Triển khai mô hình gây lo âu thực nghiệm bằng cắt buồng trứng hoặc gây stress cô lập và áp dụng đánh giá tác dụng của l tetrahydropalmatin

67 513 0
Triển khai mô hình gây lo âu thực nghiệm bằng cắt buồng trứng hoặc gây stress cô lập và áp dụng đánh giá tác dụng của l tetrahydropalmatin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ VĂN QUÂN TRIỂN KHAI MÔ HÌNH GÂY LO ÂU THỰC NGHIỆM BẰNG CẮT BUỒNG TRỨNG HOẶC GÂY STRESS CÔ LẬP VÀ ÁP DỤNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA L-TETRAHYDROPALMATIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ VĂN QUÂN TRIỂN KHAI MÔ HÌNH GÂY LO ÂU THỰC NGHIỆM BẰNG CẮT BUỒNG TRỨNG HOẶC GÂY STRESS CÔ LẬP VÀ ÁP DỤNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA L-TETRAHYDROPALMATIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. ThS. Nguyễn Thu Hằng 2. DS. Phạm Đức Vịnh Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lực HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng tất cả sự chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới ThS. Nguyễn Thu Hằng, DS. Phạm Đức Vịnh, TS. Nguyễn Hoàng Anh là những người thầy, người cô đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận. Em xin gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Quốc Huy, Bộ môn Thực vật, TS. Nguyễn Trần Linh, Bộ môn Bào chế, trường Đại học Dược Hà Nội đã có những góp ý và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn tới anh Đinh Đại Độ, kỹ thuật viên tại bộ môn Dược lực trường ĐH Dược Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và trực tiếp thực hiện nhiều công việc xuyên suốt trong quá trình tiến hành đề tài. Nhân đây em cũng xin gửi lời cảm ơn tới: Các thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên trong bộ môn Dược lực đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ để em có thể hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất. Các thầy cô trong Ban giám hiệu nhà trường, các phòng ban, các bộ môn trường Đại học Dược Hà Nội đã tận tình dạy dỗ, giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường. Em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới những người thân trong gia đình, những người bạn đã luôn kịp thời động viên, ủng hộ em trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như trong thời gian thực hiện khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên Đỗ Văn Quân DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Lo âu và rối loạn lo âu 3 1.1.1. Khái niệm lo âu và rối loạn lo âu 3 1.1.2. Phân loại rối loạn lo âu 4 1.1.3. Sinh hóa thần kinh trong rối loạn lo âu 4 1.1.4. Điều trị rối loạn lo âu. 6 1.2. Các test đánh giá lo âu và giải lo âu 8 1.2.1. Các test có điều kiện 8 1.2.2. Các test không có điều kiện 10 1.3. Các mô hình gây lo âu 11 1.3.1. Mô hình gây lo âu bằng phương pháp di truyền 12 1.3.3. Mô hình gây lo âu bằng phương pháp thay đổi môi trường sống và phương pháp sử dụng tác nhân hóa học 15 1.4. l-tetrahydropalmatin 16 1.4.1.Tác dụng giải lo âu 16 1.4.2.Các tác dụng dược lý hướng thần kinh và tâm thần khác 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Đối tượng 20 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị 20 2.1.3. Động vật thí nghiệm 20 2.1.4. Chuẩn bị thuốc thử 21 2.2. Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2. Nội dung nghiên cứu 21 2.2.4. Liều lượng sử dụng trong nghiên cứu 22 2.2.5. Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.5.1. Mô hình cắt buồng trứng 22 2.2.5.2. Mô hình nuôi cô lập 23 2.2.5.2. Áp dụng mô hình gây lo âu phù hợp và đánh giá tác dụng giải lo âu của l-THP trên mô hình đã chọn 24 2.2.6. Các test đánh giá lo âu, giải lo âu trong nghiên cứu 25 2.2.6.1. Test chữ thập nâng cao (EPM) 25 2.2.6.2. Test môi trường mở (OFT) 26 2.3. Xử lý số liệu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 29 3.1. Đánh giá khả năng gây lo âu thực nghiệm trên mô hình cắt buồng trứng 29 3.1.1. Đánh giá mức độ gây lo âu theo thời gian sử dụng test EPM 29 3.1.2. Ảnh hưởng của mô hình cắt buồng trứng tới hoạt động tự nhiên và khám phá của chuột 32 3.2. Đánh giá khả năng gây lo âu thực nghiệm trên mô hình nuôi cô lập 33 3.2.1. Đánh giá khả năng gây lo âu sử dụng test EPM 33 3.2.2. Ảnh hưởng của mô hình nuôi cô lập tới hoạt động tự nhiên và khám phá của chuột. 35 3.3. Áp dụng mô hình gây lo âu phù hợp để đánh giá tác dụng giải lo âu của l-THP. 36 3.3.1. Đánh giá tác dụng giải lo âu của l-THP trên chuột đã được gây lo âu. 36 3.3.3. Ảnh hưởng của l-THP tới hoạt động tự nhiên và khám phá ở chuột đã được gây lo âu 39 3.4. Bàn luận 41 3.4.1. Kết quả gây lo âu trên 2 mô hình: mô hình cắt buồng trứng và mô hình nuôi cô lập. 41 3.4.2. Tác dụng của l-THP trên mô hình gây lo âu thực nghiệm 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 5-HT 5-hydroxytryptamin (serotonin) APA Hiệp hội tâm thần Hoa Kỳ (American Psychiatric Association) BZD Benzodiazepine CREB Protein liên kết từng phần đáp ứng với AMP vòng (Cyclic- AMP response element-binding protein) CRF Yếu tố giải phóng corticotropin (corticotropin-releasing factor) CS Kích thích có điều kiện (conditioned stimulus) DZP Diazepam DSM-IV-TR Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition, Text Revision EPM Test chữ thập nâng cao (Elevated plus maze) ERK Protein chuyển gốc phosphat điều hòa tín hiệu ngoại bào (Extracellular signal-regulated kinase) ETM Test chữ T nâng cao (Elevated T maze) EZM Test chữ O nâng cao (Elevated Zero maze) FPS Test tăng phản xạ giật mình do sợ hãi (fear-potentiated startle) GABA Gamma amino butyric acid GAD Rối loạn lo âu lan tỏa (Generalized anxiety disorder) HA High anxiety HPA Trục dưới đồi-tuyến yên-tuyến thượng thận (hypothalamic- pituitary-adrenal ICD-10 International Classification of Diseases, Tenth Revision LA Low anxiety LDB Test 2 ngăn sáng tối (light/dark box) mCPP m-chlorophenylpiperazin OFT Test môi trường mở (Open field test) PD Rối loạn hoảng sợ (panic disorder) PTZ Pentylenetetrazol SSRI Ức chế tái thu hồi chọn lọc serotonin (Serotonin selective reuptake inhibitors) TCAs Thuốc chống trầm cảm 3 vòng (Tricyclic antidepressants) THP Tetrahydropalmatin US Kích thích không có điều kiện (unconditioned stimulus) WHO Tổ chức Y tế thế giới (World health organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Các test đánh giá lo âu và giải lo âu 9 1.2 Các mô hình gây lo âu 14 3.1 Ảnh hưởng của mô hình cắt buồng trứng trên các chỉ tiêu đánh giá của test môi trường mở (OFT) 32 3.2 Ảnh hưởng của mô hình nuôi cô lập trên các chỉ tiêu đánh giá của test môi trường mở (OFT) 35 3.3 Ảnh hưởng của l-THP ở mô hình nuôi cô lập trên các chỉ tiêu đánh giá của test môi trường mở (OFT) 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 21 2.2 Sơ đồ thí nghiện đợt 1 23 2.3 Sơ đồ thí nghiện đợt 2 24 2.4 Sơ đồ thí nghiện đợt 3 25 2.5 Test chữ thập nâng cao 26 2.6 Test môi trường mở cho chuột nhắt 27 2.7 Test môi trường mở cho chuột cống 28 3.1 Ảnh hưởng của mô hình cắt buồng trứng trên thời gian lưu lại tay hở. 29 3.2 Ảnh hưởng của mô hình cắt buồng trứng trên số lần đi vào tay hở 30 3.3 Ảnh hưởng của mô hình cắt buồng trứng trên tổng số lần đi vào tay hở hoặc tay kín 31 3.4 Ảnh hưởng của nuôi cô lập đến thời gian lưu lại tay hở 33 3.5 Ảnh hưởng của nuôi cô lập đến số lần đi vào tay hở và tổng số lần đi vào tay hở hoặc tay kín 34 3.6 Tác dụng của diazepam (DZP) và l-THP trên thời gian lưu lại tay hở ở chuột gây lo âu bằng nuôi cô lập 37 3.7 Tác dụng của diazepam (DZP) và l-THP trên số lần đi vào tay hở và tổng số lần đi vào tay hở hoặc tay kín ở chuột gây lo âu bằng nuôi cô lập 38 [...]... con /l ng và l cô l p nuôi 1 con /l ng Sau 5 tuần nuôi cô l p, tiến hành đánh giá khả năng gây lo âu thực nghiệm của mô hình bằng test EPM và test OFT Thí nghiệm được thực hiện theo sơ đồ sau ( hình 2.3) 24 Hình 2.3 Sơ đồ thí nghiệm đợt 2 2.2.5.2 Áp dụng mô hình gây lo âu phù hợp và đánh giá tác dụng giải lo âu của l- THP trên mô hình đã chọn Áp dụng mô hình gây lo âu phù hợp Mô hình gây lo âu được áp dụng. .. trứng (mô hình cắt buồng trứng) hoặc phương pháp nuôi cô l p (mô hình nuôi cô l p) 2 Áp dụng mô hình gây lo âu thực nghiệm phù hợp để đánh giá tác dụng giải lo âu của l- tetrahydropalmatin (l- THP) 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lo âu và rối lo n lo âu 1.1.1 Khái niệm lo âu và rối lo n lo âu Lo âu (anxiety) l trạng thái cảm xúc thường được gây ra bởi sự nhận thức về một mối nguy hiểm có thực hoặc do cảm nhận,... mô phỏng các nguyên nhân gây ra rối lo n lo âu, trong đó, hai mô hình được sử dụng phổ biến l mô hình cắt buồng trứng và mô hình nuôi cô l p Hai mô hình này có khả năng mô phỏng hai lo i rối lo n lo âu thường gặp trong thực tế cuộc sống của con người: rối lo n lo âu thời kỳ tiền mãn kinh và rối lo n lo âu do stress Với mô hình cắt buồng trứng, một số tác giả trên thế giới sử dụng để đánh giá tác dụng. .. thí nghiệm với các nội dung sau đây: Đợt 1: Thí nghiệm trên chuột cống trắng, đánh giá mức độ gây lo âu thực nghiệm của mô hình cắt buồng trứng sử dụng test EPM và test OFT Đợt 2: Thí nghiệm trên chuột nhắt trắng, đánh giá khả năng gây lo âu thực nghiệm của mô hình nuôi cô l p sử dụng test EPM và test OFT 22 Đợt 3: Áp dụng mô hình có khả năng gây lo âu thực nghiệm trên động vật từ 2 mô hình trên Đánh. .. việc đánh giá tác dụng giải lo âu của thuốc trên đối tượng chuột bình thường Xuất phát từ thực tế trên, nhằm phát triển các mô hình dược l nghiên cứu tác dụng giải lo âu của thuốc đồng thời tạo cơ sở cho việc phát triển và ứng dụng l- THP trong điều trị các rối lo n lo âu, đề tài được thực hiện với 2 mục tiêu: 1 Triển khai được mô hình gây lo âu thực nghiệm bằng phương pháp cắt buồng trứng (mô hình cắt. .. rối lo n lo âu Hiện nay, phương pháp điều trị rối lo n lo âu chủ yếu l phối hợp liệu pháp tâm l với thuốc giải lo âu (anxiolytics) Các liệu pháp tâm l chính bao gồm: liệu pháp động thái tâm l , liệu pháp nhận thức và liệu pháp hành vi Có thể sử dụng đơn độc một liệu pháp hoặc kết hợp các liệu pháp này với nhau Nếu điều trị l u dài, những 7 liệu pháp tâm l này có thể cho hiệu quả tương đương liệu... đồ thí nghiệm đợt 1 2.2.5.2 Mô hình nuôi cô l p Mô hình gây lo âu bằng phương pháp nuôi cô l p (mô hình nuôi cô l p) được triển khai theo mô tả của Ojima và cộng sự [55] Chuột nhắt trắng đực khỏe mạnh 2 tuần tuổi, được nuôi ổn định trong điều kiện phòng thí nghiệm 2 tuần trước khi nuôi cô l p và được chia ngẫu nhiên thành 2 l (mỗi l 10 con): l chứng nuôi bầy đàn và l nuôi cô l p Trong đó l bầy... 2.2.5.1 1.3.1 Mô hình gây lo âu bằng phương pháp di truyền Các mô hình gây lo âu bằng phương pháp di truyền được xây dựng trên cơ sở bệnh l lo âu có liên quan tới yếu tố gen và di truyền, qua đó l a chọn các động vật có trạng thái lo âu bẩm sinh cao và tiến hành nhân giống chọn l c để tạo ra các quần thể động vật lo âu Có 2 phương pháp xây dựng các quần thể động vật lo âu: một l tìm kiếm và l a chọn các... mCPP-chất mchlorophenylpiperazin (mCPP) đối kháng serotonin không chọn l c l m tác nhân gây lo âu động vật Tăng các hành vi lo âu ở test EPM, ETM, EZM, tương tác xã hội và Geller-Steifter test 1.3.3 Mô hình gây lo âu bằng phương pháp thay đổi môi trường sống và phương pháp sử dụng tác nhân hóa học Các phương pháp thay đổi môi trường sống cụ thể như: phương pháp nuôi cô l p, phương pháp tách mẹ từ nhỏ... vật thực nghiệm 1.4 l- tetrahydropalmatin 1.4.1 .Tác dụng giải lo âu Theo L Doãn Trí và cộng sự, l- tetrahydropalmatin (l- THP) khi sử dụng liều đơn và liều l p l i 5 ngày bằng đường uống tại các mức liều từ 0,1 mg/kg đến 1 mg/kg thể hiện tác dụng giải lo âu trên test chữ thập nâng cao tương tự chứng dương diazepam 2 mg/kg Tác dụng giải lo âu giảm dần trong khi tác dụng an thần tăng l n khi tăng dần liều . 1. Triển khai được mô hình gây lo âu thực nghiệm bằng phương pháp cắt buồng trứng (mô hình cắt buồng trứng) hoặc phương pháp nuôi cô l p (mô hình nuôi cô l p) . 2. Áp dụng mô hình gây lo âu thực. thực nghiệm phù hợp để đánh giá tác dụng giải lo âu của l- tetrahydropalmatin (l- THP). 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Lo âu và rối lo n lo âu 1.1.1. Khái niệm lo âu và rối lo n lo âu Lo âu. ĐỖ VĂN QUÂN TRIỂN KHAI MÔ HÌNH GÂY LO ÂU THỰC NGHIỆM BẰNG CẮT BUỒNG TRỨNG HOẶC GÂY STRESS CÔ L P VÀ ÁP DỤNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA L- TETRAHYDROPALMATIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC

Ngày đăng: 27/07/2015, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan