Đề thi thử đại học số 02 (Hay và khó - đáp án đầy đủ)

5 459 0
Đề thi thử đại học số 02 (Hay và khó - đáp án đầy đủ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 1 Thầy Lê Trọng Duy Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa Liên hệ: 0978. 970. 754 ĐỀ LUYỆN THI ĐH – CĐ _ ĐỀ SỐ: 02 Môn : Vật Lý, Thời gian: 90 Phút Họ tên: …………………… SBD:……… Mã đề: 109 C©u 1 : Con lắc đơn dao động điều hoà ở nơi có g=9,8m/s 2 có biên độ góc ban đầu là 0,1rad. Trong qua trình dao động luôn chịu tác dụng của lực cản bằng 0,1% trọng lượng của vật nên dao động tắt dần. Tìm số lần vật qua VTCB cho tới khi dừng lại A. 25 B. 50 C. 20 D. 40 C©u 2 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A 1 = 10 cm, 1 6    ; A 2 (thay đổi được), 2 2     . Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất là A. 10 cm. B. 5 3 cm. C. 5 cm. D. 0. C©u 3 : Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Cả ánh sáng và sóng âm trong không khí đều là sóng dọc. B. Cả ánh sáng và sóng âm đều có thể truyền được trong chân không. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc, trong khi sóng ánh sáng là sóng ngang. D. Cả ánh sáng và sóng âm trong không khí đều là sóng ngang. C©u 4 : Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u= U 0 cos( t  ) V thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i= I 0 cos( 3 t    )A. Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thoả mãn: A. 1 3 L C Z Z R   . B. 1 3 C L Z Z R   . C. 3 C L Z Z R   . D. 3 L C Z Z R   . C©u 5 : Sóng dừng trên dây có tần số f = 20Hz và truyền đi với tốc độ 1,6m/s. Gọi N là vị trí của một nút sóng ; C và D là hai vị trí cân bằng của hai phần tử trên dây cách N lần lượt là 9 cm và 32/3 cm và ở hai bên của N. Tại thời điểm t 1 li độ của phần tử tại điểm D là – 3 cm. Xác định li độ của phần tử tại điểm C vào thời điểm t 2 = t 1 + 9/40 s A. – 3 cm B. 3 cm C. – 2 cm D. 2 cm C©u 6 : Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O 1 , O 2 cách nhau ℓ = 24 cm, dao động theo cùng phương thẳng đứng với các phương trình: 1 2 os( ) O O u u Ac t    (t tính bằng s, A tính bằng mm). Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O 1 O 2 đến câc điểm nằm trên đường trung trực của O 1 O 2 dao động cùng pha với O bằng q = 9 cm. Số điểm dao động với biên độ bằng không trên đoạn O 1 O 2 là A. 14 . B. 20 . C. 16 . D. 18 . C©u 7 : Trong hiện tượng giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha phát ra sóng có bước sóng 6,0cm. Tại điểm M nằm trên đoạn AB với MA = 7,0cm, MB = 9,0cm, biên độ sóng do mỗi nguồn gửi tới đó đều bằng 2,0cm. Biên độ dao động tổng hợp của phần tử nước tại M bằng A. 4 cm. B. 2 3 cm. C. 2cm. D. 2 2 cm. C©u 8 : Con lăc lò xo m=250g, K= 100N/m, con lắc chịu tác dung của ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn. Thay đổi tần số góc thì biên độ cưỡng bức thay đổi. Khi tần số góc lần lượt là 10rad/s và 15rad/s thì biên độ lần lượt là 1 A và 2 A . So sánh 1 A và 2 A A. 1 A = 2 A B. 1 A < 2 A C. 1 A > 2 A D. 1 A =1,5 2 A C©u 9 : Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30(  ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u= )100sin(2 tU  (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U d = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha 6  so với u và lệch pha 3  so với u d . Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị A. 60 2 (V). B. 120 (V). C. 90 (V). D. 60 3 (V). C©u 10 : Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì: A. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới thì dừng lại. B. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động. C. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên D. nguồn phát sóng dừng dao động. C©u 11 : Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động: A. ngược pha nhau B. cùng pha nhau Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 2 C. lệch pha nhau 2  D. lệch pha nhau 4  C©u 12 : Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi rất dài có bước sóng . Quan sát tại 2 điểm A và B trên dây, người ta thấy A là nút và B cũng là nút. Xác định số nút và số bụng trên đoạn AB (kể cả A và B) A. số nút = số bụng = 2.(AB/) + 1 B. số nút + 1 = số bụng = 2.(AB/) + 1 C. số nút = số bụng + 1 = 2.(AB/) + 1 D. số nút = số bụng = 2.(AB/) + 0,5 C©u 13 : Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kết hợp A, B là: tcosAuu BA  . Xét một điểm M trên mặt chất lỏng cách A, B lần lượt là d 1 , d 2 . Coi biên độ sóng không thay đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại M là: A. v dd cosA2A 12 M   . B.    12 M dd cosA2A . C.    12 M dd cosA2A . D.    12 M dd cosAA . C©u 14 : Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp tụ điện C, được nối vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều 1 pha. Bỏ qua điện trở dây nối và cuộn dây máy phát. Khi Rôto quay đều tốc độ n vòng/phút, thì tụ điện có dung kháng Zc 1 và cường độ dòng điện hiệu dụng là 3 A. Khi Rôto quay 3n vòng/phút thì có cường độ dòng điện hiệu dụng là 9A và dung kháng Zc 2 . Nếu Rôto quay 2n vòng/phút thì tổng trở mạch là: A. C2 3 Z 2 . B. C2 3Z . C. C2 2Z . D. C2 21 Z 2 . C©u 15 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m, lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên ℓ o , đầu trên cố định. Gia tốc trọng trường là g, v max là vận tốc cực đại. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A > mg k . ta thấy khi A. độ lớn lực phục hồi bằng 2 ax 2A m mv thì thế năng nhỏ hơn động năng 3 lần. B. chiều dài lò xo ngắn nhất thì độ lớn lực đàn hồi nhỏ nhất. C. độ lớn lực kéo về nhỏ nhất thì độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5mg. D. vật ở dưới vị trí cân bằng và động năng bằng ba lần thế năng thì độ giãn của lò xo là ℓ o + mg k + 2 A . C©u 16 : Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi một con lắc đơn mà thanh treo nhẹ làm bằng chất có hệ số nở dài   -1 é§ 5 10.2    . Đồng hồ chạy đúng giờ khi nhiệt độ môi trường C 0 30  . Do sơ suất khi bảo dưỡng đồng hồ, người thợ đã làm thay đổi chiều dài của con lắc nên khi nhiệt độ môi trường C 0 20'  , mỗi ngày đêm trung bình chạy chậm   s045,6 . Hỏi người thợ lúc đó đã làm chiều dài tăng hay giảm bao nhiêu %. A. tăng %034,0 . B. Giảm %34,0 . C. Giảm %034,0 . D. tăng %34,0 . C©u 17 : Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm kháng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch A và B là U = 200V, U L = 8U R /3 = 2U C . Điện áp giữa hai đầu điện trở R là A. 100V. B. 150V. C. 180V. D. 120V. C©u 18 : Một dây đàn dao động phát ra âm cơ bản có bước sóng trong không khí là λ. Cũng với dây đàn đó nhưng để phát ra âm cơ bản có bước sóng λ/2 thì sức căng dây tăng hay giảm bao nhiêu lần A. T ăng 4 B. T ăng 2 C. Gi ảm 4 D. Gi ảm 2 C©u 19 : Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kì dao động của con lắc sẽ là bao nhiêu khi đem lên Mặt Trăng. Biết rằng khối lượng Trái Đất lớn gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất lớn gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Coi nhiệt độ không thay đổi A. 5,8s. B. 4,8s. C. 2s. D. 1s. C©u 20 : Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên dây dài. Trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15cm. Cho biên độ a = 10mm và biên độ không đổi trong quá trình truyền sóng. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 0,5cm di chuyển theo chiều dương thì li độ tại Q là: A. -8,66mm. B. 8,66cm. C. -0,5cm. D. -1 cm. C©u 21 : Một con lắc đơn có độ dài  , trong khoảng thời gian  t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt chiều dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là A. 25cm. B. 25m. C. 9m. D. 9cm. C©u 22 : Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R < 50  , cuộn thuần cảm kháng Z L = 30  và một dung kháng Z C = 70  , đặt dưới điện áp hiệu dụng U = 200V, tần số f. Biết công suất mạch P = 400W, điện trở R có giá trị là A. 80  . B. 100  . C. 120  . D. 20  . C©u 23 : Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 100cm2. Khung dây quay đều Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 3 2400vòng/phút quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 400 mT. Suất điện động cực đại qua khung dây A.  80 V B. 80V C.  160 V D. 160V C©u 24 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Biết phương trình của dao động thứ nhất là x 1 = 5cos( 6/t  )cm và phương trình của dao động tổng hợp là x = 3cos( 6/7t  )cm. Phương trình của dao động thứ hai là: A. x 2 = 2cos( 6/7t  )cm. B. x 2 = 8cos( 6/7t  )cm. C. x 2 = 2cos( 6/t  )cm. D. x 2 = 8cos( 6/t  )cm. C©u 25 : Chọn phát biểu sai ? Trong dao động cưỡng bức của một hệ A. dao động riêng tắt dần do lực cản của môi trường. B. biên độ dao động chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực C. tần số dao động của hệ bằng tần số của ngoại lực. D. năng lượng dao động của hệ được bổ sung tuần hoàn nhờ ngoại lực. C©u 26 : Tại một điểm A nằm cách xa một nguồn âm N (coi như một nguồn điểm) một khoảng NA = 1 m, mức cường độ âm là L A = 90 dB. Cho biết nguỡng nghe của của âm chuẩn là : I 0 = 10 -12 W/m 2 . Tính cường độ âm I A của âm đó tại A. A. 2. 10 -3 W B. 2. 10 -3 W/m 2 C. 10 -3 W/m 2 D. 10 -3 W C©u 27 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở R, mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r, hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 200cos(100t) (V). Thay đổi R đến giá trị R =15 thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại P Max = 250W. Tính r? A. 65 B. Không đủ dữ kiện C. 9,5 D. 25. C©u 28 : Một người đứng cách một nguồn âm một khoảng là d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa nguồn âm thêm một khoảng 20m thì cường độ âm giảm chỉ còn bằng I/4. Khoảng cách d là A. 160m. B. 40m C. 20m. D. 10m. C©u 29 : Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 5Hz. Biên độ dao động và pha ban đầu của các dao động thành phần lần lượt là A 1 = 433mm, A 2 = 150mm, A 3 = 400mm; 2/,2/,0 321  . Dao động tổng hợp có phương trình dao động là A. x = 50cos( 10 t +  /6)(mm). B. x = 500cos( 10 t -  /6)(mm). C. x = 500cos( 10 t +  /6)(mm). D. x = 500cos( 10 t -  /6)(cm). C©u 30 : Một con lắc đơn có chiều dài  = 2,45m dao động ở nơi có g = 9,8m/s 2 . Kéo con lắc lệch cung độ dài 5cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là A. s = 5sin( 2t + 2  )(cm). B. s = 5sin( 2 t - 2  )(cm). C. s = 5sin( 2 t + 2  )(cm). D. s = 5sin( 2t- 2  )(cm). C©u 31 : Cho mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, với C có thể thay đổi, L không đổi. Điện áp xoay chiều đặt vào 2 đầu mạch AB u 100 2cos100 t  V, R 100 3 Ω. Khi C tăng 2 lần thì công suất tiêu thụ không đổi, nhưng cường độ dòng điện có pha thay đổi 1 góc π/3. Công suất tiêu thụ của mạch là: A. 50 3 W. B. 100 3 W. C. 100W. D. 25 3 W. C©u 32 : Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy  2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng A. 50 N/m. B. 200 N/m. C. 25 N/m. D. 100 N/m. C©u 33 : Khi treo vật m và lò xo k 1 thì vật dao động với tần số f 1 = 6Hz, khi treo vật đó vào lò xo k 2 thì vật dao động với tần số f 2 = 8Hz. Khi treo vật m vào hệ lò xo k 1 ghép nối tiếp với lò xo k 2 thì dao động với tần số là A. 4,8Hz. B. 10Hz. C. 14Hz. D. 7Hz. C©u 34 : Đặt điện áp xoay chiều u=U 2 cos t (V) vào hai đầu một điện trở thuần R=110  thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng A. 110 2 V B. 220 2 V C. 110V D. 220V C©u 35 : Biểu thức điện xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 200cos(  t - 2/ )(V). Tại thời điểm t 1 nào đó, điện áp u = 100(V) và đang giảm. Hỏi đến thời điểm t 2 , sau t 1 đúng 1/2 chu kì, điện áp u bằng bao nhiêu? A. 100 2 V B. 100V. C. -100V. D. -100 2 V. C©u 36 : Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo phương trình: u = Acos(5  t +  /2)(cm). Trong đó t đo bằng giây. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà pha dao động lệch nhau 3  /2 là 0,75m. Bước sóng và tốc độ truyền sóng lần lượt là: A. 1,5m; 5,0m/s B. 1,0m; 2,5m/s. C. 2,5m; 1,0m/s D. 0,75m; 1,5m/s. C©u 37 : Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 3sin 5 t 6           (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 4 Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm A. 5 lần. B. 6 lần. C. 7 lần. D. 4 lần. C©u 38 : Phát biểu nào sau đây là chưa đúng khi nói về sóng cơ học? A. Qúa trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng B. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian C. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất D. Năng lương sóng cơ tỉ lệ với bình phương biên độ sóng C©u 39 : Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U√2sinωt (V) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch là khác nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này A. U 2 /(R + r). B. I 2 R. C. UI D. (r + R ) I 2 C©u 40 : Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 . Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S 1 S 2 sẽ A. dao động với biên độ cực tiểu B. dao động với biên độ cực đại C. không dao động D. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại C©u 41 : Một dây đồng AB dài 1m căng ngang và cho dòng điện tần số 50Hz chạy qua. Đặt dây này trong khoảng giữa hai cực của nam châm chữ U. Dây chị tác dụng của lực từ tạo thành sóng dừng với 2 bó. Tốc độ truyền sóng A. 100m/s B. 100cm/s C. 50m/s D. 50cm/s C©u 42 : Một con lắc lò xo có khối lượng m=100g và lò xo có độ cứng K=100N/m, dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một khoảng 3 cm rồi truyền cho vật vận tốc bằng 30 3  (cm/s) theo chiều hướng ra xa vị trí cân bằng để vật bắt đầu dao động điều hoà, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, lấy 2 10   . Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi vật bắt đầu dao động điều hoà đến khi lò xo bị nén cực đại là: A. 2/15 s. B. 1/15 s. C. 1/10 s. D. 3/20 s. C©u 43 : Phát biểu nào sai khi nói về ứng dụng cũng như ưu điểm của dòng điện xoay chiều ? A. Người ta dễ dàng thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều nhờ máy biến áp. B. Giống như dòng điện không đổi, dòng điện xoay chiều cũng được dùng để chiếu sáng. C. Có thể tạo ra từ trường quay từ dòng điện xoay chiều một pha và dòng điện xoay chiều ba pha. D. Trong công nghệ mạ điện, đúc điện …, người ta thường sử dụng dòng điện xoay chiều. C©u 44 : Con lắc lò xo gồm một vật m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. giảm đi 3 lần D. tăng lên 3 lần C©u 45 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ 10Cm và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. 2 .10cm B. 3 .10cm C. 10cm D. 15cm C©u 46 : Một vật dao động điều hòa với phương trình 2 4cos 3 x t cm           . Trong giây đầu tiên vật đi được quãng đường là 6cm. Trong giây thứ 2013 vật đi được quãng đường là A. 4cm B. 3 cm C. 6 cm D. 2 cm C©u 47 : Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng điện áp lên đến 110kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20  . Điện năng hao phí trên đường dây sau 30phút là A. 5500wh B. 6050wh C. 1653wh D. 826,5wh C©u 48 : Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình: cmtu A )20cos(2   và cmtu B )2/20cos(2   .Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng là 60cm/s. Viết phương trình sóng tổng hợp tại điểm M cách A, B những đoạn là:MA = 6cm; MB = 12cm A. 4.cos 20 ( ). M u t m   B. ) 4 20cos(22    tu cm C. 4.cos 20 ( ). M u t cm   D. 4.cos(20 )( ). M u t m     C©u 49 : Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3  ; điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng )V(t100cos.2Uu  , mạch có L biến đổi được. Khi L = /2 (H) thì U LC = U/2 và mạch có tính dung kháng. Để U LC = 0 thì độ tự cảm có giá trị bằng A.  2 (H). B. 2 1 (H). C. 3 1 (H). D.  3 (H). C©u 50 : Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x=4cos(2πt + π/2)cm. Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc đi qua vị trí x=2cm theo chiều dương của trục toạ độ lần thứ 1 là A. 0,583s. B. 0,672s. C. 0,917s. D. 0,833s. Lời giải chi tiết vào http://hocmaivn.com Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 5 BANG DAP AN Cau 162 1 B 2 B 3 C 4 D 5 C 6 C 7 C 8 B 9 D 10 C 11 B 12 C 13 B 14 D 15 A 16 A 17 D 18 C 19 A 20 B 21 A 22 D 23 C 24 B 25 B 26 C 27 D 28 C 29 B 30 A 31 D 32 A 33 A 34 D 35 C 36 B 37 A 38 B 39 D 40 B 41 C 42 A 43 D 44 A 45 A 46 A 47 D 48 B 49 D 50 A . Cả ánh sáng và sóng âm trong không khí đều là sóng dọc. B. Cả ánh sáng và sóng âm đều có thể truyền được trong chân không. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc, trong khi sóng ánh sáng. tại 2 điểm A và B trên dây, người ta thấy A là nút và B cũng là nút. Xác định số nút và số bụng trên đoạn AB (kể cả A và B) A. số nút = số bụng = 2.(AB/) + 1 B. số nút + 1 = số bụng = 2.(AB/). cưỡng bức biến thi n tuần hoàn. Thay đổi tần số góc thì biên độ cưỡng bức thay đổi. Khi tần số góc lần lượt là 10rad/s và 15rad/s thì biên độ lần lượt là 1 A và 2 A . So sánh 1 A và 2 A A.

Ngày đăng: 27/07/2015, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan