''''Vốn cố định và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần LILAMA 10

38 489 1
''''Vốn cố định và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần LILAMA 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

''''Vốn cố định và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần LILAMA 10

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của chế thị trường, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước một thách thức lớn đó là làm thế nào để tồn tại, đứng vững đạt được mục tiêu đề ra. Do vậy các doanh nghiệp phải chú trọng quan tâm đến vốn để tạo lập sử dụng đồng vốn của mình sao cho hiệu quả nhất. Để làm được điều đó vấn đề bức thiết đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là thừa vốn hay thiếu vốn, hiệu quả sử dụng đồng vốn ra sao các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất. Đây là vấn đề nóng bỏng mang tính thời sự không những được các nhà quản lý tài chính quan tâm mà còn thu hút được sự chú ý của các nhà khoa học trong lĩnh vực tài chính. Xuất phát từ vai trò tầm quan trọng của hiệu quả sử dụng vốn cố định đến với các doanh nghiệp, qua thời gian thực tập tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty cổ phần LILAMA 10, em chọn đề tài: ''Vốn cố định một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần LILAMA 10'' Nội dung của đề tài gồm 3 phần: Phần I: Một số vấn đề bản về vốn cố định hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng quản lý hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần LILAMA 10. Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố địnhCông ty cổ phần LILAMA 10. CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP I. TỔNG QUAN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH. 1. Khái niệm Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ, hay vốn cố định là toàn bộ giá trị bỏ ra để đầu tư vào TSCĐ nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh. Trong nền kinh tế hànghoá, tiến độ để mua sắm, xây dựng tài sản cố địnhmột trong những yếu tố của quá trình kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải một số tiền ứng trước. Vốn tiền tệ được ứng trước để mua tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vô hình gọi là vốn cố định. Do vậy, đặc điểm vận động của tài sản cố định sẽ quyết định sự vận động tuần hoàn của vốn cố định. Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu. Chúng tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản cố định không thay đổi hình thái vật chất ban đầu trong suốt thời gian sử dụng, cho đến lúc hư hỏng hoàn toàn. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hao mòn dần, phần giá trị hao mòn sẽ chuyển dần vào giá trị mới tạo ra sản phẩm được bù đắp lại bằng tiền khi sản phẩm được tiêu thụ. Tài sản cố định cũng là một loại hàng hoá giá trị sử dụng giá trị. Nó là sản phẩm của lao động được mua bán, trao đổi trên thị trường tư liệu sản xuất. Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định. Do vậy, vốn cố định của doanh nghiệp đặc điểm tư tương tự như tài sản cố định. Như thế sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh phần vốn cố định giảm dần phần vốn đã luân chuyển tăng lên. Kết thúc quá trình này, số tiền khấu hao đã thu hồi đủ để tái tạo một tài sản mới, lúc này tài sản cố định cũng hư hòng hoàn toàn cùng với vốn cố định đã kết thúc một vòng tuần hoàn luân chuyển. Do đó, vốn cố định là biểu hiện số tiền ứng trước về những tài sản cố định mà chúng đặc điểm chuyển dần từng phần trong chu kỳ sản xuất kết thúc một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng. 2. Vai trò của vốn cố định. Như đã trình bày, tài sản cố định đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất giá trị của nó được chuyển dịch dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm. Vì vậy, thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn cố định trong sản xuất kinh doanh như sau: Một là: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều này do đặc điểm của TSCĐ được sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định. Hai là: Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định được luân chuyển cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dưới hình thức chi phí khấu hao) tương ứng vào phần giá trị hao mòn của TSCĐ. Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Sau mỗi chu kỳ sản xuất vốn được luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ lại dần giảm xuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng chu chuyển. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị sử dụng của tài sản cố định giảm dần, theo đó vốn cố định cũng được tách thành 2 phần: Một phần sẽ gia nhập vào chi phí sản xuất sản phẩm tương ứng với sự giảm dần giá trị sử dụng của tài sản cố định. Phần còn lại là vốn cố định được "cố định" trong nó. Trong các chu kỳ sản xuất kế tiếp, nếu phần vốn luân chuyển được tăng lên thì phần vốn "cố định" lại giảm đi tương ứng với mức suy giảm dần vào giá trị sử dụng của tài sản cố định. Kết thúc sự biến thiên nghịch chiều đó cũng là lúc tài sản cố định hết thời gian sử dụng vốn cố định cũng hoàn thành được một vòng luân chuyển. 3.Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ Theo quyết định 206/2003QĐ-BTC ban hành ngày 12/12/2003 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính hiệu lực từ ngày 01/01/2004. a. Tài sản cố định hữu hình: Là những tư liệu lao động chủ yếu hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được), nếu tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị . đồng thời thoả mãn cả bốn tiêu chuẩn dưới đây thì được gọi là tài sản cố đinh: • Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. • Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy. • thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. • giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên. Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành thời gian sử dụng khác nhau nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định độc lập. b. Tài sản cố định vô hình: Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả bốn điều kiện như đã nêu ở trên, mà không hình thành tài sản cố định hữu hình thì được coi là tài sản cố định vô hình. Những khoản chi phí không đồng thời thoả mãn cả bốn tiêu chuẩn trên thì được hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trước khi thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thế thương mại không phải là tài sản cố định vô hình mà được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong thời gian tối đa không quá 3 năm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động. 4. Nguồn hình thành vốn cố định: Đầu tư vào TSCĐ là một sự bỏ vốn dài hạn nhằm hình thành bổ sung những tài sản cố định cần thiết để thực hiện mục tiêu kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp. Do đó, việc xác định nguồn tài trợ cho những khoản đầu tư như vậy là rất quan trọng bởi nó yếu tố quyết định cho việc quản lý sử dụng vốn cố định sau này. Xét một cách tổng thể, thể chia làm 2 loại: * Nguồn tài trợ bên trong: là những nguồn xuất phát từ bản thân doanh nghiệp như vốn ban đầu, lợi nhuận sau thuế được để lại . hay nói cách khác đi là những nguồn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. * Nguồn tài trợ bên ngoài: Là những nguồn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài như vốn vay, phát hành trái phiếu, cổ phiếu. 5. Phân loại TSCĐ của doanh nghiệp. Phân loại TSCĐ là việc phân chia toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp theo những chiêu thức nhất định nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Thông thường những cách phân loại chủ yếu sau: 5.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện công dụng kinh tế: Theo phân loại này TSCĐ bao gồm: a. TSCĐ hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu được biểu hiện bằng các hình thái vật chất cụ thể bao gồm: • Nhà cửa, vật kiến trúc. • Máy móc, thiết bị. • Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn. • Thiết bị, dụng cụ quản lý. • Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm. • Các loại TSCĐ khác. b.TSCĐ vô hình: • Quyền sử dụng đất. • Quyền phát hành • Bản quyền bằng sáng chế. • Nhãn hiệu hàng hoá. • Phầm mềm máy vi tính. • Giấy phép giấy phép nhượng quyền. • TSCĐ vô hình khác c. TSCĐ thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng. Mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không thoả mãn các quy định trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động. Việc phân loại này giúp cho người quản lý thấy được kết cấu tài sản theo công dụng kinh tế, từ đó đánh giá được trình độ trang bị sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp để định hướng trong đầu tư, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý thực hiện khấu hao tài sản cố định. 5.2. Phân loại theo tình hình sử dụng: Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ thể chia toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp thành các loại sau: a. TSCĐ đang sử dụng: Là những TSCĐ đang trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm. Trong doanh nghiệp tỷ trọng tài sản đã đưa vào sử dụng so với toàn bộ tài sản cố định hiện càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao. b. TSCĐ chưa sử dụng: Là những tài sản do nguyên nhân chủ quan, khách quan chưa thể đưa vào sử dụng như tài sản dự trữ, tài sản mua sắm, xây dựng chưa đồng bộ. c. TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý: Là những tài sản đã hư hỏng không sử dụng được hoặc còn sử dụng được nhưng lạc hậu về mặt kỹ thuật, đang chờ giải quyết. Cách phân loại này giúp cho người quản lý tổng quát tình hình sử dụng tài sản biện pháp điều chỉnh để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. 5.3. Phân loại theo quyền sở hữu. a. TSCĐ tự ( nguồn hình thành) : Là những TSCĐ được xây dựng, mua sắm, hình thành từ nguồn vốn Ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, bằng nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp các TSCĐ được quyên tặng, viện trợ không hoàn lại. b. TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ của doanh nghiệp hình thành do việc doanh nghiệp đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng thuê TSCĐ. a. TSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ doanh nghiệp thuê sử dụng trong thời gian dài quyền kiểm soát, sử dụng chúng theo các điều khoản của hợp đồng thuê TSCĐ dài hạn. b. TSCĐ cho thuê hoạt động: là những TSCĐ thuê mà không thoả mãn bất cứ điều khoản nào của hợp đồng thuê tài chính. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu tác dụng trong việc quản lý tổ chức kế toán phù hợp với từng loại TSCĐ theo nguồn hình thành để giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh không chỉ với những TSCĐ đi thuê mà cả những TSCĐ tự của doanh nghiệp. 6. Khấu hao Tài sản cố định. 6.1. Hao mòn khấu hao TSCĐ. Trong quá trình sử dụng, do chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khác nhau TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mòn dưới hai hình thức: Hao mòn hữu hình hao mòn vô hình. a. Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn về vật chất, về giá trị sử dụng giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng. Sự hao mòn của TSCĐ tỷ lệ thuận với thời gian sử dụng cường độ sử dụng chúng, sự hao mòn còn do tác động của các yếu tố tự nhiên như độ ẩm, nắng, mưa b. Hao mòn vô hình: Là sự hao mòn thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐ, do sự tiến bộ của khoa học công nghệ. Với sự phát triển này làm cho những máy móc, thiết bị được sản xuất trước đó trở nên lỗi thời bị mất giá. Để thu hồi giá trị của TSCĐ do sự hao mòn thì doanh nghiệp phải thực hiện khấu hao cho tài sản đó nhằm thu hồi TSCĐ để tái sản xuất. Sự khấu hao TSCĐ trong kỳ thể hiện bằng tiền bộ phận giá trị tài sản cố định hao mòn được tính chuyển vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Sau khi sản phẩm được tiêu thụ, một số tiền được rút ra từ tiền thu bán hàng tương ứng với số đã khấu hao trong kỳ được gọi là tiền khấu hao tài sản cố định. Về nguyên lý, khi chưa tới thời hạn tái sản xuất TSCĐ thì tiền khấu hao được tích luỹ lại dần dần dưới hình thái một quỹ tiền tệ dự trữ gọi là quỹ khấu hao. Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp lý ý nghĩa kinh tế lớn đối với doanh nghiệp: c. Khấu hao hợp lý TSCĐ là biện pháp quan trọng để thực hiện bảo toàn vốn cố định khiến cho doanh nghiệp thể thu hồi được đầy đủ vốn cố định khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng. d. Khấu hao hợp lý giúp cho doanh nghiệp thể tập trung được vốn từ tiền khấu hao để thực hiện kịp thời đổi mới máy móc, thiết bị công nghệ. e. Khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phí, việc xác định khấu hao hợp lý là một nhân tố quan trọng để xác định đúng đắn giá thành sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 6.2. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC, quy định tại Điều 9: nguyên tắc trích khấu hao tài sản cố định 3 phương pháp tính khấu hao. a, Phương pháp khấu hao đường thẳng: Theo phương pháp này tỷ lệ khấu hao hàng năm được xác định theo mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ. Mức khấu hao hàng năm tỷ lệ khấu hao hàng năm được xác định theo công thức sau: M kh = T kh = x 100% hay T kh = x 100% Trong đó: M kh : Mức khấu hao bản bình quân hàng năm của TSCĐ. NG: Nguyên giá của TSCĐ. T: Thời gian sử dụng của TSCĐ. T kh: Tỷ lệ khấu hao của TSCĐ. Mức khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. - Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng xác định hoặc thời gian sử dụng còn lại ( được xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của tài sản cố định. - Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản cố định được xác địnhhiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó. Nếu doanh nghiệp trích khấu hao hàng tháng thì lấy mức khấu hao hàng năm chia cho 12 tháng. Ưu điểm của phương pháp này là việc tính toán đơn giản, tổng khấu hao của TSCĐ được phân bổ vào giá thành một cách đều đặn làm cho giá thành ổn định. Nhược điểm, do mức khấu hao, tỷ lệ khấu hao hàng năm được xác định ở mức đồng đều nên khả năng thu hồi vốn chậm, khó tránh khỏi bị hao mòn vô hình. Xác định mức trích khấu hao đối với những tài sản cố định đưa vào sử dụng trước ngày 01/01/2004: - Căn cứ vào số liệu trên sổ kế toán, hồ của tài sản cố định để xác định giá trị còn lại trên sổ kế toán của tài sản cố định. - Xác định thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định theo công thức: T = T 2 (1- ) Trong đó: T: Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ. T 1 : Thời gian sử dụng của tài sản cố định xác định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC. T 2 : thời gian sử dụng của tài sản cố định xác định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC. t 1 : Thời gian thực tế đã trích khấu hao của tài sản cố định. - Xác định mức trích khấu hao hàng năm ( cho những năm còn lại của tài sản cố định như sau): = - Mức khâu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. b. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần điều chỉnh: Mức khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần điều chỉnh được xác định như sau: - Xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định: Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐ theo quy định tại chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính. - Xác định mức khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công thức dưới đây ( còn gọi là phương pháp số dư giảm dần): = x Trong đó: * Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau: = x * Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng xác định như sau: = x100 [...]... cho ta thấy hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty LILAMA 10 nm sau cao hn nm trc Doanh nghiệp đã phát huy đợc công dụng TSCĐ dẫn đến hiệu quả sản xuất tăng 32 CHNG III: MT S GII PHP NHM NNG CAO HIU QU S DNG VN C NH CễNG TY C PHN LILAMA 10 I NH GI CHUNG V TèNH HèNH QUN Lí V S DNG VN C NH TI CễNG TY 1 Nhng u im trong qun lý v s dng vn c nh: Trong nhng nm gn õy tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca cụng ty luụn n... cụng ty lp mỏy Vit Nam (LILAMA) , hch toỏn c lp v cú t cỏch phỏp nhõn Trong thỏng 1 nm 2007 Cụng ty Lp mỏy v Xõy dng s 10 chớnh thc chuyn hỡnh thc s hu, t doanh nghip nh nc thnh Cụng ty c phn,ng ký kinh doanh theo Lut doanh nghip,di õy gi l Cụng ty Tờn vit bng ting Vit l: Cụng ty c phn LILAMA 10 Tờn vit bng ting Anh l: LILAMA 10 JOINT STOCK company Tờn giao dch: LILAMA 10, JSC Tr s ng ký ca cụng ty: ... C NH TI CễNG TY C PHN LILAMA 10 I TNG QUAN V CễNG TY C PHN LILAMA 10 1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin : Tin thõn Cụng ty LILAMA 10 nm trc õy l cụng ty Lp mỏy v Xõy dng s 10 thuc B xõy dng c thnh lp theo Quyt nh s 004/BXD - TCLD ngy 27 thỏng 01 nm 1993 v Quyt nh s 05/BXD - TCLD ngy 12 thỏng 01 nm 1996 cú tờn giao dch quc t l" MACHINERY ERECTION AND CONTRUCTION COMPANY No .10" , vit tt l EEC .10 õy l doanh... v nõng cao hiu qu s dng vn c nh ca cụng ty C phn LILAMA 10 cựng vi nhng bin phỏp nõng cao hiu qu s dng vn c nh ó v ang c cụng ty ỏp dng Vic nõng cao hiu qu s dng vn c nh c cụng ty xỏc nh l cn thit vỡ vy, cụng ty ó c gng tỡm mi bin phỏp nõng cao hiu qu s dng vn c nh Do ú cụng tỏc qun lý v s dng vn c nh ca cụng ty bc u c nõng lờn Song bờn cnh nhng thun li cng nh nhng thnh tớch t c thỡ cụng ty vn cũn... nh ca Cụng ty: Biu 4: Tỡnh hỡnh s dng v c cu TSC ca Cụng ty 27 Đơn vị tính: Triệu đồng 2005 Chỉ tiêu TSCĐ đang sử dụng 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 2 Máy móc, thiết bị 3 Phơng tiện vận tải 4 Thiết bị quản lý 5 TSCĐ khác TSCĐ cha sử dụng TSCĐ không cần Số tiền 73.686 17.891 22.296 32.059 1.286 154 - 2006 Tỷ trọng (%) 100 24,28 30,26 43,51 1,75 0,2 - SS 2005-2006 Tỷ Số tiền 74.903 12.343 26. 810 34.283 1.286... chim t trng khỏ cao v tng lờn, nm 2006 chim t trng 71,24 %, tng so vi nm 2005 l 15.873 triu ng, t l tng l 42,33 %, õy là một thành quả trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, chng t Cụng ty kinh doanh cú hiu qu Công ty ó chỳ trng n kh nng tớch ly vn khụng ph thuc vo ngun vn khỏc v chỳ trng u t vo TSC ng thi m bo cho TSC ca Cụng ty c hỡnh thnh t mt ngun vn n nh lõu di, giỳp Cụng ty ngy cng phỏt... kt qu hot ng kinh doanh trong nhng nm va qua Biu 8: ỏnh giỏ hiu qu s dng VC ca Cụng ty c phn LILAMA 10 n v tớnh: Triu ng Chênh lệch TT 1 2 3 4 5 6 7 8 Chỉ tiêu NGTSCĐ bình quân VCĐ bình quân Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế Hiệu suất sử dụng VCĐ=(3)/(2) Tỷ suất lợi nhuận VCĐ=(4)/ (2) Hàm lợng VCĐ=(2)/(3) Hiệu quả sử dụng TSCĐ=(3)/ (1) Năm 2005 Năm 2006 +/- % 65.909 21.868 156.380 2.551 70.377 22.209... 62,80 % Cho thy TSC ca Cụng ty ó c, thi gian s dng ti sn di nờn giỏ tr cũn li thp Cụng ty cn phi cú k hoch mua sm thit b mi thay th, m bo cho hot ng sn xut kinh doanh bỡnh thng Biểu 7: Hiện trạng TSCĐ tại Công ty trong 2 năm n v tớnh: Triu ng 1 Tổng NGTSCĐ 2 Tổng giá trị hao mòn TSCĐ Đơn vị tính Trđ Trđ 3 Giá trị còn lại TSCĐ (1)- (2) 4 Hệ số hao mòn TSCĐ (2)/(1) 5 Hệ số sử dụng TSCĐ (3)/(1) Trđ % %... trong Cụng ty l: 1.135.715 c phn bng 11.357.150.000 ng, tng ng 28,39% vn iu l - Vn thuc s hu ca cỏc c ụng khỏc l: 824.285 c phn, bng 8.242.850.000 ng, tng ng 20,61% vn iu l Trong quỏ trỡnh hot ng v phỏt trin, Cụng ty c phn LILAMA 10 ó t c nhng thnh tu ỏng k Cú th thy rng, õy l mt Cụng ty cú quy mụ ln, cú kh nng cnh tranh cao, l mt Cụng ty ch cht ca Tng cụng ty Lp mỏy Vit Nam Cỏc cụng trỡnh Cụng ty ó v... Cụng ty: Biểu 2: Kết cấu vốn nguồn vốn kinh doanh của Công ty 2 năm (2005-2006) n v tớnh: Triu ng Năm 2005 Tổng Tổng SS 2005-2006 Tỷ trọng Chỉ tiêu Vn lu ng Vn c nh Tổng vn KD Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Nguồn vốn Tỷ 2006 118.830 27.408 146.238 116.300 29.938 146.238 trọng (%) 81,26 18,74 100 79,53 20,47 100 (%) 87,09 12,91 100 84,59 15,41 100 177.830 26.350 204.180 172.718 31.461 204.180 S tin (

Ngày đăng: 12/04/2013, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan