Tiết 2 Hóa 9 Một số Oxit quan trọng ( CaO)

4 509 0
Tiết 2  Hóa 9  Một số Oxit quan trọng ( CaO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 13/08/2013 Tiết 2 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - HS biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi tính chất. - HS hiểu được cơ sở phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào TCHH của chúng. 2.Kỹ năng: - Vận dụng được những hiểu biết về TCHH của oxit để giải các BT định tính và định lượng. 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút; CuO, CaO, H 2 O, dd HCl, quỳ tím. - Học sinh: + Ôn lại bài oxit lớp 8 và đọc trước bài mới. III.Ph ương ph á p - Đàm thoại , trực quan , giải quyết vấn đề IV. Tiến trình dạy học 1. Ôn định lớp : 1’ 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : 15’ - Nhớ và nhắc lại khái niệm oxit bazơ và oxit axit? - Hướng dẫn HS kẻ đôi vở để tiện so sánh. - Hướng dẫn các nhóm - Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO đen. - Cho vào ống nghiệm 2: - Trả lời - Làm thí nghiệm: - Ống 1 không có hiện tượng gì. I. Tính chất hoá học của oxit 1. Tính chất hoá học của oxit bazơ. a. Tác dụng với nước. CaO+H 2 O Ca(OH) 2 Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2013-2014 mẩu vôi sống. - Thêm vào mỗi ống nghiệm 2-3 ml nước, lắc nhẹ. - Quan sát và nhận xét hiện tượng? - Từ hiện tượng trên em rút ra kết luận gì? Viết PTPƯ? Lưu ý: Những oxit bazơ tác dụng được với nước ở điều kiện thường hay gặp là Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO, Li 2 O. - Hãy viết PTPƯ của các chất trên với nước? - Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: - Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO đen. - Cho vào mỗi ống nghiệm 2: bột CaO trắng. - Nhỏ vào hai ống nghiệm trên 2-3ml dd HCl, lắc nhẹ. - Quan sát và nhận xét hiện tượng? -Qua PƯ trên em rút ra kết luận gì? -Giới thiệu: Bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh rằng một số oxit bazơ (CaO, BaO, Na 2 O, K 2 O ) tác dụng với oxit axit tạo muối. - Ống 2 thấy toả nhiệt. - Rút ra kết luận. - Lên viết PTPƯ. KL: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ (kiềm). - Viết PTPƯ VD: Na 2 O+H 2 O 2NaOH K 2 O+H 2 O 2KOH BaO+H 2 O Ba(OH) 2 Các nhóm HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn Ống nghiệm1: có dd màu xanh xuất hiện. - Ống nghiệm 2: tạo dd trong suốt - Rút ra kết luận. KL: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo muối và nước. KL: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo muối. b. Tác dụng với axit. CuO+2HCl CuCl 2 +H 2 O đen dd xanh CaO+2HCl CaCl 2 +H 2 O Trắng dd trong suốt c.Tác dụng với oxit axit. CaO+CO 2 CaCO 3 BaO+CO 2 BaCO 3 Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2013-2014 Hoạt động 2 : 15’ - Yêu cầu HS lấy VD (nhớ lại tính chất của nước). - Hướng dẫn HS: Oxit axit Gốc axit t/ư SO 2 = SO 3 SO 3 = SO 4 CO 2 = CO 3 P 2 O 5 = PO 4 N 2 O 5 - NO 3 -hướng dẫn HS viết PTPƯ giữa CO 2 và Ca(OH) 2 và giải thích cơ chế PƯ để HS hiểu bản chất. -Thay CO 2 bằng một số oxit axit khác như P 2 O 5 , SO 3 hãy viết PTPƯ? -Qua các VD trên hãy rút ra kết luận BT1: Cho các oxit sau: K 2 O, Fe 2 O 3 , SO 3 , P 2 O 5 . a.Gọi tên và phân loại các oxit trên? b.Trong các oxit trên, chất nào tác dụng được với: + Nước + dd H 2 SO 4 loãng + dd NaOH ? Viết các PTPƯ? Hoạt động 3 : 4’ - Giới thiệu: Dựa vào TCHH người ta chia oxit làm 4 loại. - Lên bảng viết PTPƯ. KL: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axit. - Rút ra KL KL: Oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước - Thảo luận trả lời. -Nghe và ghi bài. 2. Tính chất hoá học của oxit axit. a. Tác dụng với nước. P 2 O 5 +3H 2 O 2H 3 PO 4 b. Tác dụng với bazơ CO 2 +Ca(OH) 2  CaCO 3 +H 2 O c. Tác dụng với oxit bazơ BT1 CT Phân loại Tên gọi K 2 O ox bazơ Kali oxit Fe 2 O 3 ox bazơ Sắt II oxit SO 3 oxax Lưuhuỳnhtrioxit P 2 O 5 oxax Điphotphopenta oxit Với nước: K 2 O, SO 3 , P 2 O 5 - Với dd H 2 SO 4 loãng: K 2 O, Fe 2 O 3 - Với dd NaOH: SO 3 , P 2 O 5 II. Khái quát về sự phân loại oxit. 1. Oxit bazơ 2. Oxit axit 3. Oxit trung tính 4. Oxit lưỡng tính 4.Củng cố: 9’ Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2013-2014 - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. - BT2: Hoà tan 8g magie oxit cần vừa đủ 200ml dd HCl có nồng độ C M . a. Viết PTPƯ xảy ra. b. Tính C M (n MgO =8/40=0,2mol MgO + 2HCl MgCl 2 + H 2 O 1 2 0,2 x n HCl = x= 0,4mol C M =n/V=0,4/0,2=2M) 5. Dặn dò: 1’ - BTVN: + 1,2,3,4,5,6 SGK + Đọc trước bài mới V. Rút kinh nghiệm Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ

Ngày đăng: 27/07/2015, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan