợc thể văn qui phạm pháp luật) án, định Tòa án định khác theo quy định pháp luật (văn áp dụng pháp luật) - Mục đích hoạt động thi hành án đảm bảo cho nội dung án, định nói đợc thực thi thực tế Xuất phát từ đặc điểm nêu thi hành án, hiểu thi hành án hoạt động hành - t pháp Nhà nớc, quan Nhà nớc, ngời có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định, nhằm đảm bảo thi hành án, định Tòa án định khác quan có thẩm quyền 1.1.2 Khái niệm, chất thi hành án dân Vì thi hành án dân loại hình thi hành án, nên hiểu thi hành án dân hoạt động hành - t pháp Nhà nớc, quan thi hành án tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định, nhằm đảm bảo thi hành án, định dân Tòa án định khác quan có thẩm quyền Trong khái niệm này, vấn đề cần tiếp tục làm rõ phải hiểu nh "dân sự" thi hành án? Theo ý kiến thứ "dân sự" đợc hiểu theo nghĩa hẹp Cơ sở để đa ý kiến xuất phát từ quy định Điều Bộ luật dân năm 1995 cho r»ng, quan hƯ d©n sù bao gåm quan hƯ vỊ tài sản nhân thân phi tài sản phát 10 địa phơng trực tiếp quản lý công tác thi hành án dẫn đến tình trạng thiếu khách quan Hơn nữa, xuất phát từ nguyên tắc "cơ quan quản lý chuyên môn, nghiệp vụ đồng thời quản lý tổ chức" việc giao cho Bộ T pháp, với t cách quan quản lý chuyên môn, nghiệp vụ, thực quản lý tổ chức cán phục vụ công tác thi hành án hợp lý Nếu quản lý đạo thống công tác thi hành án phối hợp, kết hợp để giải trờng hợp thi hành án liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa phơng khác khó khăn Tuy nhiên, nhợc điểm mô hình không đặt quản lý Sở T pháp, quan giúp ủy ban nhân dân quản lý công tác t pháp địa phơng Và điều khắc phục việc quy định ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc công tác thi hành án địa phơng Mô hình đảm bảo lÃnh đạo trực tiếp Đảng tổ chức hoạt động thi hành án thông qua tổ chức Đảng ngành t pháp theo ngành dọc tổ chức Đảng địa phơng nơi có Cơ quan thi hành án Quan điểm thứ hai: Giữ nguyên qui định tổ chức Cơ quan thi hành án dân nh quản lý nhà nớc công tác thi hành án dân địa phơng nh Theo đó, Bộ T pháp quan giúp Chính phủ quản lý công tác thi hành án dân tổ chức thi hành án dân thống nớc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc công tác thi hành án dân địa phơng, quan t pháp giúp ủy ban nhân dân cấp quan t pháp cấp việc quản lý nhà nớc công tác thi hành án địa phơng Theo lập luận quan điểm việc tách Cơ quan thi hành án địa phơng khỏi quan t pháp cấp tỉnh, cấp huyện, để thành lập Cơ quan thi hành án trực thuộc ngành dọc không phù hợp với chủ trơng cải cách Bộ máy hành chính, cải cách t pháp Nhà nớc ta Hơn nữa, công tác thi hành án gắn với hoạt động quan t pháp cấp tỉnh, cấp huyện 83 quan tham mu, gióp đy ban nh©n d©n cïng cÊp hoạt động t pháp hành t pháp Ngoài ra, Điều 43 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân qui định ủy ban nhân dân có nhiệm vụ tổ chức đạo công tác thi hành án địa phơng theo quy định pháp luật Quy định nh xuất phát từ yêu cầu công tác thi hành án phải gắn với tình hình thực tế địa phơng Tuy nhiên, để nâng cao hiệu công tác Cơ quan thi hành án dân địa phơng, đề nghị làm rõ quy định cụ thể việc phân cấp nhiệm vụ cho địa phơng công tác thi hành án dân qui định rõ trách nhiệm Thủ trởng quan t pháp cấp tØnh, cÊp hun viƯc gióp đy ban nh©n d©n địa phơng cấp thực chức quản lý nhà nớc thi hành án dân địa phơng Chúng cho rằng, quan điểm thứ hợp lý hơn: Vì theo mô hình khắc phục đợc hạn chế, bất cập tổ chức thi hành án dân mà đà phân tích phần trớc Theo tổ chức thi hành án dân đợc xây dựng cụ thể nh sau: Xây dựng hệ thống Cơ quan thi hành án dân theo mô hình Tổng cục thi hành án thuộc Bộ T pháp Tổng cục thi hành án có nhiệm vụ quản lý nhà nớc công tác thi hành án phạm vi toàn quốc, Bộ T pháp trực tiếp phụ trách theo hệ thống dọc từ Trung ơng đến địa phơng phạm vi toàn quốc; Tổng cục không ban hành văn quy phạm pháp luật Đối tợng quản lý Tổng cục tổ chức cá nhân hoạt động liên quan đến chuyên ngành, chịu điều chỉnh pháp luật chuyên ngành Cơ cấu Tổng cục gồm quan Tổng cục Cục cấp tỉnh Riêng cấp huyện không thiết huyện, quận, thị xà thành phố thuộc tỉnh có Chi cục thi hành án mà Chi cục thi hành án đợc tổ chức thành khu vực, trực thuộc trực tiếp quản lý Cục thi hành án tỉnh Theo mô hình hệ thống Cơ quan thi hành án quân đội đợc tổ chức Trung ơng (Cục thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng), quân khu quân chủng Hải quân có thi hành án quân khu 84 + Tổng cục thi hành án thc Bé T ph¸p cã Tỉng cơc trëng, c¸c Phã tổng cục trởng, Chấp hành viên chức danh khác Cục thi hành án dân có Ban chức để giúp Tổng cục trởng tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ Tổng cục thi hành án + Cục thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng có Cục trởng, Phó cục trởng, Chấp hành viên chức danh khác Cục thi hành án dân có Phòng chức để giúp Cục trởng tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ Cục thi hành án + Cục thi hành án tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi chung Cục thi hành án tỉnh) có: Cục trởng, Phó cục trởng, Chấp hành viên chức danh khác Cục thi hành án tỉnh có Phòng chức để giúp Cục trởng Cục thi hành án tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ Cục thi hành án + Chi cục thi hành ¸n khu vùc cã: Chi côc trëng, Phã chi côc trởng, Chấp hành viên chức danh khác + Về nhiệm vụ, quyền hạn: Tổng cục thi hành án thuộc Bộ T pháp, Cục thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng Cục thi hành án tỉnh thực hai nhiệm vụ quản lý thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành án + Về chế quản lý: Cơ quan thi hành án chịu quản lý thống hệ thống tổ chức hoạt động Bộ T pháp từ Trung ơng đến địa phơng Cơ quan thi hành án cấp dới chịu đạo chuyên môn, nghiệp vụ Cơ quan thi hành án cấp Cơ quan thi hành án địa phơng chịu quản lý mặt Nhà nớc Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp nơi Cơ quan thi hành án đặt trụ sở theo qui định pháp luật Cơ quan thi hành án quân đội chịu quản lý, đạo thống Bộ trởng Bộ Quốc phòng chịu quản lý nhà nớc Bộ trởng Bộ T pháp theo qui định pháp luật 85 3.2.1.2 Đổi thủ tục thi hành án dân - Quy định rõ Bộ luật tố tụng hình sửa đổi, Bộ luật tố tụng dân văn khác quyền hạn nh trách nhiệm nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng phải triệt để áp dụng biện pháp kê biên tài sản ngời phạm pháp ngời phải thực nghĩa vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành án sau - Cần sớm có văn qui định cụ thể trách nhiệm bồi thờng sai phạm trình thi hành án, theo xác định cụ thể trách nhiệm cá nhân Chấp hành viên, Thủ trởng Cơ quan thi hành án, Viện kiểm sát, cá nhân quan có liên quan đến trình thi hành án - Các quan t pháp đặc biệt quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án cần kiên đa xét xử nghiêm trờng hợp cản trở, chống đối không chấp hành án nhằm lập lại kỷ cơng thi hành án, góp phần tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa Đúng nh Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 11/9/2001 Thủ tớng Chính phủ việc tăng cờng nâng cao hiệu công tác thi hành án dân đà nêu rõ: quan, tổ chức, kể quan Nhà nớc phải tự nguyện thi hành án, không tự nguyện thi hành, Cơ quan thi hành án ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p tỉ chøc thi hµnh ¸n theo qui định Pháp luật Các quan, tổ chức, cá nhân cố tình dây da, cản trở hoạt động thi hành án, cần đợc xử lý nghiêm minh theo qui định pháp luật Đối với cá nhân cản trở, chống đối việc thi hành án, mà có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm, phải kiên truy cứu trách nhiệm hình sự, tổ chức xét xử lu động số vụ điển hình để tuyên truyền rộng rÃi, làm gơng cho đối tợng khác - Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ, thông tin thờng xuyên Cơ quan thi hành án, ngời đợc thi hành án với quan đăng ký quyền sở hữu, quan đăng ký giao dịch bảo đảm, quan công chứng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan thi hành án trình thực thi nhiệm vụ 86 - Tăng thêm thẩm quyền cho Cơ quan thi hành án Chấp hành viên nh: Cho phép Cơ quan thi hành án đợc ¸p dơng biƯn ph¸p khÈn cÊp t¹m thêi tríc Tòa án thụ lý vụ án theo yêu cầu đơng trờng hợp có dấu hiệu tẩu tán tài sản, với điều kiện ngời yêu cầu phải chịu trách nhiệm tính xác kiện, phải toán chi phí cần thiết nh bồi thờng thiệt hại xảy yêu cầu không đúng; cho phép Chấp hành viên đợc quyền lệnh dẫn giải đơng trờng hợp đà tống đạt giấy báo hợp lệ nhiều lần mà mặt; đợc áp dụng biện pháp chế tài với ngời thứ ba, trờng hợp không thực yêu cầu Chấp hành viên; đợc khám xét áp dụng biện pháp truy tìm tài sản ngời phải thi hành án có cho họ cố tình giấu giếm, đồng thời làm rõ mối quan hệ chức danh Chấp hành viên Chấp hành viên trởng - Cơ quan thi hành án có quyền yêu cầu ngời phải thi hành án thực nghĩa vụ lao động bắt buộc để lấy tiền thực nghĩa vụ với ngời đợc thi hành án 3.2.2 Vấn đề xà hội hóa thi hành án dân Quan điểm 1: Tổ chức lại hệ thống Cơ quan thi hành ¸n theo híng viƯc thi hµnh ¸n sÏ Thõa phát lại (hay Thừa thành viên) thực Hoạt động thi hành án dịch vụ công lĩnh vực t pháp Thừa phát lại đợc tổ chức dới hình thức Văn phòng hay Công ty hợp doanh đặt khu vực, vận dụng nh mô hình Thừa phát lại Việt Nam trớc Cộng hòa Pháp Trên sở đó, Bộ T pháp thống quản lý tổ chức Thừa phát lại, ®ã mét sè néi dung sÏ Së t pháp thực theo phân cấp Bộ T pháp Trong hoạt động Thừa phát lại, cần gắn kết hoạt động Thừa phát lại với hoạt động Tòa án, theo Tòa án định nhân danh Nhà nớc để sử dụng quyền lực nhà nớc, nh định thi hành án, định cỡng chế thi hành án Quan điểm 2: Cho Việt Nam xác định vài năm tới áp dụng đợc mô hình xà hội hóa tơng đối triệt để hoạt động thi hành án dân mà cần phải từ 10 đến 15 năm Vì dân trí 87 thấp Hơn nữa, với lực lợng đội quân qui, với hỗ trợ từ phía cảnh sát, quyền cấp mà việc tổ chức thi hành án khó khăn khó nói tổ chức t nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ dịch vụ thi hành án Theo chúng tôi, cần nghiên cứu, xác định mức độ can thiệp Nhà nớc hoạt động thi hành án: Lĩnh vực thuộc trách nhiệm Nhà nớc, lĩnh vực cần xà hội hóa, xà hội hóa nh Đây vấn đề cần đợc quan tâm tổng thể trình xà hội hóa số hoạt động quan t pháp nói chung, phải đợc xây dựng cách cụ thể phơng diện tổ chức, hoạt ®éng, vỊ thđ tơc vµ thÈm qun… Tõ ®ã kiÕn nghị giải pháp cụ thể mô hình bớc phù hợp, mang tính khả thi cao Trớc hết, cần khẳng định điều kiện níc ta, viƯc x· héi hãa tõng bíc thi hµnh án dân cần thiết mang lại lợi ích nh: giảm tải khối lợng công việc Cơ quan thi hành án dân ngày tăng lên, góp phần giải tình trạng tồn đọng án, tạo điều kiện cho Cơ quan thi hành án tinh lọc, kiện toàn, tinh giảm biên chế, làm gọn nhẹ máy, tiết kiệm cách đáng kể cho ngân sách nhà nớc; giúp cho việc nâng cao chất lợng thi hành án dân nhờ có cạnh tranh quan, tổ chức thi hành án; làm thay đổi phong cách lề lối làm việc, thái độ phục vụ, khắc phục tệ quan liêu cửa quyền, nhũng nhiễu nhân dân, tạo thêm khả lựa chọn cho ngời dân phù hợp với điều kiện, khả cụ thể Vấn đề đặt phải xác định phạm vi nội dung hoạt động thi hành án dân cần đợc xà hộ hóa Việc xà hội hóa phải phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xà hội, lịch sử cụ thể giai đoạn phát triển xà hội Ngoài ra, phải tính đến yếu tố tâm lý, tập quán, truyền thống, môi trờng pháp lý vùng, miền khác Theo quy định pháp luật hành có hai loại việc đợc đem thi hành theo phơng thức khác Thứ nhất, loại việc Cơ quan thi hành án chủ động thi hành, không phụ thuộc vào ý chí đơng sự, bao gồm: 88 án, định trả lại tài sản bồi thờng thiệt hại tài sản xà hội chủ nghĩa, phạt tiền Thứ hai, tất việc lại mà Cơ quan thi hành án định thi hành án đơng có đơn yêu cầu Đây quan trọng để phân định phạm vi việc xà hội hóa Đối với loại việc thứ nhằm bảo vệ " lợi ích công" chi phí tiền bạc, phơng tiện ngân sách nhà nớc gánh chịu Cơ quan thực công việc phải quan công quyền với đội ngũ công chức hởng lơng từ ngân sách nhà nớc Đối với loại việc thứ hai, coi "lợi ích t" công dân, nên để bảo vệ quyền lợi họ phải chịu chi phí cần thiết Nhà nớc không nên làm việc nên coi loại hình dịch vụ pháp lý đặc biệt giao cho tổ chức, cá nhân đảm nhiệm sở thỏa thuận tự nguyện đơng nhằm giảm bớt gánh nặng cho Bộ máy công quyền, tăng nhanh tốc độ hiệu giải việc thi hành án dân Tuy nhiên, việc xà hội hóa công tác thi hành án phải thực bớc với hình thức tổ chức thích hợp Qua nghiên cứu tổ chức thi hành án số nớc giới, thấy có ba hình thức tổ chức thi hành án dân là: thi hành án công, công chức nhà nớc thực hiện, hình thức bán công vừa công chức thực vừa viên chức thi hành đảm nhiệm thi hành án t nhân Mỗi mô hình có u khuyết điểm Mô hình công đảm bảo hiệu lực cỡng chế Nhà nớc, tạo tâm lý tin tởng, an toàn phía ngời dân, ngời nghèo, nhng mặt trái tốn kinh phí Nhà nớc dễ phát sinh tệ quan liêu, sách nhiễu; mô hình t nhân mức độ xà hội hóa cao, ngân sách nhà nớc đỡ tốn kém, nhng đòi hỏi phải có điều kiện nh: kinh tế - xà hội phát triển mức độ định, môi trờng pháp lý, văn hóa pháp lý phát triển, đặc biệt ý thức tuân thủ pháp luật ngời dân quan, tổ chức phải cao; hệ thống pháp luật phải đồng 89 Trong điều kiƯn thĨ cđa ViƯt Nam, theo chóng t«i cã thể áp dụng hình thức tổ chức thi hành án bán công, vừa phù hợp với trình độ dân trí, võa thÝch øng víi sù chun ®ỉi cđa nỊn kinh tÕ - x· héi níc ta hiƯn §Ĩ triĨn khai việc phải có kế hoạch bớc tách riêng chế độ công chức thi hành án khoản thi hành án tịch thu tài sản, phạt tiền, thu nợ cho Nhà nớc, định khẩn cấp tạm thời Đồng thời áp dụng chế độ thi hành án theo yêu cầu ngời đợc thi hành án ngời phải thi hành án (trong trờng hợp này, họ phải trang trải chi phí mà Chấp hành viên bỏ mức độ hợp lý) Điều cần lu ý phải kết hợp máy thi hành án công với bán công để vừa công chức hóa cán mức cần thiết cho việc thực sách chung Đảng Nhà nớc (bảo vệ lợi ích công, đối tợng sách), vừa bớc xà hội hóa thi hành án dân phï hỵp víi thùc tiƠn cc sèng 90 KÕt ln Thi hành án dân nội dung quan trọng hoạt động nhà nớc Trong Nhà nớc pháp quyền vai trò pháp chế đợc đề cao, pháp luật đợc đảm bảo thực Pháp chế đòi hỏi phải chấp hành nghiêm chỉnh phán nhân danh công lý mà Tòa án quan có thẩm quyền đà tuyên Thông qua hoạt động thi hành án, án, định Tòa án quan có thẩm quyền đợc thực thi, quyền lợi ích hợp pháp công dân tổ chức đợc bảo vệ, công xà hội đợc bảo đảm Phán Tòa án nhân danh quyền lực nhà nớc định giấy không đợc tổ chức thi hành thi hành không đầy đủ thực tế Hoạt động thi hành án hiệu làm vô hiệu hóa toàn hoạt động quan tố tụng giai đoạn trớc, gây tổn hại đến trật tự, kỷ cơng làm giảm sút lòng tin nhân dân vào tính nghiêm minh pháp luật Vì vậy, thi hành án nói chung, thi hành án dân nói riêng có vai trò lớn việc góp phần xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam Thời gian qua, hoạt động thi hành án đà có chuyển biến đạt đợc kết quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đà đạt đợc hiệu hoạt động Cơ quan thi hành án dân cha thật đáp ứng yêu cầu thực tế đặt Số lợng án tồn đọng cha đợc thi hành chiếm tỷ lệ đáng kể, nhiều quan Nhà nớc cá nhân không chấp hành án, không tự nguyện thi hành án, chí có can thiệp không pháp luật vào việc thi hành án Nhìn lại thực tế qua 10 năm chuyển giao công tác thi hành án dân từ Tòa án nhân dân cấp sang quan Chính phủ chế quản lý, tổ chức, thủ tục thi hành án đà bộc lộ nhiều bất cập Các bất cập mức độ khác tác động trực tiếp, gián tiếp vào hoạt động thi hành án 91 Pháp lệnh thi hành án dân 2004 đời kết tất yếu trình phát triển pháp luật thi hành án dân Với sửa đổi, bổ sung so với Pháp lệnh 1993, Pháp lệnh 2004 đà đa đợc nhiều giải pháp khắc phục tình trạng án tồn đọng Tuy nhiên, để đáp ứng đợc đòi hỏi thực tiễn nay, nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống pháp luật thi hành án dân Pháp lệnh thi hành án dân 2004 bớc khởi đầu, tạo tiền đề cho trình xây dựng pháp luật thi hành án nói chung thi hành án dân nói riêng Vì vậy, yêu cầu đổi tổ chức, thủ tục thi hành án dân đặt cách cấp bách Để thực điều đó, trớc hết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật thi hành án dân Việc hoàn thiện chế định pháp luật thi hành án dân (đặc biệt chế định tổ chức thủ tục thi hành án dân sự) không nhằm tăng cờng hiệu lực cỡng chế thi hành án mang tính quyền lực Nhà nớc mà khuyến khích tự nguyện, tự thỏa thuận, nâng cao ý thức trách nhiệm chủ động thi hành án đơng sự, bớc tiến tới chế thi hành án dân chủ yếu theo đơn yêu cầu đơng sự, chuyển dần theo hớng xà hội hóa thi hành án dân Vấn đề đặt cần có tham khảo cách nghiêm túc, có chọn lọc kinh nghiệm nớc ngoài, sở vận dụng cách sáng tạo, phù hợp vào thực tiễn Việt Nam Đó đòi hỏi khách quan xuất phát từ nhu cầu mở rộng giao lu kinh tế héi nhËp qc tÕ ®iỊu kiƯn hiƯn 92 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác t ph¸p thêi gian tíi Bé T ph¸p (2003), Báo cáo số 10/BC-THA số tồn công tác thi hành án dân giải pháp, kiến nghị Bộ T pháp (2003), Báo cáo số 361/BC-BTP tổng kết 10 năm công tác thi hành án dân Bộ T pháp (2004), Công văn số 135/TP-THA thi hành Pháp lệnh thi hành ¸n d©n sù 2004 Bé trëng Bé T ph¸p (1994), Quyết định 141/QĐ/QLTA-THA phân cấp quản lý mặt tổ chức Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh Phòng thi hành án, Đội thi hành án, (Nxb Chính trị quốc gia, Tìm hiểu pháp luật thi hành án dân sự, Hà Nội, 1999) Công báo, năm 1945, 1960 Cộng hòa Pháp, Luật số 91-650, ngày 9/7/1991 cải cách thủ tục thi hành án dân (bản dịch Nhà pháp luật Việt - Pháp) Chủ tịch nớc, Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 cải cách máy t pháp luật tố tụng, Việt Nam quốc dân Công báo năm 1950 Chính phủ (1993) Nghị định 69/CP quy định thủ tục thi hành án dân sự, (Nxb Chính trị quốc gia, Tìm hiểu PL THADS, Hà Nội, 1999) 10.Chính phủ (1993) Nghị định 30/CP quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý công tác thi hành án dân sự, quan thi hành án dân Chấp hành viên, (Nxb Chính trị Quốc gia, Tìm hiểu PL THADS, Hà Nội, 1999) 11.Chính phủ (2002), Nghị định số 86/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, Công báo, số 59 (1647) ngày 25 tháng 11 năm 2002 93 12.Chính phủ (2003), Báo cáo số 77/CP-PC công tác thi hành án năm 2003 13.Chính phủ (2003), Tờ trình số 1087/CP-PC Dự thảo Pháp lệnh thi hành án dân (sửa đổi) 14.Chính phủ (2004), Dự thảo Nghị định quy định thủ tục, cỡng chế xử phạt vi phạm hành thi hành án dân (sửa đổi) 15.Chính phủ (2004), Dự thảo Nghị định quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý thi hành án dân sự, quan thi hành án dân sự, chấp hành viên, công chức làm công tác thi hành án dân (sửa đổi) 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ơng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Chín Ban chấp hành Trung ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Những sở lý luận thực tiễn chế định Thừa pháp lại, Mà số 95-98/114/ĐT 21.Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nớc, Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án ë ViƯt Nam, M· sè 2000-58198 22.Häc viƯn Hµnh chÝnh Quốc gia (2001), Tài liệu bồi dỡng quản lý hành Nhà nớc chơng trình chuyên viên, Phần II hành Nhà nớc công nghệ hành chính, Nhà in Khoa học công nghệ 23.Lê Xuân Hồng (2002), Xà hội hóa thi hành án dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội 94 24.Bùi Xuân Khánh (2002), Một số ý kiến thủ tục thi hành án dân sự-kinh tÕ cđa ViƯt Nam tõ c¸ch tiÕp cËn cđa Lt so sánh, tài liệu Hội thảo "Đổi t pháp dân điều kiện kinh tế chuyển đổi", Viện nghiên cứu Nhà nớc pháp luật 25.Vũ Khoan - Phó thủ tớng Chính phủ (2003), Phát biểu Hội nghị tổng kết 10 năm công tác thi hành ¸n d©n sù, B¸o Ph¸p luËt, sè 81 (1924) thø sáu ngày 04/4/2003 26.Kỷ yếu Dự án VIE/95/017: Tăng cờng lực xét xử Việt Nam: Phần pháp luật tố tụng dân 27.Kỷ yếu Dự án VIE/95/001: Tăng cờng lực pháp luật Việt NamGiai đoạn II: Báo cáo chuyên đề số lĩnh vực khung pháp luật Việt Nam 28.Nguyễn Công Long (2002), Các biện pháp cỡng chế thi hành án dân sự, thực tiễn áp dụng hớng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội 29.Nông Đức Mạnh - Tổng bí th Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Tăng cờng vai trò hiệu hoạt động Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Tạp chí Cộng sản, số 22 (tháng năm 2002) 30.Nhật Bản, Luật thi hành án dân ( Luật sửa đổi số 91 năm 1989 Bản dịch Hội thảo Luật thi hành án dân Nhật Bản, Hà Nội ngày 11/11/1998) 31.Quốc hội (1992) Hiến pháp níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Quốc hội (1995) Bộ luật dân nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.Quốc hội (1999) Bộ luật hình nớc Cộng hòa xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 95 34.Lê Minh Tâm (2001), Thử bàn vấn đề lý luận thi hành án, Tạp chí Lt häc, sè 2/2001 35.Thđ tíng ChÝnh phđ (2001), ChØ thị số 20/2001/CT-TTg tăng cờng nâng cao hiệu công tác thi hành án dân 36.Thủ tớng ChÝnh phđ (1993), ChØ thÞ sè 266/02/6/1993/CT-TTg vỊ triĨn khai bàn giao tăng cờng công tác thi hành án dân tình hình trớc mắt 37.Thứ trởng Bộ T pháp - Lê Thị Thu Ba, Những sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004, Bài phát biểu buổi họp báo ngày 17/02/2004 công bố Pháp lệnh thi hành án dân 2004 38.Lê Anh Tuấn (2004), Đổi thủ tục thi hành án dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội 39.Nguyễn Quang Thái (2003), Đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân Việt Nam, Học viện Chính trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh 40.Ngun Thanh Thđy (2001), Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội 41.Trờng Đại học Luật Hà Nội (1996), Giáo trình Lý luận Nhà nớc pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42.ủy ban Thờng vụ Quốc hội (2003), công văn số 136/UBTVQH11 xin ý kiến mô hình tổ chức, quản lý quan thi hành án dân địa phơng 43.ủy ban Thờng vụ Quốc hội, Pháp lệnh thi hành án dân năm 1989 44.ủy ban Thờng vụ Quốc hội, Pháp lệnh thi hành án dân năm 1993, (Nxb Chính trị quốc gia, Tìm hiểu pháp luật thi hành án dân sự, Hà Nội, 1999) 45.đy ban Thêng vơ Qc héi, Ph¸p lƯnh thi hành án dân năm 2004, Phụ Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 4/2004 46.ủy ban Thờng vụ Quốc hội, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động (Nxb Đồng Nai, Tìm hiểu thủ tục giải tranh chấp lao động, 2000) 96 47.Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ T pháp (2001), Xà hội hóa hoạt động thi hành án dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Thông tin khoa học pháp lý, số 8/2001 48.Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ T pháp (2002), Vấn đề công nhận thi hành án, định Tòa án nớc định Trọng tài nớc ngoài, Thông tin khoa học pháp lý, số 2/2002 49.Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ T pháp (2002), Một số vấn đề tổ chức hoạt động thi hành án nay, Thông tin khoa học pháp lý, số 6/2002 97 ... nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thi hành án thi hành án dân sự; đánh giá thực trạng thi hành án dân từ rút giải pháp hoàn thi? ??n pháp luật thi hành án dân nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân điều... trạng pháp luật thi hành án dân thực tiễn thi hành án dân Chơng 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân Chơng Cơ sở lý luận thi hành án dân 1.1 Khái niệm, chất thi hành án dân 1.1.1... hành án thi hành án dân - Đánh giá đắn toàn diện thực trạng pháp luật thi hành án dân sự, thực tiễn thi hành án dân - Phân tích nguyên nhân thực trạng - Đa giải pháp trớc mắt lâu dài nhằm nâng cao

Ngày đăng: 12/04/2013, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan